Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an t 78 lop 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.13 KB, 27 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC(Tiết 19+20 )
NGƯỜI THẦY CŨ
Sgk/ 56 Tg: 70’
A. Mục tiêu- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời
các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ (trả lời được các CH
trong SGK).
*KNS : - Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân – Lắng nghe tích cực
B. Phương tiện dạy học
- GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1: Bài mới: Giới thiệu
1/Luyện đọc .
- GV đọc mẫu.
-Luyện đọc câu nối tiếp trong nhóm - Rút từ khó đọc HD Hs phát âm
- Luyện đọc đoạn trong nhóm -rút từ mới - Giải nghĩa từ
-Đọc diễn cảm doạn văn
2/ Tìm hiểu bài
-GV cho HS đọc thầm từng đoạn & TLCH sgk
C1.Bố Dũng đến trường để làm gì ? (Tìm gặp lại thầy giáo cũ) Cá nhân
C 2.Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trong ntn ?(Bố vội bỏ mũ đang đội trên
đầu, lễ phép chào thầy) nhóm đơi
C3. Bố Dũng nhớ kỉ niệm gì về thầy ?(Thưa thầy…đấy ạ) Trình bày 1 phút
C4.Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? (Em nghĩ…nữa) thảo luận nhóm
* - Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân – Lắng nghe tích cực
Là học trị phải biết kính trọng thầy, cơ giáo, ln thể hiện tình cảm thầy trò thật đẹp
3/ Luyện đọc lại
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét - Tun dương.


2Hoạt động 2.Củng cố: Câu chuyện này khuyên em điều gì? * - Xác định giá trị-Tự nhận thức
bản thân – Lắng nghe tích cực
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………

TOÁN(Tiết 31 )
LUYỆN TẬP
Sgk/ 31 Tg: 40’
A. Mục tiêu Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Bài 2, bài 3, bài 4


B. Phương tiện dạy học
- GV: Baûng phu, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1: thực hành. ( Cá nhân)
Bài 2:Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
- Để tìm số tuổi của em ta laøm ntn?
- HS làm cá nhân- 1hs làm bảng phụ -Nhận xét – tuyên dương
Baøi 3: Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Nêu dạng toán. Nêu cách làm.
- Hs làm -GV nghiệm thu-- Đổi chéo vở kiểm tra- nhận xét – tuyên dương
Baøi 4 : Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Nêu dạng toán. Nêu cách làm.
- Hs làm cá nhân - 1hs làm bảng lớp – nhận xét – tuyên dương
2 Hoạt động 2: Củng cố: GV cho HS chơi đúng sai.
- Nhận xét- dặn dị: * Bình chọn cá nhân, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chiều


TIẾNG VIỆT (BS) Tiết:19
Tập đọc:NGƯỜI THẦY CŨ
Sgk/ 56 Tg: 70’
A. Mục tiêu- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời
các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ (trả lời được các CH
trong SGK).
B. Phương tiện dạy học
- GV: tranh. Baûng cài: từ, câu.
C. Các hoạt động dạy- học :
1/Luyện đọc .
-Luyện đọc câu - Rút từ khó đọc , Hs phát âm
- Luyện đọc đoạn: học sinh đọc từng đoạn -Gv rút từ mới
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh cả bài
2/ Luyện đọc lại
- Thi đọc toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét – Tun dương.
3.Củng cố– dặn dò: Câu chuyện này khuyên em điều gì? * - Xác định giá trị-Tự nhận thức
bản thân – Lắng nghe tích cực
-Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
===============================
============================================================


Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018
Tốn (T32)
Ki lơ gam

Sgk/ 32 TG : 35 phút
A/ Mục tiêu: Giúp HS
- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (đĩa). Nhận biết về đơn vị, kilôgam, biết đọc, viết tên
gọi và kí hiệu của kílơgam (kg)
- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết làm các phép tính cộng, trừ các số kèm theo đơn
vị kilôgam.
- Bài 1,2
B/ Phương tiện dạy học: GV: Cân đĩa, quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg, gạo, đường, sách, vở
C/ Các hoạt động dạy học
1Dạy bài mới giới thiệu bài: Vật thật (cái cân, quả cân)
* Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
- HS thực hành: 2 tay: 1 tay cầm 1 quyển sách, 1 tay cầm 1 quyển vở.
+ Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn?
- Tương tự 1 tay cầm 1 quả cân 1 kg, 1 tay cầm 1 quyển vở.
* Kết luận: Trong thực tế có vật nặng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào
ta phải cân vật đó.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cái cân đồ vật
- HS quan sát cân đĩa: GV bỏ 1 đĩa có gói kẹo, 1 đĩa có gói bánh. Nếu cân thăng bằng ta nói: kẹo
nặng = bánh. Nếu cân nghiêng về gói nào
nặng hơn
*Hoạt động 3: Giới thiệu kilôgam, quả cân 1kg
- Các vật nặng, nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo kilôgam
- Khi kilôgam viết tắt: kg – HS đọc nhiều lần
- Đây là quả cân: 1kg, 2 kg, 5 kg
* Hoạt động 4: Thực hành ( Cá nhân)
Bài 1Mục tiêu: Nhận biết về đơn vị, kilơgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kílơgam (kg)
Đọc u cầu – HS làm – Nhận xét – Tuyên dương
HS tự làm – Nhận xét – Đổi vở kiểm tra chéo
Bài 2: 1Mục tiêu Biết làm phép tính trừ các số kèm theo đơn vị kilơgam.

HS tóm tắt đọc đề bài – HS làm vào vở – 1 em làm bảng phụ
- GV nghiệm thu- Nhận xét – tuyên dương
* Hoạt động 6:Củng cố
- Các nhóm thi cân nhanh, đúng
- Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực
CHÍNH TẢ ( Tâập chép)Tiết 13
NGƯỜI THẦY CŨ
Sgk/ 57 - Tg: 40’
A. Mục tiêu:- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT 3a
B. Phương tiện dạy học
- GV: baûng phu, bút dạ
- HS: vở, bảng con


C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1 Bài mới: Giới thiệu:
*Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người Thầy cũ.
*Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Đoạn chép có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Nêu những từ khó viết.
- GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. GV theo dõi, uốn nắn
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. Gv đọc cho hs soát lỗi. GV chấm sơ bộ
2 Hoạt động 2 Làm bài tập.
Bài 1: Điền ui hay uy vào chỗ trống ( nhóm đơi)
- Gọi HS làm bài. - Đổi vở kiểm tra- Nhận xét – Tun dương
Bài 2(a) :
- HS làm bài. GV nhận xét chốt bài đúng
3* Hoạt động 3 Củng cố:

Cho các nhóm thi tìm tiếng có vần iên / iêng
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………….
============================
Chiều:
TOÁN ( BS) (Tiết 20 )
KI-LƠ-GAM
A. Mục tiêu:- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy- học:
- GV: Cân đóa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở.
- HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở
C. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: luyện tập ( Cá nhân)
Bài 1:Biết ki-lơ-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
-GV yêu cầu HS xem tranh vẽ và điền vào chỗ trống.
Bài 2: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
-Hs Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có kèm tên đơn vị đo.
- GV nghiệm thu- Nhận xét- Tun dương
*. Hoạt động Củng cố:
- GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
- ___________________________________________________________________


Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC(Tiết 21 )

THỜI KHOÁ BIỂU
Sgk/ 58 - Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời khố biểu (trả lời được các CH 1, 2, 4).
B. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
C. Các hoạt động dạy- học :
1/ Hoạt động 1: bài mới:
1/Luyện đọc
-Gv đọc mẫu TKB (2 cách )
Cách 1: đọc theo từng ngày
Cách 2: Đọc theo buổi
*-Luyện đọc theo trình tự ngày : Thứ , buổi, tiết
-Gv giúp hs nắm y/c bài tập
- Đọc trong nhóm . Thi đọc giữa các nhóm
*Luyện đọc theo trình tự buổi : Buổi, tiết, thứ (Tương tự như trên)
* Hoạt động 3:Tìm hiểu bài
- Hd hs đọc thầm & TL câu hỏi SGK
Câu 1: Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (Đọc nhóm)
Câu 2: Đọc thời khóa biểu theo buổi ( nhóm đơi)
Câu 4: Em cần thời khóa biểu để làm gì? (để biết lịch học, chuẩn bị đầy đủ sách vở) Cá nhân
2/ Luyện đọc lại:
- GV đọc lại toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc mời
2* Hoạt động 2 : Củng cố:
-HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………….


