SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MƠN: ĐỊA LÍ 11
THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT
Câu I (2,5 điểm)
1. Hãy nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đến nền kinh tế - xã hội thế giới.
2. Trình bày khái niệm về nền kinh tế tri thức và phân tích hướng phát triển của nền
kinh tế tri thức ở nước ta trong tương lai.
Câu II (5,0 điểm)
1. Tồn cầu hố là gì? Trình bày các biểu hiện của tồn cầu hố. Hãy phân tích những
thuận lợi và khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia vào q trình tồn cầu
hố.
2. Tại sao nói xu thế tồn cầu hóa làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo?
Câu III (5,0 điểm)
1. Có ý kiến cho rằng “bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại”. Điều đó
có đúng hay khơng? Tại sao? Ở các nước đang phát triển vấn đề bảo vệ mơi trường và
xóa đói giảm nghèo có liên quan gì tới nhau?
2. Trình bày đặc điểm nền kinh tế của châu Phi. Giải thích nguyên nhân làm cho nền
kinh tế của châu Phi kém phát triển?
Câu IV (7,5 điểm)
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN 2000 – 2017
Năm
Dân số (triệu người)
Sản lượng lương thực (triệu tấn)
2000
6067
2060
2007
6625
2120
2011
7000
2325
2017
7500
2640
(Nguồn: )
1. Tính bình qn lương thực theo đầu người của thế giới (kg/người/năm).
2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và
bình quân lương thực theo đầu người của thế giới giai đoạn 2000 – 2017.
3. Nhận xét về tình hình dân số và lương thực của thế giới trong giai đoạn 2000 –
2017.
--------------------------HẾT-----------------------------
ĐÁP ÁN
Câu I:
1. Hãy nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đến nền kinh tế - xã hội thế giới.
(1,25 điểm)
* Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại: (0,75 điểm)
- Thời gian xuất hiện: cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI. (0,25 điểm)
- Đặc trưng: xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao. (0,25 điểm)
- Có 4 ngành cơng nghệ trụ cột là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công
nghệ thông tin, công nghệ năng lượng. (0,25 điểm)
* Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế - xã
hội thế giới: (0,5 điểm)
- Xuất hiện nhiều ngành mới, nhất là trong lĩnh vực công nghệ và dịch vụ, tạo ra
những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. (0,25 điểm)
- Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức. (0,25 điểm)
2. Trình bày khái niệm về nền kinh tế tri thức và hướng phát triển của nền kinh tế
tri thức ở nước ta trong tương lai. (1,25 điểm)
+ Khái niệm về nền kinh tế tri thức: (0,25 điểm)
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.
(0,25 điểm)
+ Hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta trong tương lai: (1,0 điểm)
- Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, tăng cường năng lực nghiên cứu của các trung tâm nghiên cứu và các
trường đại học. (0,25 điểm)
- Phát triển mạnh các trung tâm công nghệ cao, đầu tư thích đáng cho việc nghiên
cứu và phát triển khoa học. (0,25 điểm)
- Chú trọng phát triển công nghệ thông tin, nhất là Internet, thương mại điện tử, công
nghệ phần mềm… (0,25 điểm)
- Coi trọng việc phát triển giáo dục và đào tạo, phải có chiến lược đầu tư, ưu tiên
phát triển giáo dục và đào tạo, đặc biệt chú trọng chú trọng phát triển nhân tài.
(0,25 điểm)
Câu II:
1. Toàn cầu hố là gì? Trình bày các biểu hiện của tồn cầu hố. (1,0 điểm)
* Khái niệm: Tồn cầu hố là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về
nhiều mặt, từ kinh, văn hóa, khoa học,… có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền
kinh tế - xã hội thế giới. (0,25 đ)
* Biểu hiện của tồn cầu hóa (0,75 đ)
a. Thương mại phát triển
- Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.
- Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viên đã chi phối tới 95% hoạt
động thương mại của thế giới và có vai trị to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương
mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
- Tổng giá trị đầu tư tăng nhanh.
- Đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ chiểm tỉ trọng ngày càng cao trong đó nổi lên
hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,…
c. Thị trường tài chính mở rộng
- Hình thành mạng lưới liên kết tài chính tồn cầu.
