Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Phân biệt giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo. vai trò của trí tuệ nhân tạo trong việc đẩy mạnh CNH - hđh ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.95 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế

TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài : Phân biệt giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo . Vai trị của trí tuệ nhân
tạo trong việc đẩy mạnh CNH- HĐH ở Việt Nam hiện nay.

Nhóm thực hiện : Nhóm 6
Lớp học phần

: 2176MLNP0221

Giảng viên hướng dẫn:ThS Nguyễn Quỳnh Hương

Hà Nội - năm 2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: PHÂN BIỆT GIỮA Ý THỨC VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO...............3
1.NGUỒN GỐC..................................................................................................3
2 .KHÁI NIỆM...................................................................................................5
3.BẢN CHẤT.....................................................................................................6
CHƯƠNG 2. VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH
CNH-HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................12
1.THỰC TRẠNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...............................12
1.1. Khái niệm CNH-HĐH.........................................................................12
1.2. Thực trạng CNH-HĐH ở nước ta hiện nay........................................12
2. VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CNHHĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.............................................................................15


2.1. Đối với nền kinh tế................................................................................16
2.2. Đối với nền giáo dục.............................................................................19
2.3. Đối với ngân hàng ................................................................................23
2.4. Đối với y tế.............................................................................................28
2.5. Đối với ngành du lịch ..........................................................................32
KẾT LUẬN.............................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................37

1


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế của nước ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế và kỹ
thuật yếu, nhưng trong điều kiện sự biến đổi khoa học- công nghệ trên thế giới lại
diễn ra rất nhanh, liệu ta có thể đạt được những thành cơng mong muốn trong việc
tạo ra nền khoa học- công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế trong một thời gian ngắn
được hay không? Chúng ta cần phải làm gì để tránh được nguy cơ tụt hậu so với
các nước trong khu vực và trên thế giới? Hiện nay, trí tuệ con người ( ý thức) và trí
tuệ nhân tạo đang là 2 nhân tố được chú trọng và đầu tư trong công cuộc CNHHĐH.
Ý thức là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức
mà riêng con người mới có. ý thức con người là cơ năng của cái “ khối vật chất đặc
biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người”. Tác động của ý thức đối với
con người là vô cùng to lớn. Nó khơng những là kim chỉ nam cho hoạt động thực
tiễn mà con là động lực thực tiễn. Sự thành cơng, thất bại của thực tiễn, tác động
tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu
thuốc vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trị của khoa học văn
hố và tư tưỏng.
Chúng ta đang bước vào kỷ ngun trong đó trí tuệ nhân tạo có những tác
động to lớn và sâu sắc đến đời sống hàng ngày. Ví dụ, thị giác máy tính và trí tuệ
nhân tạo lập kế hoạch tạo ra các trị chơi điện tử giờ đây trở thành một ngành công

nghiệp giải trí lớn hơn Hollywood. Học sâu là một hình thức học máy dựa trên các
lớp đại diện của biến số được xem như các mạng thần kinh, đã làm cho việc hiểu
lời nói trở thành thực tế trên điện thoại và trong căn bếp của chúng ta. Xử lý ngôn
ngữ tự nhiên cùng với lý giải và thể hiện tri thức đã cho phép một máy tính đánh
bại nhà vô địch Jeopardy và mang lại sức mạnh mới cho tìm kiếm Web. Dù các tiến
bộ trong trí tuệ nhân tạo chắp vá và khơng thể đốn trước, nhưng lĩnh vực này đã
có những bước tiến đầy ý nghĩa từ khi bắt đầu sáu mươi năm trước.
Kết hợp với những lí luận của bộ mơn Triết học Mác-Lênin, bài tiểu luận của
em xin trình bày về chủ đề: “Phân biệt giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo. Vai trị
của trí tuệ nhân tạo trong việc đẩy mạnh CNH-HĐH ở nước ta”.
Do khn khổ của bài viết có hạn nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến khoa học của các thầy cô cũng như bạn đọc để bài viết này thêm phần hoàn
thiện hơn.

2


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: PHÂN BIỆT GIỮA Ý THỨC VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO.
1. NGUỒN GỐC
Đặc
điểm

Ý thức

Nguồn  Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức là
gốc
một thuộc tính của vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ não
người và sự phản ánh khách quan

vào trong bộ não con người chính
là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
 Bộ não người:
- Bộ não người là cơ quan vật chất
của ý thức.
- Ý thức là chức năng của bộ óc
người.
- Ý thức phụ thuộc vào hoạt động
bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn
thương thì hoạt động ý thức sẽ
khơng bình thường hoặc bị rối
loạn.
- Ý thức khơng thể diễn ra, tách rời
hoạt động sinh lý thần kinh của bộ
óc người.
- Chỉ có con người mới có ý thức,
khơng một kết cấu vật chất nào
khác, kể cả những con vật thông
minh.
 Sự tác động của thế giới khách
quan:
- Phản ánh là thuộc tính chung, phổ
biến của mọi đối tượng vật chất

Trí tuệ nhân tạo

- Năm 1943: Hệ thống mạng
thần kinh (trí tuệ nhân tạo) đầu
tiên được phát minh nhưng
khơng thể tạo ra kì tích như

hiện nay.
- 10/ 1950 : ý tưởng xây dựng
một chương trình AI xuất hiện
khi nhà bác học Alan Turing
xem xét vấn đề “liệu máy tính
có khả năng suy nghĩ hay
không?” .
- 1956: Tại hội nghị do Marvin
Minsky và John McCarthy tổ
chức tại Mỹ , tên gọi AI được
chính thức cơng nhận và được
dùng cho đến ngày nay.

3


- Thuộc tính này được biểu hiện ra
trong sự liên hệ, tác động qua lại
giữa các đối tượng vật chất với
nhau.
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc
điểm của một hệ thống vật chất này
ở hệ thống vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng.
- Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc
vào cả hai vật – vật tác động và vật
nhận tác động.