=========================
TOÁN (Tiết 33)
LUYỆN TẬP
Sgk/ 33
Tg: 40’

A. Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải tốn với các số kèm đơn vị kg.
- Bài 1, bài 3 (cột 1), bài 4
B. Phương tiện dạy học
- GV: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.


- HS:, 1 chồng vở. Bảng con.
C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1 : Bài mới: Giới thiệu
* Giới thiệu cân đồng hồ
- GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đóa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó
có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đóa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt đồ vật lên đóa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số
tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đóa cân nặng bấy nhiêu kg.
- GV cho HS lần lượt lên cân.
2 Hoạt động 2: Thực hành ( Cá nhân)
Bài 1: Biết số đo một số vật
-Hs nắm yêu cầu và laøm bài. Gvnghiệm thu - nhận xét – Tuyên dương
Baøi 3 (cột 1): Biết làm tính cộng, trừ với các số kèm đơn vị kg.
Hs laøm bài vào vở- đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét – Tuyên dương
Baøi 4: Biết giải toán với các số kèm đơn vị kg.

- Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
Hs tự tóm tắt và làm bài -1 em làm bảng phụ - Nhận xét – tuyên dương
3 Hoaït động3 Củng cố:
- GV cho HS thi đua giải toán
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 7 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC.
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
Sgk/ 59 Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung
mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
B. Phương tiện dạy học
- GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học :
1. HĐ dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Kể tên các môn học
 Mục tiêu: Nắm được tên các môn học
Bài 1, 2: kể tên các môn học ở lớp
- Hs làm -Gv nxét
 Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người
 Mục tiêu: Nắm được động từ
Bài 3: - Gv giúp hs nắm y/c
- Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu. GV cho HS đọc câu mẫu
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh để viết lại nội dung tranh bằng 1 câu. GV nh. xét


 Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý

 Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ
Bài 4: - Gv giúp hs nắm y/c
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài. GV nhận xét
2* Hoạt động: Củng cố:
- Thế nào là động từ? GV cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm và cho HS nêu
những từ chỉ hoạt động.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………..
Chiều:
A. Mục tiêu:

TOÁN ( BS) (Tiết 20 )
LUYỆN TẬP

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- Bài 1, bài 3
B. Phương tiện dạy- học:
- GV: Bảng phụ
- HS: vở,
- C. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: luyện tập ( Cá nhân)
Baøi 1 đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
-GV yêu cầu HS xem tranh vẽ và điền vào chỗ trống.
Bài 2: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm theo đơn vị đo kg.
-Hs Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có kèm tên đơn vị đo.
- GV nghiệm thu- Nhận xét- Tun dương
*. Hoạt động Củng cố:
- GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
- ___________________________________________________________________

LUYỆN VIẾT (Tiết 7)
CHỮ HOA E,Ê
VTV/15- Tg: 35’
A. Mục tiêu:
Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dịng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng
hàng. Bước đầu biết nối nétgiữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
B. Phương tiện dạy học
GV: Chữ mẫu E, Ê . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
C. Các hoạt động dạy- học :
- 1 Hoạt động 1: Bài mới:Giới thiệu:
1/ Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Gắn mẫu chữ E . Phát chữ mẫu


- GV viết bảng lớp.GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2/ HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.GV nhận xét uốn nắn.
* Gắn mẫu chữ Ê
- Chữ Ê giống và khác chữ E ở điểm nào? GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: E m yêu trường em
-GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E và m.
-HS viết bảng con
* Viết: : E m
- GV nhận xét và uốn nắn.

