Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.95 KB, 6 trang )

ĐỀ ƠN HĨA LẦN 4
Câu 1: Cơng thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.

B. CH3COOCH2C6H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 2: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là:
A. Fe.

B. Cu.

C. Ag.

D. Al.

Câu 3: Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào
sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. NH3 và HCl.

B. CO2 và O2.

C. H2S và N2.

D. SO2 và NO2.

Câu 4: Xà phịng hố hồn tồn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g

B. 20,0g



C. 16,0g

D. 12,0g

Câu 5: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu
được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225 gam.

B. 112,5 gam.

C. 120 gam.

D. 180 gam.

Câu 6: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml

B. 60 ml

C. 75 ml

D. 30 ml

Câu 7: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.


C. có kết tủa keo trắng.

D. dung dịch vẫn trong suốt.

Câu 8: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 0,336 lít.

B. 0,672 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,224 lít.

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2.

B. 1,8.

C. 2,4.

D. 2.

Câu 10: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là:
A. Mg.

B. Fe.

C. Al.


D. Zn.

Câu 11: Chất khơng có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A. amoniac.

B. kali hiđroxit.

C. anilin.

D. lysin.

Câu 12: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
A. N2.

B. NO2.

C. NO.

D. N2O.

Câu 13: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học là:
A. Hg.

B. W.

C. Os.

D. Cr.



Câu 14: Chất không bị nhiệt phân hủy là
A. KHCO3.

B. KMnO4.

C. Na2CO3.

D. Cu(NO3)2.

C. valin.

D. axit glutamic.

Câu 16: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
A. alanin.

B. glyxin.

Câu 16: Trong cơng nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Ag.

B. Cu.

C. Na.

D. Fe.

Câu 17: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml

dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N

B. CH5N

C. C3H5N

D. C3H7N

Câu 18: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác
1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của
A là :A. 150.

B. 75.

C. 105.

D. 89.

Câu 19: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000

B. 15.000

C. 24.000

D. 25.000

Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

A. II, III và IV.

B. I, III và IV.

C. I, II và IV.

D. I, II và III.

Câu 21: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí
trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 22. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư, cơ cạn dung dịch thu được
6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 23: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X ở

trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 0,224.

Câu 24: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60
đvC. Trong các chất trên, số chất tác dụng được với Na là:
A. 2 chất.

B. 1 chất.

C. 3 chất.

D. 4 chất.

Câu 25: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch
Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36.

B. 1,68.

C. 2,24.

D. 4,48.



Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y
và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)3.

Câu 27: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Cơng
thức của oxit đó là:
A. CuO.

B. Al2O3.

C. MgO.

D. Fe2O3.

Câu 28: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO4 lỗng,
nóng là:
A. nilon-6,6; nilon-6; amilozơ.

B. polistiren; amilopectin; poliacrilonitrin.

C. tơ visco; tơ axetat; polietilen.

D. xenlulozơ; poli(vinyl clorua); nilon-7.


Câu 29: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al 2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng
ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO.

B. Cu, Mg.

C. Cu, Mg, Al2O3.

D. Cu, MgO.

Câu 30: Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24,00 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu
suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là
A. 22,00 gam.

B. 23,76 gam.

C. 26,40 gam.

D. 21,12 gam.

Câu 31: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó
là:
A. HCOOC3H7.

B. HCOOC3H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.


Câu 32: Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe3+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,...
(3) CrO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 33: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol,
triolein, glucozo Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
A. 5.

B. 8.

C. 6.

D. 7.

Câu 34: Khi cho các chất Al, FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH 4)2CO3 phản
ứng với nhau từng đơi một thì số chất khí có thể thu được là:
A. 5.

B. 4.


C. 2.

D. 3.


Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng.
(3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 36: Cho các phát biểu:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(d) Dung dịch saccarozơ khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.


C. 1.

D. 4.

Câu 37: Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản
ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 38: Cho các dung dịch: CH 3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH,
anbumin (có trong lịng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 39: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO.


D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 40: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng
A. Phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng thủy phân.

C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Phản ứng với dung dịch iot.
Câu 41: Chất hữu cơ X có số công thức phân tử C 3H9O2N vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác
dụng với dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 42: Cho các nhận xét sau:
(1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.
(3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
(4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.
(5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH.


Số nhận xét không đúng là
A. 3.


B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 43: Khi nhỏ từ từ đến dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl 3 và b mol AlCl3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1.

B. 1 : 2.

C. 1 : 3.

D. 3 : 2.

Câu 44: Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit) cần 2,415 mol O 2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59
mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 36,56 gam.

B. 37,56 gam.

C. 37,06 gam.

D. 38,06 gam.

Câu 45: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V mL dung dịch HNO 3 0,5M thu được sản phẩm

khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO 3. Giá
trị của V là
A. 420.

B. 340.

C. 320.

D. 280.

Câu 46: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M
(điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau
điện phân có khả năng hịa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 6,75.

B. 4,05.

C. 2,70.

Câu 47: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.
(e) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.
(g) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là

D. 5,40.



A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 48: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,06 mol Fe 3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,01 gam.

B. 42,58 gam.

C. 31,97 gam.

D. 43,02 gam.

Câu 49: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z este của αamino axit có cơng thức phân tử C 3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần
rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O 2, thu được
CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 50%.

B. 56%.

C. 33%.


D. 40%.

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn
chức mạch hở cần 2128 ml O2 và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, gam X tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà
phịng hóa, các khí đều được đo ở đktc). Cho Y tác dụng với AgNO 3, dư trong NH3, khối lượng Ag
tối đa thu được là
A. 4,32 gam.

B. 8,10 gam.

C. 7,56 gam.

D. 10,80 gam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×