 Nguồn gốc xã hội: ý thức là sản
phẩm của sự phát triển xã hội, nó

phụ thuộc và xã hội, và ngay từ
đầu đã mang tính chất xã hội.
 Lao động:
- Nhờ có lao động con người tác động
vào các đối tượng hiện thực, bắt
chúng phải bộc lộ những thuộc tính,
những kết cấu, những quy luật vận
động của mình thành những hiện
tượng nhất định và các hiện tượng
này tác động vào bộ óc người.
- Ý thức được hình thành chủ yếu là
do hoạt động của con người cải tạo
thế giới khách quan làm biến đổi thế
giới đó.
- Con người có ý thức chính vì con
người chủ động tác động vào thế
giới thơng qua hoạt động thực tiễn
để cải tạo thế giới, con người chỉ có
ý thức do có tác động vào thế giới
 Ngôn ngữ:
4


- Khơng có hệ thống tín hiệu này – tức
ngơn ngữ , thì ý thức khơng thể tồn
tại và thể hiện được
 Ý thức là khả năng bẩm sinh,

nội tại của một con người. Khi
con người chào đời, ý thức đã

được hình thành. Ý thức xuất
hiện là kết quả của q trình
tiến hóa lâu dài của tự nhiên,
của lịch sử trái đất đồng thời là
kết quả trực tiếp của thực tiễn
xã hội- lịch sử con người, trong
đó nguồn gốc tự nhiên là điều
kiện cần, nguồn gốc xã hội là
điều kiện đủ. Thực tiễn là động
lực to lớn thúc đẩy ý thức hình
thành và phát triển.

 Trí tuệ nhân tạo: Được

hình thành dựa trên trí
thơng minh của con
người, là sản phẩm do con
người tạo ra để hỗ trợ con
người, giúp tự động hóa
các tác vụ cơ bản và nâng
cao năng suất làm việc. Ý
thức phát triển, ngày càng
xâm nhập vào tầng sâu
của thế giới hiện thực, gắn
nhận thức với cải tạo thế
giới. Ý thức nhân đôi thế
giới trong tinh thần , nhờ
đó con người sáng tạo ra
các thế hệ “ người máy
thông minh” giúp con

người khắc phục được
những hạn chế của mình.

2 . KHÁI NIỆM
Đặc
điểm
Khái
niệm

Ý thức

Trí tuệ nhân tạo

- Là một phạm trù được quyết định - Trí tuệ nhân tạo hay trí thơng
với phạm trù vật chất , theo đó ý minh nhân tạo (AI) là trí thơng
thức là sự phản ảnh thế giới vật
5


chất khách quan vào bộ óc con
người và có sự cải biến và sáng tạo
.Ý thức có mối quan hệ biện chứng
với vật chất.

minh được thể hiện bằng máy
móc. Là trí tuệ do người lập
trình tạo nên với mục tiêu giúp
máy tính có thể tự động hóa các
hành vi thơng minh như con
người.


- Là một ngành thuộc lĩnh vực
khoa học máy tính nghiên cứu
về lý thuyết ,ứng dụng của trí tuệ
 Ý thức là đặc tính và sản phẩm nhân tạo.
của vật chất và cũng là thuộc
 Trí tuệ nhân tạo là ngành
tính phản ánh của một dạng vật
khoa học ứng dụng việc tự
chất có tổ chức cao, đó là bộ
động hóa của máy tính,
não người. Ý thức là sự phản
giúp máy tính có được trí
ánh sáng tạo những gì con
tuệ của con người như :
người đã tiếp thu trong quá
biết suy nghĩ và lập luận
trình quan hệ qua lại với thế
giải quyết vấn đề, biết
giới khách quan. Nhờ sự hỗ trợ
giao tiếp ngôn ngữ, tiếng
của ý thức, chúng ta có thể suy
nói, biết học và tự thích
nghĩ, học hỏi kinh nghiệm, hiểu
nghi,..
được những vấn đề phức tạp,
giải quyết các phép tốn, lưu
trữ thơng tin, suy luận và đưa ra
quyết định và giao tiếp với
đồng loại.


3. BẢN CHẤT
Đặc
điểm
Bản
chất

Ý thức

Trí tuệ nhân tạo

 Ý thức là sự phản ánh, cái phản
ánh,còn vật chất là cái được phản

 Trí tuệ nhân tạo khơng có
6


ánh.
khả năng tự ý thức:
- Cái được phản ánh (tức vật chất) tồn
- Trí tuệ nhân tạo là loại trí tuệ
tại khách quan, bên ngồi và độc lập
thơng minh biểu đạt các hành
với cái phản ánh (tức ý thức). Ý
vi và mơ phỏng cảm cảm xúc
thức là hình ảnh tinh thần của sự vật
thơng qua các loại máy móc.
khách quan. Vì vậy, khơng thể đồng
nhất hoặc tách rời ý thức với vật - AI phải được lập trình bởi

chất.
con người mới có khả năng
suy nghĩ và hành động.
 Ý thức là sự phản ánh có tính chủ
- Là loại trí tuệ máy móc tự
động, năng động, sáng tạo.
động hóa, khơng có tư duy vì
- Trong q trình lao động để cải tạo
vậy nó khơng có mục đích
thế giới khách quan, con người tác
riêng và mục đích duy nhất
động vào sự vật một cách có định
do con người tạo ra ban cho
hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu
của mình (xây nhà, cày ruộng, đào
nó mà thơi. Chúng khơng biết
mương, xây cầu…). Chính vì thế, ý
tư duy, khơng thể loại suy và
thức của con người là sự phản ánh
không thể phân biệt dữ liệu
năng động, sáng tạo, có định hướng,
tốt – xấu, vơ nghĩa- có nghĩa.
chọn lọc về hiện thực khách quan.
- Dù trí tuệ nhân tạo khơng thể
- Trên cơ sở những cái đã có, ý thức
nhận thức và tư duy nhưng
có thể tạo ra tri thức mới về sự vật,
chúng có thể xâu chuỗi các sự
có thể tưởng tượng ra cái khơng có
kiện để đưa ra kết quả tổng

trong thực tế. Nó có thể tiên đốn,
dự báo tương lai một cách tương đối
thể, phân tích và đưa ra quyết
chính xác, hoặc có thể tạo ra những
định phù hợp.
ảo tưởng, huyền thoại. Thậm chí,
một số người cịn có khả năng tiên
tri, ngoại cảm, thấu thị…
 Ý thức là quá trình phản ánh đặc
biệt, là sự thống nhất của 3 mặt  Trí tuệ nhân tạo khơng có
sau:
cảm xúc:
- Một là, trao đổi thơng tin giữa chủ - Trí tuệ nhân tạo khơng có
thể (con người) và đối tượng phản
7