E Ê


Em

* Vở tập viết:
- .GV nhận xét chung.
2. Hoạt động 2: Củng cố:GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
.Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………….

Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2018
TOÁN (Tiết 34)
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
Sgk/ 34 Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- Bài 1, bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học
GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS : 11 que tính, bảng con, vở.
C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1:bài mới:
Giới thiệu:
* Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. ( Nhóm)
- Giới thiệu phép cộng 6 + 5
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
- Vậy: 6 + 5 = 11
- GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính



- Nêu cách cộng?
- HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK.
- HS đọc thuộc trong nhóm2 Hoạt động 2: Thực hành ( cá nhân)
Bài 1: Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.( Kĩ thuật tia chớp)
- HS làm bài - Nhận xét - tuyên dương
Baøi 2: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Hs laøm –GV nghiệm thu- Nhận xét – Tuyên dương
Baøi 3: Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống.
- HS thi đua điền số- Đổi céo vở kiểm tra- Nhận xét- Tun dương
3 Hoạt động3 Củng cố:
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………..
============================
TẬP VIẾT (Tiết 7)
CHỮ HOA E,Ê
VTV/15- Tg: 35’
A. Mục tiêu:
Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng
hàng. Bước đầu biết nối nétgiữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
B. Phương tiện dạy học
GV: Chữ mẫu E, Ê . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
C. Các hoạt động dạy- học :
- 1 Hoạt động 1: Bài mới:Giới thiệu:
1/ Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Gắn mẫu chữ E . Phát chữ mẫu
- Chữ E cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét?
* GV chỉ vào chữ E và miêu tả:
+ Gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng giữa thân chữ.
- GV viết bảng lớp.GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2/ HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.GV nhận xét uốn nắn.
* Gắn mẫu chữ Ê
- Chữ Ê giống và khác chữ E ở điểm nào? GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Giới thiệu câu: E m yêu trường em
-Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E và m.


-HS viết bảng con
* Viết: : E m
- GV nhận xét và uốn nắn.

E Ê

Em

* Vở tập viết:
- .GV nhận xét chung.
2. Hoạt động 2: Củng cố:GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
.Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………….
CHÍNH TA Û(Nghe viết ) (Tiết 14)
CÔ GIÁO LỚP EM
Sgk/ 61 Tg: 40’
A. Mục tiêu:

- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. Không mắc
quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT 3b
B. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.
C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1:Bài mới:
* Hướng dẫn nghe, viết
- GV đọc đoạn viết – 2 HS đọc lại
- Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
- HS nêu những từ viết khó?
- Gv phân tích từ khó
- Gv đọc hs viết . Đọc hs soát lỗi
2 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gv nêu y/c ( Cá nhân)
-GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. Nhận xét – Tun dương
Bài 2b: (nhóm thảo luận )
- HS tìm càng nhiều từ ngữ càng toát – GV nghiệm thu- Nhận xét – tuyên dương
3. Hoạt động3 Củng cố:
- Cho HS hoạt động theo nhóm
- Treo bảng và phát thẻ từ cho 2 nhóm HS và yêu cầu 2 nhóm này cùng thi gắn từ đúng.
- Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………
================================
Chiều:


TIẾNG VIỆT: ( BS)
CHÍNH TẢ:

Cơ giáo lớp em

A. Mục tiêu:- nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ. Không mắc quá 5 lỗi

B. Phương tiện dạy học
- GV: SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1
*Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc khổ thơ chép trên bảng.
- Nêu những từ khó viết.
- GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai. GV theo dõi, uốn nắn
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. Gv đọc cho hs soát lỗi. GV chấm sơ bộ

TIẾNG VIỆT ( BS)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC.
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
A. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung
mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: Kể tên các môn học
 Mục tiêu: Nắm được tên các môn học
Bài 1, 2: kể tên các môn học ở lớp
- Hs làm -Gv nxét
 Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
 Mục tiêu: Nắm được động từ