- Các tổ chức tài chính tồn cầu IMF, WB,… đóng vai trị to lớn trong sự phát triển
kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia.
d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trị ngày càng lớn: (MNC: Multinational
company).
- Số lượng ngày càng nhiều, có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
- Nắm trong tay khối lượng tài sản lớn, chi phối mạnh mẽ các ngành kinh tế quan
trọng của nhân loại.
* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia tồn cầu hóa: (1,0 điểm)
- Thu hút vốn, kĩ thuật, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý … từ các nước phát
triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (0,25
điểm)
- Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao
động tốt hơn, cải thiện cuộc sống. (0,25 điểm)
- Hàng hóa có điều kiện lưu thơng rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu,
nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ. (0,25 điểm)
- Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, dịch
bệnh, mơi trường, xóa đói giảm nghèo… (0,25 điểm)
* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia tồn cầu hóa: (1,0 điểm)
- Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành cơng
nghiệp có trình độ cơng nghệ chưa tiên tiến hoặc lạc hậu nên dễ gây ô nhiễm môi
trường. (0,25 điểm)
- Muốn bán được hàng hóa, các nước đang phát triển cần nâng cao chất lượng hàng
hóa. Địi hỏi phải áp dụng công nghệ mới, nhưng các nước đang phát triển lại thiếu
nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kĩ thuật cao. Đây là thách thức rất lớn. Vấn
nạn chảy máu chất xám. (0,25 điểm)
- Để có nguồn vốn đầu tư đòi hỏi các nước đang phát triển phải chịu các áp đặt về
chính trị, kinh tế, văn hóa theo hướng phù hợp và có lợi cho các nước phát triển. Nền
kinh tế lệ thuộc vào nước ngồi. (0,25 điểm)
- Vấn đề tồn cầu hóa làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng. Tỉ lệ mù chữ,
dịch bệnh, ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển vẫn chưa được cải thiện
đáng kể. (0,25 điểm)
2. Tại sao nói xu thế tồn cầu hóa làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu
nghèo? (2,0 điểm)
- Các nước giàu ngày càng giàu lên (chủ yếu các nước phát triển)
+ Có nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, sản xuất công nghiệp phát triển. Trong cơ
cấu GDP ngành dịch vụ có đóng góp to lớn. (0,25 điểm)
+ Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị với số lượng lớn, giá thành cao,
có sức cạnh tranh mạnh mẽ. (0,25 điểm)
+ Thu hút đầu tư nước ngồi lớn do những lợi thế về cơng nghệ cao, cơ sở hạ tầng tốt,
trình độ dân trí và lao động cao, sức mua của thị trường lớn. (0,25 điểm)
+ Thu hút chất xám từ những nước đang phát triển, là chủ nợ, sức ép đến dân số nhỏ
(0,25 điểm)
- Các nước nghèo ngày càng nghèo (chủ yếu các nước đang phát triển)
+ Sản xuất cơng nghiệp cịn lạc hậu, kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu (0,25
điểm)
+ Xuất khẩu phần lớn là các sản phẩm thô, giá rẻ trong khi phải nhập khẩu tư liệu sản
xuất, máy móc với giá thành cao, năng lực cạnh tranh hạn chế, tình trạng nợ nước
ngồi nhiều. (0,25 điểm)
+ Chịu sức ép về dân số đông và tăng nhanh, nạn chảy máu chất xám, trình độ dân trí,
lao động thấp, mức sống, y tế giáo dục chưa cao. (0,25 điểm)
+ Là các quốc gia nhận đầu tư, lệ thuộc vào vốn, kĩ thuật từ bên ngồi, sản xuất cơng
nghiệp thấp gây ô nhiễm môi trường. Luồng đầu tư từ các nước phát triển có xu hướng
giảm. (0,25 điểm)
Câu III:
1. “Bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại”, điều này đúng. (0,5 điểm)
Vì:
- Mơi trường là nơi cung cấp, chứa các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người. Môi trường là nơi chứa các chất phế thải do con người tạo ra. Môi
trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Bảo vệ con người và sinh
vật khỏi những tác động từ bên ngoài. (0,75đ)
- Hiện nay, môi trường trên Trái Đất đang bị đe dọa nghiêm trọng, ơ nhiễm nặng nề về
nguồn nước, đất, khí quyển. Bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề bởi khí thải cơng
nghiệp, khói xe; lượng CO2 tăng lên đáng kể gây ra hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất
nóng lên; hiện tượng mưa axit xuất hiện ở nhiều nơi; thủng tầng ô dôn,…gây ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe đời sống con người và các hoạt động kinh tế. Chất thải
công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lí đưa trực tiếp vào các sơng, hồ đã
làm ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới: có khoảng 1,3 tỉ
người bị thiếu nước sạch (1 tỉ người thuộc các nước đang phát triển). Nước thải chưa
xử lí thải ra song, biển cùng sự cố tràn dầu, đắm tàu,…đã làm ô nhiễm môi trường
biển và đại dương gây tổn thất lớn, phá hủy môi trường sống của nhiều loài sinh vật
dưới nước. (0,75 điểm)
* Ở các nước đang phát triển, cuộc sống của phần lớn dân cư gắn liền với việc khai
thác trực tiếp nguồn lợi từ tự nhiên. (1,0 điểm)
- Việc khai thác bừa bãi, khơng hợp lí đã làm cạn kiệt tài ngun ảnh hưởng xấu đến
môi trường, làm môi trường bị biến đổi. (0,25 điểm)
- Những thiên tai bão, lũ, hạn hán,…làm cho cuộc sống của người dân càng nghèo đói.
(0,25 điểm)
- Để giảm đói nghèo, trên cơ sở vẫn dựa vào nguồn tài nguyên cần phải có biện pháp
cụ thể, kịp thời. (0,25 điểm)
- Vậy việc bảo vệ môi trường ở các nước đang phát triển khơng thể tách rời cuộc đấu
tranh xóa đói giảm nghèo. (0,25 điểm)
2. Đặc điểm nền kinh tế của châu Phi
+ Thành tựu :
- Nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực: tốc độ tăng trưởng GDP quá cao, khá ổn
định. (0,5 điểm)
+ Hạn chế :
- Quy mơ nền kinh tế nhỏ bé: 1,9% GDP tồn cầu (0,25 điểm)
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm kém phát triển nhất thế giới. (0,25 điểm)
* Nguyên nhân :
- Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân qua nhiều thế kỉ. (0,25 điểm)
- Các cuộc xung đột sắc tộc, bệnh tật, đói nghèo, dân số tăng nhanh,... (0,25 điểm)
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước, trình độ dân trí thấp. (0,25 điểm)
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: khí hậu khơ nóng, nhiều hoang mạc và bán hoang
mạc (0,25 điểm)
Câu IV
1. Tính bình qn lương thực theo đầu người của thế giới (kg/người/năm). (2,0
điểm)
BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI
GIAI ĐOẠN 2000 – 2017
Năm
Bình quân lương thực (kg/người/năm)
2000
339,5
2007
305,1
2011
332,1
2017
352,0
2. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực và
bình quân lương thực theo đầu người của thế giới giai đoạn 2000 – 2017. (4,0
điểm)
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG VÀ BÌNH QUÂN
LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 (Đơn vị %)
Năm
Dân số
Sản lượng lương thực Bình quân lương thực
2000
100,0
100,0
100,0
2007
109,2
102,9
89,9
2011
115,4
112,9
97,8
2017
123,6
128,2
103,7
3. Nhận xét về tình hình dân số và lương thực của thế giới trong giai đoạn 2000 –
2017. (1,5 điểm)
* Dân số:
- Tăng liên tục và tăng nhanh. DC
- Tốc độ tăng trưởng cao. DC
* Sản lượng lương thực:
- Tăng liên tục và tăng nhanh. DC
- Tốc độ tăng trưởng cao nhất. DC
* Bình quân lương thực đầu người:
- Không ổn định. DC. 2000 – 2017: Tăng. DC
- Tốc độ tăng trưởng: 2000 – 2007 giảm. 2007 – 2017: tăng liên tục.