ánh (núi, sông,mưa,…). Sự trao đổi
cảm xúc bẩm sinh như con
này mang tính hai chiều, có định
người để đưa ra các quyết
hướng, chọn lọc các thơng tin cần
định nhanh chóng về sự vật
thiết.
và hiện tượng.
- Hai là, con người mô hình hóa (tức
là vẽ lại, lắp ghép lại…) đối tượng - Sự sáng tạo để đem đến cảm
nhận sâu sắc cho con người là
trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh
thần. Thực chất đây là q trình ý

một trí thơng minh khó khăn
thức sáng tạo lại hiện thực, là sự mã
mà bất cứ một máy móc tự
hóa các đối tượng vật chất thành các
động hóa nào cũng khơng thể
ý tưởng tinh thần phi vật chất.
“ bắt chước”.
- Ba là, chủ thể chuyển mơ hình từ
- Trí tuệ nhân tạo khơng bao
trong óc hiện ra hiện htuwjc khách
giờ có khả năng vơ hạn và
quan .Đây là q trình hiện thực hóa
khơng thể có những tình cảm
tư tưởng , thơng qua hoạt động thực
tiễn để biến quan niệm của mình
phong phú như con người
thành dạng vật chất trong cuộc sống.
Để trí tuệ nhân tạo hoạt động
trong lĩnh vực nào, chúng
 Ý thức là một hiện tượng xã hội
phải học rồi mới biết xem xét,
và mang bản chất xã hội.
phân tích tình huống.
- Chỉ khi con người xuất hiện, tiến
 Trí tuệ nhân tạo thực ra là
hành hoạt động thực tiễn để cải tạo
một quá trình vật lý do con
thế giới khách quan theo mục đích
người tạo ra:
của mình, ý thức mới xuất hiện. Như

thế, ý thức không phải là một hiện - Hệ thống thao tác của “người
tượng tự nhiên thuần túy, mà bắt
máy thông minh” được con
nguồn từ thực tiễn lịch sử – xã hội,
người lập trình phỏng theo
phản ánh những quan hệ xã hội
một số thao tác tư duy của
khách quan.
con người.
- Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các
quy luật tự nhiên, mà chủ yếu bởi - Máy móc chỉ là những kết
cấu do con người tạo ra và
các quy luật xã hội. Ở những thời
không thể nào sáng tạo lại
đại khác nhau, thậm chí trong cùng
một thời đại, ý thức về cùng một sự
hiện thực dưới tinh thần trong
vật, hiện tượng có thể khác nhau ở
8


các chủ thể khác nhau.

bản thân nó.
- Trí tuệ nhân tạo có khả năng
học tập về một lĩnh vực nào
đó, thơng thạo và sẽ khiến nó
trở nên linh hoạt hơn.
-


Nhờ có trí tuệ con người đã
tạo ra trí tuệ AI - hoạt động
hiệu quả và mang đến những
thay đổi mạnh mẽ và sâu sắc
cho thế giới, hiện thực hóa
những mong muốn của con
người.

Tính
vạn
năng

- Với trí tuệ con người chúng ta có thể - Trí tuệ nhân tạo lại sử dụng
học cách làm chủ vô vàn các kỹ
hàng kilowats năng lượng để
năng khác nhau trong cuộc đời.
thực hiện các tác vụ.

- Con người có thể làm việc với nhiều - Trí tuệ nhân tạo thì cần một
Khả
nhiệm vụ và có thể thay đổi liên tục.
lượng lớn thời gian để dạy
năng
đa
máy móc học một tác vụ nào
nhiệm
đó.
Khả
năng
ra

quyết
định

- Trí tuệ con người có thể học cách ra - Trí tuệ nhân tạo thì ngay cả
quyết định từ kinh nghiệm.
những phát minh tiên tiến
nhất cũng không thể so sánh
được khả năng quyết định của
một trẻ em

- Trí tuệ con người ở trạng thái

Trạng Analogue
thái
Sử
dụng
bộ

- Trí tuệ nhân tạo ở trạng thái
Digital

- Con người sử dụng ghi nhớ nội dung - Robot sử dụng các hướng dẫn
và vùng suy nghĩ.
tích hợp, được thiết kế bởi
9


con người.
nhớ
Cách

thức
sáng
tạo

- Trí tuệ con người sáng tạo hơn trí - Vẫn chưa thể tạo ra một trí
tuệ nhân tạo.
tuệ vượt trội

Tốc
độ xử

công
việc

- Con người không thể “đánh bại” - Tốc độ xử lý dữ liệu của máy

Độ
chính
xác

- Trong quá trình xử lý cơng việc, - Khi xử lý cơng việc, trí tuệ

Năng
lượng
tiêu
thụ

- Bộ não con người thường tiêu thụ - Những máy móc, cơng cụ

Tính

linh
hoạt

- Tư duy của con người cực kì đa - Tính rập khn, khn khổ là

những máy móc, cơng cụ áp dụng
trí tuệ nhân tạo về mặt tốc độ

chúng ta khơng thể đảm bảo độ
chính xác lên đến 100% mà khơng
phạm phải những sai sót nhỏ. Tính
tuyệt đối vượt q tầm kiểm sốt
của con người.

khoảng 25 watt năng lượng

nhiệm. Chúng ta có thể đưa ra phán
đoán, suy luận một cách linh hoạt
và thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng
lúc.

móc nhanh hơn con người

nhân tạo thường hoạt động
dựa trên những cơ chế thiết
lập sẵn. Vì vậy dộ chính xác
của chúng sẽ cao hơn con
người

hiện đại thường chỉ tiêu thụ 2

watt năng lượng

đặc trưng cơ bản của trí tuệ
nhân tạo. Chúng ít hoặc
khơng có khả năng thực hiện
nhiều nhiệm vụ khác nhau
cùng lúc

Tươn - Con người là một thực thể của tự - Làm việc độc lập, không có
g tác
nhiên- xã hội có ý thức và có khả
khả năng tương tác hoặc biểu
10


với xã
hội

năng tương tác với xã hội như: làm
việc nhóm, trao đổi, hợp
tác,..Những hoạt động này thường
được thực hiện dựa trên cảm xúc,
nhận thức, suy luận và sự nhạy cảm
trước đồng loại.

thị tín hiệu xã hội

Khả
- Con người có khả năng kết nối với - Trí tuệ nhân tạo khơng có tư
năng

những cảm xúc trừu tượng như:
duy và cũng khơng có cảm
kết
đam mê, khả năng nhận biết và
xúc, chúng chỉ thực hiện các
nối
động lực phát triển bản thân. Yếu tố
nhiệm vụ do con người lập
với
này giúp con người chinh phục
trình sẵn phỏng theo một số
những
được những sứ mệnh khó khăn và
thao tác tư duy của con
cảm
phức tạp trong hoạt động cải tạo thế
người.
xúc tư
giới
duy,
trừu
tượng
 Ý thức là hình thức phản ánh cao

nhất chỉ có ở bộ óc con người về
hiện thực khách quan trên cơ sở
thực tiễn xã hội- lịch sử, nói
cách khác, chỉ có con người mới
có ý thức. Sự hồn thiện trong
cấu trúc vật chất của bộ óc con

người và hoạt động thực tiễn xã
hội phong phú đã tạo ra những
tiền đề vật chất đầy đủ cho đặc
tính phản ánh- ý thức người phát
triển. Sự phản ánh sáng tạo, tái
tạo lại hiện thực chỉ có ở ý thức

 Trí thơng minh nhân tạo dù
có hiện đại đến đâu chăng
nữa cũng khơng hồn thiện
như bộ óc con người. Trái
với ý thức con người, trí
thơng minh nhân tạo chỉ là
cỗ máy khơng hồn, khơng có
khả năng nhận thức và cũng
khơng thể sáng tạo lại hiện
thực dưới dạng tinh thần
trong bản thân nó. Chúng
chỉ có thể thực hiện các
nhiệm vụ do con người lập
trình sẵn phỏng theo một số
11


con người, song đây là sự phản
ánh đặc biệt, gắn liền với thực
tiễn sinh động cải tạo thế giới
khách quan theo nhu cầu của con
người.


thao tác tư duy của con
người.Trí tuệ nhân tạo là
một sản phẩm đại diện cho
sức sáng tạo của ý thức
trong tinh thần và sức sáng
tạo của con người trong thực
tiễn.