Bài 3: - Trình bày 1 phút
- Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu. GV cho HS đọc câu mẫu
- HS dựa vào tranh để viết lại nội dung tranh bằng 1 câu- nhận xét – tun dương
 Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
 Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ
Bài 4: - Nhóm đơi
- HS thực hiện bài- Đổi vở chéo kiểm tra-Nhận xét – tun dương
Hoạt động 3:Củng cố:


Thế nào là động từ? GV cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm và cho HS nêu
những từ chỉ hoạt động.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực
-

================================
TOÁN ( BS) (Tiết 21 )
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
Sgk/ 34 Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS : 11 que tính, bảng con, vở.
C. Các hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: Luyện tập ( Cá nhân)
Bài 1: Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- HS làm bài. GV nghiệm thu- Nhận xét – tuyên dương
Baøi 2: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Hs laøm – nêu được phép cộng 6 + 5- Nhận xét – Tuyên dương
Baøi 3: Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống.
- HS thi đua điền số. Nhận xét- tun dương
 Hoạt động 2:Củng cố:
Tổ chức cho hs thi điền kết qủa đúng( nhóm )
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương

================================
Thứ sáu ngày12 tháng 10 năm 2018
TOÁN (Tiết 35 )
26 + 5
Sgk/ 35 Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài 1 (dòng 1), bài 3, bài 4
B. Phương tiện dạy học
- GV: 2 boù que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
- HS: que tính, thước đo.


C. Các hoạt động dạy- học :
1 Hoạt động 1: Bài mới:
Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu đề toán
- Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
- GV cho HS lên bảng trình bày.

- GV chốt bằng phép tính.
- 26 + 5 = 31
- Yêu cầu HS đặt tính
- Nêu cách tính
2 Hoạt động 2: Thực hành (Cá nhân)
Bài 1(dịng 1): Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
-HS laøm baøi - Nhận xét- Tun dương
Bài 3: Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
- Để biết tháng sau con lợn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm thế nào?
- HS làm bài- Đổi chéo vở kiểm tra- nhận xét – tuyên dương.
Baøi 4:Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- HS ño rồi điền vào ô trống.- Nhận xét – tun dương
3 Hoạt động3 Củng cố:
- HS đọc bảng cộng 6
- HS giải toán thi đua
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………….
==============================

TẬP LÀM VĂN (Tiết 7 )
KỂ NGẮN THEO TRANH
LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
Sgk/ 62 - Tg: 40’
A. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cơ giáo (BT1).
- Dựa vào thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3.
*KNS:-Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.
-Lắng nghe tích cực
-Quản lí thời gian
B. Phương tiện dạy học

Tranh, TKB
C. Các hoạt động dạy- học :


1 Hoạt động 1: Bài mới:
* Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: Nhìn tranh kể 1 câu chuyện đơn giản
- GV treo tranh. HD hs kể mẫu theo tranh 1
Tranh 1:- Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? Một bạn bỗng nói gì? Bạn kia trả lời ra sao?
*Gợi ý hs kể tranh 2,3,4
Tranh 2 có thêm ai?- Cô giáo làm gì? Bạn nói gì với cô?
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?- Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì. Gv nxét
* Các em biết chú ý lắng nghe cơ giảng bài và trả lời.
Bài 3: Trả lời câu hoûi: ( Cá nhân)
* HS thể hiện được sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập cùng với bạn.
Hs trả lời -Nhận xét – Tuyên dương
2 Hoaït động2: Củng cố:
- HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh.
- Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
* HS biết quản lí thời gian ở nhà, ở trường.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
Chiều
KỂ CHUYỆN (Tiết 7 )
Người thầy cũ
SGK/57 T/G: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện . Kể lại được tồn bộ câu chuyện đủ ý,