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MƠN: ĐỊA LÍ 11
THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT
Câu I (6,0 điểm)
1. Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ số GDP và GDP/người. Thế nào là các nước
NICs? Kể tên 05 quốc gia thuộc các nước này hiện nay. (2,0 điểm)
2. Xu hướng khu vực hố kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở nào? Xu
hướng này có mâu thuẫn với xu hướng tồn cầu hố kinh tế khơng? Giải thích. (2,0
điểm)
3. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại
thế giới WTO từ ngày 11 tháng 1 năm 2007 đã mang lại những cơ hội và thách thức
nào cho kinh tế - xã hội nước ta? (2,0 điểm)
Câu II (4,0 điểm)
1. Báo điện tử Vietnamnet ngày 01/9/2019 đăng tải bài báo có tiêu đề “Những
thành phố đang bị chìm với tốc độ đáng báo động”. Trong đó có đoạn viết:
“Indonesia tuyên bố sẽ di dời thủ đơ đến một địa điểm mới một phần
vì Jakarta đang bị biển Java dần nuốt chửng”. Em hãy cho biết bài
báo đang đề cập đến vấn đề gì của môi trường? Tại sao nước được xếp
vào loại tài nguyên không bị hao kiệt nhưng vẫn cần phải sử dụng hợp lí? (2,0 điểm)
2. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học có mối quan hệ như
thế nào? Trình bày những tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam. (2,0
điểm)
Câu III (4,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm đơ thị hố ở các nước Mĩ Latinh. Nguyên nhân và ảnh
hưởng của đơ thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực này.
(2,0 điểm)
2. Nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết của tình trạng bất ổn, tranh
chấp, xung đột kéo dài ở khu vực Tây Nam Á. (2,0 điểm)
Câu IV (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA CÁC NHĨM
NƯỚC Đơn vị: %
Nhóm nước
Năm 2000
Năm 2019
0-14
15-64
Trên 65
0-14
15-64
Trên 65
tuổi
tuổi
tuổi
tuổi
tuổi
tuổi
Phát triển
18,2
67,5
14,3
16,4
64,3
19,3
Đang phát triển
33,1
61,8
5,1
27,2
65,4
7,4
(Nguồn: )
1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của hai nhóm
nước năm 2019. (2,0 điểm)
2. Nhận xét và đánh giá tác động của xu hướng thay đổi cơ cấu dân số tới sự
phát triển kinh tế của hai nhóm nước phát triển và đang phát triển. (4,0 điểm)
--------------------------HẾT-----------------------------
SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: ĐỊA LÍ 11
THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT
HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT
(Giám khảo chấm đúng HDC, nếu học sinh trình bày ý khác với HDC nhưng đúng thì
vẫn cho điểm, lưu ý khơng vượt tổng số điểm của ý hoặc câu đó)
Câu Ý
Nội dung
Điểm
I (6,0 1
Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ số GDP và GDP/người.
2,0
điểm
Thế nào là các nước NICs? Kể tên 05 quốc gia thuộc các
)
nước này.
*Chỉ số GDP và GDP/người
0,5
GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là tổng sản
0,25
phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội.
GDP/người (GDP Per Capita) Tổng sản phẩm quốc
0,25
nội bình qn đầu người.
*Các nước NICs
1,5
Các nước cơng nghiệp mới (NICs) là những quốc gia đã cơ
0,5
bản hoàn thành quá trình cơng nghiệp hóa, trên thế giới hiện
nay, nhóm này đứng trên các nước đang phát triển nhưng
xếp sau các nước phát triển
Kể tên các nước NICs
0,2đ/Q
G
Nam Phi, Mexico, Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia,
Malaysia, Thái Lan, Philippines, Thỗ Nhĩ Kỳ
2
Xu hướng khu vực hố kinh tế được hình thành dựa trên
2,0
cơ sở nào? Xu hướng này có mâu thuẫn với xu hướng
tồn cầu hố kinh tế khơng? Giải thích.