CHƯƠNG 2. VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY
MẠNH CNH-HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. THỰC TRẠNG CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1. Khái niệm CNH-HĐH
 Cơng nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp cơ khí.
 Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học
và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào q trình sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các
hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động
xã hội cao.
1.2 Thực trạng CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
Trong nhiều thập niên qua, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang là xu hướng phát
triển chung của nhiều nước trên thế giới, kể cả ở Viê ̣t Nam. Đối với nước ta, quá
trình đổi mới, thực hiện các chủ trương, đường lối về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đã góp phần quan trọng trong sự phát triển, góp phần đưa đất nước thốt khỏi nạn
nghèo và lạc hậu, đờng thời nâng cao mức sống của nhân dân. Đánh giá chung về
thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, ta có thể khái quát được một

số nét như sau:
12


 Thành tựu :
Nhờ thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trên nền tảng khoa học - công nghệ, trong những năm qua,
đất nước ta đã đạt được mô ̣t số thành tựu to lớn:
 Cơ cấu các ngành cơng nghiệp có sự chuyển biến tích cực, tăng tỷ trọng
của cơng nghiệp chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng của ngành khai
khoáng, phù hợp với định hướng tái cơ cấu ngành. Tỷ trọng GDP của
nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 14,6% bình quân giai
đoạn 2011 - 2015 lên 16,2% năm 2016, 17,4% năm 2017 và 18,3% ước
cho năm 2018; của nhóm ngành khai khống giảm từ 8,8% bình quân
giai đoạn 2011 - 2015 xuống 7,6% năm 2016, 6,6% năm 2017 và 6%
ước cho năm 2018.
 Gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động đã có
sự chuyển đổi tích cực nhằm phục vụ tốt hơn các mục tiêu CNH, HĐH.
Nếu như ở năm 2015, cơ cấu lao động khu vực nông , lâm nghiệp và
thủy sản chiếm tới 45,73%; khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây
dựng chiếm 24,19%; khu vực dịch vụ chiếm 30,08%, thì đến năm 2020
tỷ trọng lao động trong các khu vực này lại lần lượt là: 34,78%; 32,65%;
32,57%.
 Sản xuất công nghiệp liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao, là ngành
có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với
đóng góp xấp xỉ 30% GDP. Trong giai đoạn 2006 - 2017, tổng giá trị sản
xuất công nghiệp tăng liên tục (tăng bình quân 6,79%/năm). Năm 2018,
trong mức tăng trưởng của tồn nền kinh tế, khu vực cơng nghiệp tăng
8,79%, đóng góp 2,85 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng
thêm của toàn nền kinh tế. Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước

tính tăng 10,2%, vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đã được đặt ra từ đầu năm
trong năm 2018 (tăng 9%). Đồng thời, công nghiê ̣p đã trở thành ngành
mang lại giá trị xuất khẩu chủ lực của đất nước, góp phần đưa Việt Nam

13


lên vị trí thứ 22 trong sớ các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới vào
năm 2018
 Các ngành điện tử, dệt may, da - giày, chế biến thực phẩm là những
ngành đã có sự phát triển vượt bậc. Đồng thời, số lượng doanh nghiệp có
trình độ cơng nghệ trung bình và trình độ cơng nghệ cao đang trên đà
tăng. Hơn hết, đã có một số doanh nghiệp có quy mơ lớn và có khả năng
cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế. Các doanh nghiệp có thể kể
đến là Tập đồn VinGroup, Trường Hải, Thành Cơng; trong lĩnh vực sản
xuất chế biến sữa và thực phẩm là Vinamilk, TH; trong lĩnh vực sắt thép,
kim khí là Tập đồn Hoa Sen, Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty TNHH Hịa
Bình Minh, Cơng ty thép Pomina, Cơng ty CP thép Nam Kim.
 Phát triển cơng nghiệp đã góp phần tích cực trong giải quyết việc làm và
nâng cao đời sống của nhân dân. Bình qn mỗi năm, ngành cơng
nghiệp tạo thêm khoảng 300.000 việc làm mới, góp phần giảm đi tỉ lê ̣
thất nghiê ̣p, kéo theo đó là tỉ lê ̣ đói nghèo ở nhân dân cũng được phần
nào giảm sút.

 Hạn chế :
Bên cạnh các thành tựu trên, vẫn còn tồn tại mô ̣t số hạn chế mà cần được
phải khắc phục để nước ta có thể đẩy nhanh tốc đô ̣ phát triển, đi đến hoàn
thiê ̣n quá trình CNH, HĐH:
 Tốc độ tăng trưởng công nghiệp có xu hướng tăng song vẫn chưa cao so
với u cầu cơng nghiệp hóa. Trong nhiều năm qua, tỷ trọng của công

nghiệp trong GDP thay đổi không lớn. Tốc độ tăng trưởng vẫn còn thấp
so với tiềm năng đang có và còn thấp hơn nhiều nước trong khu vực thời
kỳ đầu cơng nghiệp hóa. Vì vâ ̣y, mục tiêu thực hiện cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức cần phải
vượt qua.
 Các ngành công nghiệp được định hướng là công nghiệp ưu tiên của Việt
Nam trong thời kì Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại hóa (gồm có điện tử cơng nghệ thơng tin, chế biến nơng - thủy sản, đóng tàu, máy nơng
14