đúng trình tự. Tham gia dựng lại phần chính câu chuyện (đoạn 2) theo các vai.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể để đánh giá đúng lời bạn kể
- GDHS biết lễ phép, kính trọng thầy cơ giáo.
B/ Phương tiện dạy học:
-GV: Đồ vật để đóng vai
C/ Các hoạt động dạy học
1.Dạy bài mới : GT bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện
* HDHS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể chuyện trong nhó (nhóm 4 em)
- Thi kể chuyện trước lớp – Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động2 HS kể lại theo vai
* Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai
- GV dẫn chuyện – HS nắm các vai nhân vật
- HS xung phong dựng lại chuyện theo vai (3 em)
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
2* Hoạt động3 :Củng cố
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện


- GDHS biết kính trọng, q mến thầy cơ giáo.
Nhận xét - dặn dị* Bình chọn cá nhân , nhóm học tích cực – tun dương
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
SINH HOẠT TẬP THỂ (Tiết 7)
Thời gian: 35 phút

AN TOÀN GIAO THÔNG ( tiết 6)
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY


A. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với người ngồi xe đạp, xe máy.
- HS mô tả được động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- HS thể hiện thành thạo các động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Thực hiện đúng động tác dội mũ bảo hiểm.
B. ĐDDH:
- Hai bức tranh
- Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
C.HĐDH:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
*Hoạt động 2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành vi đúng/ sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
b) Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, quan sát hình vẽ, nhận xét những động tác đúng / sai của người trong
hình vẽ.
- Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích tại sao những động tác trên là đúng / sai.
c) Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chú ý:
- Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước khi lên xe.
- Ngồi phía sau người điều khiển xe.
- Bám chặt vào eo người ngồi phía trước hoặc bàm vào yên xe.
- Không bỏ hai tay, không đung đưa chân.
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
*Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi
a) Mục tiêu: Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp,
xe máy.
b) Cách tiến hành:
- GV chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu học thập thảo lụân các tình huống.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung ý liến.
c) Kết luận:
*Hoạt động 4: Củng cố

-HS nhắc lại những quy định khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
D.Phần bổ sung:....................................................................................................

TUẦN 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018


TẬP ĐỌC: (Tiết 22+ 23)
NGƯỜI MẸ HIỀN
SGK/ 63 TGDK: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầuđọc rõ lời các nhân vật rong bài.Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người
(trả lời được các CH trong SGK).
*KNS :- Thể hiện sự cảm thơng - Kiểm sốt cảm xúc – Tư duy phê phán
B. Phương tiện dạy học
:- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ “ Đoạn 2”
C. Các hoạt động dạy- học :
1. Hoạt động 1: Bài mới :
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
-Luyện đọc câu- HS đọc nối tiếp câu –Rút từ khó sữa sai
- Luyện đọc đoạn- HS đọc nối tiếp đoạn – Giải nghĩa từ
-Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm đơi.
2*.. Hoạt động2 Tìm hiểu bài: HS đọc thầm + trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4,5 / 64
Caâu 1: SGK/64 (Minh . . . gánh xiếc). Cá nhân
Câu 2: SGK/64 (Lổ tường thủng) cá nhân
* Các em không được chui tường để ra bên ngồi. Vì làm như vậy là các em phá hỏng tường
rào của trường. Tức là các em không biết giữ gìn trường lớp. Làm vậy cũng có thể xảy ra tai
nạn với các em .
Câu 3: SGK/ 64 (Cô nói . . . về lớp ) Nhóm đơi

Câu 4: SGK / 64 (Cô . . .an ủi) trình bày 1 phút
Câu 5 : SGK/ 64(Cô giáo ) cá nhân
* Cô giáo như người mẹ thứ 2 của các em, cơ ln u thương, tận tình chăm sóc , dạy bảo các
em nên người.Vì vậy mà các em phải biết vâng lời , biết ơn và tơn kính thầy cơ giáo như một
người mẹ của các em
* Luyện đọc lại : 5 → 10 em đọc phân vai . Nhận xét – Tuyên dương
- GV đọc mẫu lần 2. Hướng dẫn HS cách đọc
- HS đọc phân vai thi toàn bài- Nhận xét- Bình chọn đọc hay nhất- tuyên dương.
3. Hoạt động 3: Cũng cố : - HS hát một bài về cơ giáo
- Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………
TỐN: (Tiết 36)
36 + 15
SGK/36 TGDK: 35phút
A. Mục tiêu- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3
B. Phương tiện dạy học
- Gv: Bảng phụ, bút dạ
- HS:4 bó que tính + 11 que tính rời
C. Các hoạt động dạy- học :