Xu hướng khu vực hố kinh tế được hình thành dựa trên
0,5
cơ sở
Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong
0,25
các khu vực trên thế giới, những quốc gia có những nét
tương đồng về địa lí, văn hố xã hội hoặc có chung mục
0,25
tiêu, lợi ích phát triển kinh tế đã liên kết lại với nhau thành
các tổ chức kinh tế đặc thù.
Xu hướng này khơng có mâu thuẫn với xu hướng tồn
0,5
cầu hố kinh tế
Giải thích
1,0
- Khu vực hoá kinh tế mang lại sự liên kết các khu vực, thúc
0,5
đẩy và làm vững chắc quá trình tồn cầu hố. Ví dụ.
- Khu vực hố kinh tế thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc
0,5
gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, tăng cường
quá trình tồn cầu hố kinh tế. Ví dụ
3
Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ
2,0
chức Thương mại thế giới WTO từ ngày 11 tháng 1 năm
II
(4,0
điểm
)
1
2
2007 đã mang lại những cơ hội và thách thức nào cho
kinh tế - xã hội nước ta?
Cơ hội
- Mở rộng thị trường (Hiệp định thương mại song phương,
đa phương, quyền ưu đãi MFN, xuất khẩu, nhập khẩu…)
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở cửa, phát huy nội lực
- Tiếp nhận và đổi mới công nghệ, trang thiết bị
- Thay đổi phân công lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế
Thách thức
- Thực trạng kinh tế nước ta chưa theo kịp khu vực và thế
giới
- Trình độ quản lý kinh tế cịn hạn chế
- Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm
- Sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả.
Báo điện tử Vietnamnet ngày 01/9/2019 đăng tải bài báo
có tiêu đề “Những thành phố đang bị chìm với tốc độ
đáng báo động”. Trong đó có đoạn viết: “Indonesia
tuyên bố sẽ di dời thủ đô đến một địa điểm
mới một phần vì Jakarta đang bị biển Java
dần nuốt chửng”. Em hãy cho biết bài báo
đang đề cập đến vấn đề gì của mơi trường?
Tại sao nước được xếp vào loại tài nguyên không bị hao
kiệt nhưng vẫn cần phải sử dụng hợp lí?
Bài báo đang đề cập đến vấn đề
Hiện tượng nước biển dâng
Do biến đổi khí hậu toàn cầu
Tại sao nước được xếp vào loại tài nguyên không bị hao
kiệt nhưng vẫn cần phải sử dụng hợp lí?
Nước được xếp vào loại tài ngun khơng bị hao kiệt vì
- Lượng nước trên Trái Đất lớn
- Nước trên Trái Đất tuần hồn theo vịng khép kín
Cần phải sử dụng nước hợp lí vì
- Phân bố khơng đều giữa các vùng trên Trái Đất
- Nhiều vùng thiếu nước ngọt nghiêm trọng, đặc biệt là thiếu
nước an toàn
- Nguồn nước bị ô nhiễm nhiều nơi ảnh hưởng đến sinh
hoạt, sản xuất và sức khoẻ con người
Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học
có mối quan hệ như thế nào? Trình bày những tác động
của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt Nam.
Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học
có mối quan hệ
Qua lại và tác động lẫn nhau
- Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên tai, dịch bệnh… làm
suy giảm đa dạng sinh học
- Nhiệt độ Trái Đất tăng, mực nước biển dâng, mưa axit…
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0
0,5
0,25
0,25
1,5
0,5
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,5
2,0
1,0
0,25
0,25
0,25
III
(4,0
điểm
)
1
2
đe doạ và huỷ hoại môi trường sống của sinh vật
- Suy giảm đa dạng sinh học làm trầm trọng thêm vấn đề
biến đổi khí hậu (phá rừng làm mất nguồn hấp thụ CO 2 dẫn
đến tình trạng hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái Đất
tăng…)
Những tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu đến Việt
Nam
- Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên tai gia tăng
- Tần suất bão ngày càng nhiều, cường độ bão ngày càng
mạnh
- Nước biển dâng làm ngập chìm các vùng thấp trũng, giảm
diện tích đất sản xuất
- Suy thối các nguồn tài ngun
- Xâm thực các vùng ven biển, sạt lở, lũ quét….
- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất và đời sống con
người
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách, chỉ cần nêu đủ 4
ý
Trình bày đặc điểm đơ thị hoá ở các nước Mĩ Latinh.
Nguyên nhân và ảnh hưởng của đơ thị hố đến phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực này.
Đặc điểm đơ thị hố ở các nước Mĩ Latinh
- Hiện tượng đơ thị hố tự phát
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
Nguyên nhân
- Cải cách ruộng đất không triệt để, phần lớn đất canh tác
thuộc quyền chiếm giữ của các chủ trang trại
- Dân nghèo khơng có ruộng đất phải kéo ra thành phố tìm
việc làm dẫn đến đơ thị hố tự phát
- Phụ thuộc các nước bên ngồi dẫn đến khó kiểm sốt, tâm
lí người dân…
Ảnh hưởng
- Tích cực: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực ở
một số quốc gia
- Tiêu cực: kềm hãm sự phát triển kinh tế, tình trạng thất
nghiệp gay gắt, thiếu nhà ở, quản lí trật tự xã hội phức tạp…
Nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết của tình
trạng tranh chấp, xung đột kéo dài ở khu vực Tây Nam
Á.
Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi: đất đai, tài nguyên, nguồn
nước…
- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến tơn giáo, dân tộc.
- Do các thế lực bên ngồi can thiệp nhằm vụ lợi.
Hậu quả:
- Gây mất ổn định quốc gia, khu vực và ảnh hưởng hồ bình
thế giới
0,25
1,0
0,25/ ý
2,0
0,5
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,5
2,0
0,75
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
IV
(6,0
điểm
)
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không được cải thiện
0,25
- Kinh tế bị huỷ hoại và chậm phát triển, ảnh hưởng giá dầu
0,25
và sự phát triển của kinh tế thế giới
Hướng giải quyết:
0,5
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình
0,25
đẳng, trong phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng
như trong khu vực
- Cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngồi.
0,25
1
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm
2,0
tuổi của các nhóm nước qua hai năm 2000 và 2019.
- 02 biểu đồ trịn.
1,0/
biểu đồ
- Độ lớn 2 vịng trịn bằng nhau
- Kí hiệu các thành phần ở 2 vòng tròn giống nhau theo
nhóm tuổi
- Đủ các thơng tin: số liệu, tên biểu đồ, năm, tên từng vịng
trịn, chú thích.
Vẽ biểu đồ khác khơng tính điểm câu này. Thiếu -0,25đ/ nội
dung. Sai tỉ lệ -0,5/ vòng tròn.
2
Nhận xét và đánh giá tác động của xu hướng thay đổi cơ
4,0
cấu dân số tới sự phát triển kinh tế của hai nhóm nước
phát triển và đang phát triển.
Nhận xét (thiếu số liệu DC - 0,25đ/ý)
2,0
- Nhóm nước phát triển:
+ Giảm tỉ trọng nhóm 0-14 tuổi và 15-64 tuổi, tăng nhóm
0,5
>65 tuổi (Dẫn chứng)
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc tăng => cơ cấu dân số già ngày
0,5
càng già hơn.
- Nhóm nước đang phát triển:
+ Giảm tỉ trọng nhóm 0-14 tuổi, tăng nhóm 15-64 tuổi và
0,5
nhóm >65 tuổi (Dẫn chứng)
+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm => cơ cấu dân số có xu hướng
0,5
già hố
Đánh giá tác động
2,0
+ Thuận lợi: Chất lượng cuộc sống đảm bảo, có nhiều kinh
nghiệm trong lao động, sản xuất.
0,5
+ Khó khăn: thiếu lao động bổ sung tương lai, chi phí phúc
0,5
lợi xã hội cho người già cao.
- Nhóm nước đang phát triển:
+ Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, nguồn bổ sung lao
động lớn
0,5
+ Khó khăn: sức ép lên phát triển kinh tế, chất lượng cuộc
sống, tài nguyên, môi trường.
0,5
Điểm toàn bài: Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV = 20 điểm
--------------------------HẾT-----------------------------