nghiệp, môi trường - tiết kiệm năng lượng, và sản xuất ô tô/ phụ tùng ô
tô) chưa thực sự đạt được mục tiêu dẫn đầu đã đề ra. Điều này là do các
ngành công nghiệp chưa tận dụng triệt để lợi thế về công nghệ và nguồn
lực đầu tư nước ngồi để tạo tính lan toả, thúc đẩy sản xuất trong nước
phát triển tương xứng, cũng như là chưa được đầu tư và phát triển hiệu
quả.
 Viê ̣c nghiên cứu khoa học, kĩ thuâ ̣t còn chưa thực sự phát triển, các sản
phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít. Năng lực khoa học và cơng nghệ
quốc gia cịn yếu; kết quả ứng dụng những cơng trình, bằng sáng chế
phát minh khoa học cịn ít và thấp so với các nước; thị trường KH&CN
(khoa học và công nghệ) chậm được hình thành. Việt Nam hiện nay chủ
yếu chỉ có thể tham gia vào khâu gia công, lắp ráp cho các chuỗi sản xuất
sản phẩm quốc tế do có nguồn nhân công rẻ và chuyên môn thấp. Ngược
lại, phần lớn các sản phẩm công nghiệp do Việt Nam sản xuất đều có yếu
tố cơng nghệ thấp, ngoại trừ hàng điện tử đến từ khu vực FDI (các khu
công nghiệp vốn nước ngoài và do các doanh nghiệp nước ngoài nắm
giữ).
 Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với các ngành kinh tế khác,
đặc biệt là nông nghiệp. Với thế mạnh là một nước nông nghiệp, công
nghiệp Việt Nam có thể được hưởng lợi ích về chi phí đầu vào cho các

ngành như chế biến công nghiệp (chế biến nông, lâm, thủy sản); ngược
lại, công nghiệp cung cấp lợi thế gia tăng sản xuất cho các ngành trồng
trọt, chăn ni nơng nghiệp Việt Nam. Dù có mối tương quan và quan hệ
cộng sinh bền vững, tuy nhiên, các định hướng liên kết giữa công nghiệp
và các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nơng nghiệp, cịn thiếu chặt chẽ và
gây lãng phí tài nguyên, đầu tư của Chính phủ. Cụ thể, chỉ số ICOR (Chỉ
số hiê ̣u quả vốn đầu tư – Trong đó chỉ số thấp tức là đầu tư có hiê ̣u quả
và ngược lại ) ngày càng cao, cao hơn nhiều so với các nước trong khu
vực ở vào thời điểm có trình độ phát triển như nước ta.
2. VAI TRỊ CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH CNH-HĐH
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.
15


 Trí tuệ nhân tạo (AI) đang đi vào cuộc sống một cách mạnh mẽ, thay thế
nhiều công việc thủ công, tốn sức lao động. Trên thế giới, các cường quốc
đều xây dựng chiến lược phát triển riêng cho AI, lấy công nghệ AI làm cốt
lõi cho sự tăng tốc của nền kinh tế. Tại Việt Nam, Chính phủ xác định công
nghệ AI là sự đột phá, mũi nhọn cần được triển khai nghiên cứu : kinh tế ,
giáo dục, y tế , du lịch,... Nhờ thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng khoa học - cơng nghệ,
trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn.
 5 lĩnh vực tiêu biểu mà trí tuệ nhân tạo có vai trị lớn trong việc đẩy mạnh
CNH-HĐH ở nước ta hiện nay :
 Đối với nền kinh tế.
 Đối với nền giáo dục.
 Đối với ngân hàng.
 Đối với y tế.
 Đối với du lịch.
2.1. Đối với nền kinh tế.


 Vai trị của trí tuệ nhân tạo đới với nền kinh tế.
 Xuất hiện từ những năm 1950, hiện nay trí tuệ nhân tạo (AI) gần như ảnh
hưởng đến tất cả lĩnh vực. Và đương nhiên chúng ta không thể bỏ qua ảnh
hưởng của AI đối với nền kinh tế. Năm 2020 là một năm đầy biến động bởi
sự xuất hiện của Coronavirus. Sự xuất hiện bất ngờ của đại dịch đã đẩy nền
kinh tế gần như lâm vào khủng hoảng. Hàng trăm nhà máy, xí nghiệp đóng
cửa, hàng triệu người thất nghiệp. Từng cú suy thối va vào nền kinh tế.Tuy
vậy, con người vẫn phải học cách sống chung với đại dịch. Lúc này đây,
chúng ta càng thấy được sự quan trọng của trí tuệ nhân tạo (AI). Làn sóng
mạnh mẽ của AI đã vươn ra toàn thế giới cũng như trên đất nước Việt Nam
chúng ta.
 AI hữu ích nhất trong việc tạo ra sự tăng trưởng kinh tế theo cách mà động
cơ hơi nước và chip máy tính đã làm được trong các cuộc cách mạng cơng
nghiệp trước đây.
 Trí tuệ nhân tạo có thể thay thế con người trong sản xuất, kinh doanh. Nhờ
thế mà chúng ta có thể thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước trong
cơng tác phịng tránh dịch bệnh mà khơng cần phải ra ngồi để sản xuất ,
kinh doanh…
16


 Văn minh nhân loại đang phát triển, nền kinh tế khơng thể thụt lùi. Vì thế,
ứng dụng AI vào phát triển kinh tế là một điều hết sức cần thiết.
 Tại Việt Nam :
o Khơng chỉ các tập đồn lớn chạy đua AI, nhiều startup Việt hoặc có người
Việt Nam sáng lập cũng theo đuổi lĩnh vực này. Một số đã ghi dấu ở thị
trường quốc tế như ELSA Speak hay Harrison-AI. Dù giảm mạnh so với
năm trước đó do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, số vốn đầu tư vào
các startup cơng nghệ Việt Nam trong năm ngối vẫn đạt hơn 451 triệu

USD, (theo “Báo cáo đổi mới sáng tạo và đầu tư công nghệ Việt Nam
2020”).
o Cùng với việc đầu tư phát triển công nghệ AI của các tập đoàn lớn như
FPT, Viettel, VNPT, Vingroup, nhiều chuyên gia AI giỏi của Việt Nam
tại nước ngoài đã quay trở về nước.
o Theo một dự báo: “AI có thể đóng góp 12% cho GDP của Việt Nam vào
năm 2030”- vị chuyên gia của Cục Tin học hóa nói.

 Ưu điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền kinh tế .
 Mọi giao dịch đều tự động hóa :
o Nếu lúc trước, bạn muốn mua một vật dụng cho gia đình thì bạn phải ra
chợ để mua và trả tiền. Nhưng giờ, chỉ cần một cú nhấp chuột bạn đã có
thể “mua cả thế giới”.
o Việc mua và thanh tốn đều được diễn ra một cách tự động. Trí tuệ nhân
tạo AI sẽ cho người bán biết thông tin của bạn và bạn chỉ cần đợi đồ về
tay mình.
 Dễ dàng tiếp cận khách hàng :
o Một doanh nghiệp muốn gia tăng doanh thu thì khơng thể chào mời từng
khách hàng. Họ cần một cơng nghệ giúp họ tìm kiếm và tiếp cận khách
hàng. Cơng nghệ đó chính là AI. Trí tuệ nhân tạo có thể giúp doanh
nghiệp xác định được đối tượng khách hàng tiềm năng. Sau đó tiếp cận họ
và các giao dịch được diễn ra như vậy.
 Nắm bắt được số liệu một cách chi tiết, cụ thể :
o Nhờ có Artificial Intelligence, các doanh nghiệp không cần thống kê số
liệu bằng phương pháp truyền thống là nhập từng dữ liệu vào máy tính.