1*. Hoạt động 1: Bài mới :. Giới thiệu phép cộng 36 +15
*GV nêu đề tốn: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que
tính?
-GV chốt: 36 + 15 = 51
-Gộp 6 que tính với 4 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 1 bó lại là 4 bó, 4 bó
thêm 1 bó là 5 bó, 5 bó với 1 que tính rời là 51 que tính.
-Vậy 36 + 15 = 51

-GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
2* Hoạt động2:Luyện tập- thực hànhb ( Cá nhân)
Bài 1(dòng 1): Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15
- HS làm bài.- Đổi vở và kiểm tra- Nhận xét- Tuyên dương
Bài 2(a,b): Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
-HS nêu yêu cầu bài. HS đặt tính và tính trên bảng con.
- HS làm vở- GV nghiệm thu- Nhận xét- Tuyên dương
-Bài 3: Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong p/ vi 100
HS làm – 1 em làm bảng phụ- . Nhận xét- Tuyên dương
3 *Hoạt động 3: Củng cố : Trị chơi Ong tìm hoa
- Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………..
===============================
Chiều:
TẬP ĐỌC: (BS)
NGƯỜI MẸ HIỀN
SGK/ 63 TGDK: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầuđọc rõ lời các nhân vật rong bài.Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người
(trả lời được các CH trong SGK).
.- C . Hoạt động dạy học:
Cả lớp luyện đọc câu, đoạn ,
Thi đọc diễn cảm cả bài
Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
TỐN: (Tiết 37)
LUYỆN TẬP
SGK/37 TGDK: 35phút
A. Mục tiêu- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài tốn về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.
- Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 (a)
B. Phương tiện dạy học
- GV bảng phụ


C. Các hoạt động dạy- học :
1.Hoạt động 1: Luyện Tập- thực hành ( Cá nhân)
Bài 1: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số
- HS làm . Gọi HS đọc kết quả . Nhận xét - Tuyên dương
Bài 2 : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- HS làm. Đổi vở kiểm tra chéo- Nhận xét – Tuyên dương
Bài 4 : Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ
- HS đọc đề làm bài. 1 HS giải bảng phụ. N xét- tuyên dương
Bài 5a : Biết nhận dạng hình tam giác.
- HS làm vào vở- Nêu kết quả - GV nghiệm thu- Nhận xét- tuyên dương
2* Hoạt động 2: . Củng cố
-GV cho HS thi đua điền số
- Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………..
===============================
CHÍNH TẢ:(Tập chép) (Tiết 15)
NGƯỜI MẸ HIỀN
SGK/65 - TGDK: 35phút
A. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . Không mắc quá 5 lỗi trong
bài
- Làm được BT2, BT3a
B. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học
1*Hoạt động 1:Bài mới :
* Hướng dẫn tập chép.
-Gv đọc mẫu, 1,2 hs đọc lại
-Hs nắm nội dung bài và nhận xét hiện tượng chính tả
+ Vì sao Nam khóc ?
+ Cơ giáo nghiêm giọng hỏi Nam như thế nào?
+ Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
-GV rút từ khó, Hs viết các từ khó vào bảng con
* Học sinh viết bài vào vở
Nhận xét 5-7 bài
2* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Hs làm vở bài tập
Bài 1: Cá nhân
Lớp làm VBT – Chia sẻ- nhận xét – tuyên dương
Bài 2a: Tiến hành như bài 1
3.Hoạt động 3 Củng cố – - Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học
tích cực

D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………
==============================
TỐN: (BS) Tiết 27)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:


+ Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Củng cố việc thực hiện các phép cộng có nhớ không nhớ trong phạm vi 100.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán trong bảng cộng.
II/ Hoạt động dạy học:

GV cho HS làm các bài:
- Bài1:Tính nhẩm
- Bài 2:Đặt tính rồi tính
- Bài 3:Tinh
- Bài 4:Giải tốn
- Nhận xét, sửa sai.

Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018

TẬP ĐỌC: (Tieát 24)
BÀN TAY DỊU DÀNG
SGK/ 66 TGDK: 40 phút
A.Mục tiêu:- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật
phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn
học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người (trả lời được các CH trong SGK).
B. Phương tiện dạy học :

- GV: SGK,Tranh minh hoạ, bảng phụ “ Đoạn 2”
C. Các hoạt động daïy- hoïc :
1. Hoạt động 1: Bài mới :
-Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1
-Luyện đọc câu- HS đọc nối tiếp câu – Rút từ khó: nặng trĩu, trìu mến, vuốt ve
-Luyện đọc đoạn- HS đọc nối tiếp đoạn – Giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc câu: ““Thế là . . . vuốt ve ” , “tốt lắm . . . An”
*Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm ba
2*. Hoạt động2 Luyện đọc hiểu:
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi :1,2,3 SGK/66
Câu 1: SGK/66 (Lòng . . . lặng lẽ) nhóm đơi
Câu 2: SGK/ 66 (Thầy . . . thương yêu) Cá nhân

Câu 3: SGK/66 (Thầy . . . thương yêu) trình bày 1 phút
*Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu lần 2. Hướng dẫn HS đọc
- Gọi HS đọc toàn bài. HS tự phân vai thi đọc
3. Hoạt động 3: Củng cố : Qua bài này em học được điều gì ở bạn An.
- Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
===============================
TOÁN: (Tiết 38)
BẢNG CỘNG
SGK/38 - TGDK: 35phút


A. Mục tiêu- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài 1, bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3
B. Phương tiện dạy học
- GV:SGK, Bảng phụ,
C. Các hoạt động dạy- học :
1*. Hoạt động 1: Bài mới :
-Yêu cầu HS lập bảng cộng theo nhóm đơi như SGK. Nhận xét.
-GV đính bảng cộng.
- Lớp đồng thanh đọc bảng cộng .
*. Hoạt động 3: Thực hành ( Cá nhân)
Bài 1: Thuộc bảng cộng đã học
- HS tự làm bài. Gọi vài HS đọc kết quả.- GV nghiệm thu- nhận xét – tuyên dương
Bài 2(3 p/t đầu): Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong pham vi 100
- HS làm- Đổi vở chéo kiểm tra-,Nhân xét- Tuyên dương
Bài 3 : Biết giải bài toán về nhiều hơn

- HS làm bài. 1 hS làm bảng phụ- Nhận xét – Tuyên dương
2*.Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò :
-Gọi HS lên bảng lập bảng cộng
- Nhận xét tiết học.*Bình chọn cá nhân học tập tốt, nhóm học tích cực
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:( Tieát 8)
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI . DẤU PHẨY
SGK/67 - TGDK: 35phút
A. Mục tiêu- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự
vật trong câu (BT1, BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
B. Phương tiện dạy học

GV: SGK, VBT , bảng phụ . HS: VBT
C. Các hoạt động dạy- học :
1 . Hoạt động : Bài mới
Bài 1 Nhóm đơi
-u cầu HS đọc câu a. Con trâu ăn cỏ
+Từ nào chỉ loài vật trong câu ?(con trâu) - Con trâu đang làm gì ?(ăn cỏ)
- GV nêu: Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu
- HS tự làm câu b, c vào. HS đọc bài làm. - Đổi vở chéo kiểm tra- nhận xét – tuyên dương
Bài 2 : Cá nhân
-Yêu cầu HS tự điền các từ chỉ hoạt động. Cả lớp làm VBT. HS,GV nhận xét
Bài 3: Nhóm thảo luận
-HS biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm 1 nhiệm vụ trong câu
-Cả lớp làm VBT. Gv nghiệm thu-Nhận xét- tuyên dương
2. Hoạt động 2: Củng cố
-Tổ chức trò chơi cho HS chơi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×