17


Mà nó đã được tự động hóa. Mọi giao dịch, doanh thu, lợi nhuận đều

được thống kê rõ ràng và chi tiết.
 Sản xuất nhanh chóng và đảm bảo :
o Trí tuệ nhân tạo có khả năng điều khiển mọi hoạt động thay cho con
người. Máy móc khơng biết mệt mỏi, vì thế năng suất tăng nhanh và chất
lượng thì tốt hơn so với phương pháp thủ cơng.
o Có thể thấy, trí tuệ nhân tạo (AI) có rất nhiều lợi ích đối với nền kinh tế.
Từ những giao dịch chứng khốn tỷ đơ cho nên những khâu sản xuất
đóng hàng nhỏ nhất, Artificial Intelligence đều có thể làm được.
 Nhược điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền kinh tế : Mọi thứ luôn tồn tại
song song hai mặt, có lợi và có hại. Chúng ta khơng thể vì những lợi ích của
AI mà quên mất mặt hại của nó.
 Vấn đề bảo mật thơng tin và lừa đảo:
o Hiện nay tỉ lệ tội phạm công nghệ cao đang có xu hướng tăng vọt. Hơn
25% tin tặc nhắm vào các ngân hàng và các tổ chức tài chính lớn. Hằng
năm số lượng thẻ tín dụng bị xâm phạm tăng lên 212%, tăng 129% lượng
thơng tin bị rị rỉ. Và các phần mềm độc hại tràn lan trên thị trường lên tới
102%.
o Những số liệu này đã cho thấy thất thốt hàng tỷ đơ mà nền kinh tế tồn
cầu đang gánh chịu. Vấn đề bảo mật chính là một trong những thách thức
lớn nhất của AI.
 Tiêu thụ nhiều nguồn năng lượng.
 Thất nghiệp và sự phân hóa giàu nghèo :
o Theo xu hướng hiện nay, những ai nắm bắt nền cơng nghệ trí tuệ nhân tạo
AI càng sớm thì càng thu được những lợi ích khổng lồ.
o Trí tuệ nhân tạo sẽ loại bỏ các công việc chân tay thủ công của các ngành
công nghiệp, và cả nông nghiệp. Tỉ lệ người ít tri thức thất nghiệp tăng có
thể dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng như: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã
hội,…
 Từ đó, chúng ta có thể dễ dàng nhìn ra được phân hóa giàu nghèo giữa các
quốc gia hay các tầng lớp trong xã hội ngày càng rõ rệt.

 Khơng có sáng tạo ban đầu :

18


o Sáng tạo hay trí tưởng tượng khơng phải là sở trường của trí tuệ nhân
tạo.Con người là trí thức với độ nhạy cảm cao. Suy nghĩ của con người
được hướng dẫn bởi những cảm xúc được lập trình sẵn bằng máy móc .
Các khả năng vốn có của con người khó có thể được mở rộng.
 Kết luận :
 Trí tuệ nhân tạo (AI) đem đến cho nền kinh tế nhiều lợi ích nhưng kèm
theo đó là những rủi ro khơn lường. Vì vậy, chúng ta cần có những biện
pháp để hạn chế những tác hại của công nghệ này đối với nền kinh tế toàn
cầu trong tương lai.
 Để phát triển AI, trước tiên Việt Nam phải có bước đi phù hợp trong đào
tạo nguồn nhân lực cả bề rộng và chiều sâu. Câu chuyện đào tạo đòi hỏi
sự hợp tác của Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN, Bộ TT&TT và Bộ LĐTB&XH
dưới sự điều hành của Nhà nước và Chiến lược AI.
2.2. Đối với nền giáo dục.
AI – trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển nhanh chóng. Nó khơng cịn là một lĩnh
vực riêng lẻ, AI đã có rất nhiều góp sức vào các lĩnh vực khác. Trong đó, khơng
thể khơng nhắc đến sự thay đổi mà AI đã tạo ra cho ngành giáo dục.
Chắc hẳn ít người trong chúng ta biết đến thuật ngữ AIED. Nó là viết tắt của từ
Artificial Intelligence in Education. Hay nghĩa là Trí tuệ nhân tạo trong ngành giáo
dục. Ứng dụng của AI với thế giới là điều mà ai cũng đã biết. Vậy trí tuệ nhân tạo
AI có thể làm được những gì cho lĩnh vực giáo dục?

 Vai trị của trí tuệ nhân tạo đối với nền giáo dục :
 Tự động hóa các hoạt động giáo dục :
o Ở những trường học việc chấm điểm lấy đi một khoảng thời gian đáng kể

trong khi thời gian đó có thể được sử dụng để trao đổi với học sinh, chuẩn
bị trang bị lớp học hay các công việc khác phục vụ thiết yếu cho học tập.
Giờ đây ứng dụng AI trong việc chấm điểm các bài thi trắc nghiệm khơng
cịn là xa vời.
o Tại Việt Nam : Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng (TP.HCM) đã áp dụng
AI vào việc nhận diện khn mặt, giọng nói của sinh viên trong công tác
điểm danh. Trường Đại học FPT (TP.HCM) cũng đưa AI vào quy trình
quản lý sinh viên tại trường và tại kí túc xá với thao tác nhận diện khn
mặt. Tương tự tại trường Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic (Hà Nội)
19


cũng thực hiện điểm danh bằng nhận diện khuôn mặt, sinh viên chỉ mất 10s
đứng trước thiết bị quét, hệ thống sẽ tự động ghi nhớ các góc khn mặt và
cập nhật các dữ liệu về bạn.
 Phần mềm giáo dục được điều chỉnh theo nhu cầu học sinh :
o Tất cả các cấp bậc học tập với một con người, từ mẫu giáo đến sau đại học,
trí thơng minh nhân tạo đều tác động đến giáo dục thông qua các mức học
tập cá nhân hóa cao hơn. Hệ thống AI đáp ứng nhu cầu của học sinh, tập
trung vào các chủ đề, lặp lại những điều học sinh chưa nắm vững, học sinh
có thể học tập với tốc độ của riêng mình.
o Hình thức giáo dục tùy chỉnh là giải pháp hỗ trợ giúp học sinh ở các cấp độ
khác nhau có thể học tập cùng nhau trong một lớp học. Học tập thích ứng
có tác dụng lớn đến giáo dục toàn quốc.
 Phát hiện những điểm cần cải thiện trong các khóa học.
o Giáo viên nhiều khi có thể chưa nhận thấy được khoảng trống trong các bài
giảng và tài liệu giáo dục. Trí tuệ nhân tạo giúp ta giải quyết vấn đề đó. Ta
có thể ví dụ với những khóa học trực tuyến, khi một lượng lớn sinh viên gửi
đáp án sai cho bài tập về nhà, ngay lập tức hệ thống cảnh báo gửi thông điệp
đến giáo viên để tùy chỉnh, cung cấp gợi ý cho câu trả lời đúng.

 Học sinh có thể được hỗ trợ từ gia sư AI.
o Tương lai ta sẽ không cịn thấy những người dậy kèm bởi một số chương
trình dạy kèm đã xuất hiện để giúp học sinh học tập tất cả các mơn học. Các
chương trình này có thể dạy học sinh những điều cơ bản, tạo điều kiện để
phát triển tư duy sáng tạo. Ví dụ như các app tự học: Kiến Guru , ELSA
SPEAK , Duolingo , EnglishScore ...
 AI cung cấp những phản hồi thường xun.
o AI khơng chỉ cung cấp các khóa học tùy chỉnh theo nhu cầu mà cịn có thể
cung cấp các phản hồi về khóa học. Một số trường học sử dụng dịch vụ trực
tuyến kết hợp AI để theo dõi tiến độ của học sinh và cảnh báo tới giáo viên
khi có những vấn đề về hiệu suất học tập. Ví dụ như app học tập Google
Classroom.
 Thay đổi cách thức tìm kiếm và tương tác thơng tin.
o Trong vài thập kỉ qua các hệ thống dựa trên AI đã thay đổi hồn tồn cách
chúng ta tương tác với thơng tin với cơng nghệ mới hơn, tích hợp hơn, sinh

20


viên trong tương lại có thể có nhiều kinh nghiệm khác nhau để nghiên cứu
và tìm kiếm.
 AI thay đổi vai trị của giáo viên.
o AI có thể đảm nhận các nhiệm vụ như chấm điểm, giúp học sinh học tập
thậm chí có thể dậy kèm học sinh. Hệ thống AI có thể được lập trình để
cung cấp các kiến thức chuyên môn, là nơi để học sinh đặt câu hỏi và tìm
kiếm thơng tin. Giáo viên sẽ có vai trị của người hỗ trợ khi sinh viên gặp
khó khăn, cung cấp sự tương tác giữa người với người.
o Giáo viên sẽ có vai trị của người hỗ trợ khi sinh viên gặp khó khăn, cung
cấp sự tương tác giữa người với người.Tại Việt Nam,năm 2020, dự án
nghiên cứu “giáo viên ảo” môn Địa lý tại trường THPT FPT vừa được cơng

cố. Theo đó, “giáo viên ảo” sẽ mang đến phương pháp học online hiệu quả,
thiết thực nhất cho người dùng.
o  Tại diễn đàn Công nghệ giáo dục EDU 4.0, nhà khoa học, chuyên gia về AI
(trí tuệ nhân tạo) Phạm Thành Nam cùng cộng sự Phạm Minh Toàn ra mắt
robot trí tuệ nhân tạo có tên Trí Nhân. Tận dụng được sức mạnh tìm kiếm
của Google, Trí Nhân có thể trả lời được kiến thức của hầu hết lĩnh vực. Trí
Nhân chính là người máy AI của VN hướng đến việc phục vụ giáo dục,
bằng cách hỗ trợ đắc lực cho việc dạy và học của giảng viên và học sinh,
sinh viên thơng qua giải đáp, giải tốn và trợ giảng.
 AI giúp thay đổi cách trường học dạy, hỗ trợ học viên.
o Thu thập dữ liệu thông minh qua các máy tính thơng minh đã thay đổi sự
tương tác của trường học với học sinh, sinh viên. Các hệ thống khai thác dữ
liệu đóng vai trị khơng thể thiếu. Các sáng kiến đã được tiến hành ở các
trường đại học cung cấp cho học sinh các khóa đào tạo về hướng dẫn AI để
có thể dễ dàng chuyển tiếp giữa trung học và đại học.
o Tại Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm (TP.HCM), ngồi việc triển
khai mạnh mẽ ứng dụng AI vào việc thu thập dữ liệu để công tác quản lý,
điểm danh sinh viên được nhanh chóng hơn thì nhà trường cịn đẩy mạnh
ứng dụng AI vào công tác giảng dạy tiếng Anh. Cụ thể hơn, ThS. Trần Tín
Nghị - Trưởng Khoa Ngoại ngữ, Đại học Công nghiệp Thực phẩm cho biết:
“Khoa đang thử nghiệm AI chatbot trong thu thập thông tin sinh viên liên
quan đến sở thích, thói quen và phương pháp học, thậm chí thu thập các lỗi
sai thường gặp trong một điểm ngữ pháp cụ thể của sinh viên. Qua đó, điều
21


chỉnh trong nội dung bài dạy và giao bài tập online cho từng cá nhân hoặc
nhóm sinh viên”.
 AI có thể thay đổi nơi học sinh học, người dạy và cách học.
o Sử dụng AI, phần mềm và sự hỗ trợ, sinh viên có thể học ở mọi nơi trên thế

giới tại bất kì thời điểm nào. AI có thể thay thế giáo viên trong một số
trường hợp. Các chương trình giáo dục được hỗ trợ bởi AI giúp cho học sinh
học các kỹ năng cơ bản nhưng khi những nghiên cứu về AI được phát triển
học sinh, sinh viên sẽ được cung cấp các dịch vụ tốt hơn và nhiều hơn.
o AI xuất hiện cho ta một cách nhìn mới về ngành giáo dục. Hình thức giáo
dục truyền thống được cải tiến và thay thế để phù hợp với mong muốn của
con người.

 Ưu điểm của trí tuệ nhân tạo đối với nền giáo dục :
 AI biến việc học tập trở nên thú vị hơn :
o Đối với học sinh, việc học tập thì ln khơ khan và nhàm chán. Nhất là với
những mơn khó nhằn như tốn, lý, hóa. Tuy nhiên, thử tưởng tượng khi bạn
vừa học, vừa có một trợ lý ảo đứng bên cạnh mơ phỏng lại từng thí nghiệm
hóa học, từng chuyển động vật lý. Vậy việc học sẽ thích thú cỡ nào?
o Bạn có thể nhìn thấy mọi thứ một cách chân thực chứ không phải những con
chữ khô khan trong sách giáo khoa. Từ đó, niềm vui với việc học ngày càng
tăng lên, khiến kết quả học tập ngày một tiến bộ.
 Trí tuệ nhân tạo AI cá nhân hóa lộ trình học của mỗi học sinh :
o Mỗi học sinh đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tuy nhiên, ở nền
giáo dục hiện tại, việc học đều đi theo một lộ trình chung. Dù học sinh đó đã
hiểu bài học ở chương trước chưa thì vẫn phải học chương tiếp theo như
đúng lộ trình đã được quy định. Việc đó khiến rất nhiều học sinh bị hổng
kiến thức, mất gốc trong học tập.
o Khi có AI thì hồn tồn ngược lại. Lộ trình học của mỗi học sinh đều được
cá nhân hóa. Trí tuệ nhân tạo giúp giáo viên biết được trình độ của mỗi học
sinh ở mức nào. Từ đó, giáo viên có thể thơng qua cơng nghệ này để thiết
lập lại cách học và lộ trình học, giúp học sinh không bị mất gốc, rơi rớt kiến
thức.
 Trí tuệ nhân tạo giúp đổi mới phương thức giảng dạy.


22


 Sử dụng thời gian hiệu quả hơn : tiết kiệm tối đa các khoảng thời gian chết,
giúp giáo viên hoàn thành được nhiều “tasks”, đồng thời phân bổ thời gian
cho các học sinh của mình nhiều và hợp lý hơn.

 Nhược điểm của trí tuệ nhân tại đối với nền giáo dục :
 Chi phí cao.
 Tồn tại hạn chế về mặt cảm xúc :
o Máy móc có thể thay thế được giảng viên trong tương lai nhưng việc nói
chuyện và truyền cảm hứng hay những kinh nghiệm thực tế cho học sinh ,
sinh viên thì chỉ có giáo viên mới có thể làm được .
o Sự kiên nhẫn và những phản ứng cảm xúc trước những tình huống khẩn
cấp hay đặc biệt nào đó của một hình mẫu giáo viên sẽ khó được tái tạo
bởi một hệ thống AI ở thời điểm hiện tại.
 Cần thời gian để giáo viên và học sinh làm quen và thích ứng.
 Kết luận : Trí tuệ nhân tạo AI đã và đang có nhiều cơng dụng tuyệt vời trong
ngành giáo dục. Tuy vậy, vẫn còn quá nhiều thách thức để đưa công nghệ này
vào thực tiễn giảng dạy. Mong rằng trong tương lai chúng ta có thể khắc phục
để giúp AIED trở nên lớn mạnh.
2.3. Đối với ngân hàng :
Có thể thấy AI xử lý hàng triệu thông tin trong vài phút và nếu có bất kỳ thay đổi
nào thì AI cũng có thể giúp giải quyết nhanh chóng và chính xác trong thời gian
thực, điều mà ngay chính con người nhiều lúc gặp khó khăn trong thực hiện. Vì lẽ
đó có thể lý giải được tại sao AI được sử dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực
ngân hàng.

 Vai trị của trí tuệ nhân tạo đối với ngân hàng :
 AI có thể tác động đối với ngành ngân hàng trên nhiều khía cạnh, như việc

các tổ chức tài chính có thể sử dụng AI để đánh giá chất lượng tín dụng, giá
cả, hợp đồng bảo hiểm và tự động tương tác với khách hàng; các quỹ đầu tư,
đại lý mơi giới có thể sử dụng AI để đưa lại lợi nhuận cao hơn và tối ưu hoá
việc thực hiện giao dịch... Các ngân hàng cũng có thể ứng dụng AI trong việc
quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu ở mức
độ chính xác và tốc độ xử lý nhanh hơn con người.
23


 AI có khả năng thống kê, tìm điểm lă ̣p lại từ đó đưa ra được thói quen người
tiêu dùng:
o Trí tuê ̣ nhân tạo sở hữu khả năng đánh dấu lại những hoạt đô ̣ng của khách
hàng. Từ đó, AI qua các thuâ ̣t toán, những nét tương đồng đưa ra được
các nghiên cứu, các bài khảo sát người dùng. Từ đó, ngân hàng sẽ thu
nhâ ̣n được thói quen, hành vi của khách hàng và tiềm năng ưa thích của
thị trường để có thể tìm ra được các phương án phù hợp với thị trường
nhất, đem lại hiê ̣u quả cao.
 AI sẽ dựa trên cơ sở dữ liệu và các thuật toán để xử lý một khối lượng thơng
tin lớn mà các phương pháp phân tích truyền thống không thực hiện được để
đưa ra kết quả đánh giá khách quan về độ tin cậy tín dụng của khách hàng và
mức lãi suất phù hợp. Khi ứng dụng các kỹ thuật khai thác dữ liệu, phân tích
dữ liệu lớn kết hợp với AI sẽ giúp tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới, sát
với nhu cầu thực tế của khách hàng, mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích,
trải nghiệm mới, mỗi sản phẩm dịch vụ được cá thể hóa để phù hợp với từng
đối tượng khách hàng khác nhau.
 Chăm sóc khách hàng :
o Chatbot là một chương trình kết hợp AI để tương tác với con người.
Chatbot được xem là ứng dụng đầu tiên và là hình thức dễ thấy nhất, có
sức ảnh hưởng của AI được áp dụng trong hoạt động của ngân hàng mà
không cần đến nhân viên ngân hàng. Các dịch vụ tự động này cung cấp

cho khách hàng sự tiện lợi trong việc giải quyết các truy vấn thông qua
một hệ thống nhắn tin trực tuyến, có thể sử dụng máy tính xách tay hoặc
điện thoại thơng minh thay vì phải đến một phòng giao dịch của ngân
hàng. Tốc độ xử lý thông tin và phản hồi của Chatbot nhanh hơn gấp 5-6
lần so với tốc độ trả lời tư vấn viên của các trung tâm chăm sóc khách
hàng. Chatbot đã được chứng minh hiệu quả bởi một số ngân hàng đang
sử dụng cơng nghệ này:Vietcombank,Techcombank,MBBank…Chatbot
AI có thể tự học để trở nên thơng minh hơn, từ đó nâng cao chất lượng
giao tiếp và chăm sóc khách hàng theo thời gian.
o Ngồi cá nhân hóa việc truyền thơng tới khách hàng, AI cung cấp khả
năng cải thiện những lời tư vấn và khuyến nghị cho khách hàng. Bởi khả
năng cung cấp thông tin của con người đôi khi không nhất quán, dễ mắc
sai lầm. Các ứng dụng ngân hàng di động giống như Moven và Simple
cho phép người dùng theo dõi chi tiêu, tăng mức tiết kiệm của họ với các
24


×