CHỦ ĐỀ: PTGT & LLGT - NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3.
NHÁNH III: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY - NGÀY 8/3.
Thời gian thực hiện 1 tuần, từ ngày 05/03 đến ngày 09/03/2018
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở hỏi thăm tình hình của trẻ, tạo cho trẻ có
cảm giác được yêu thương khi trẻ đến lớp.
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào ông - bà, bố- mẹ.
- Quan sát và nhắc nhở trẻ cách chào hỏi lễ phép. Nhắc trẻ cất và lấy đồ
dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích.
Đón trẻ
- Nhắc trẻ gắn ảnh vào góc chơi.
Trị
* Trị chuyện về cảm xúc của trẻ trong 2 ngày nghỉ.
chuyện
* Trò chuyện về chủ đề mới
* Trò chuyện về một số PTGT đường thủy
* Xem tranh ảnh, sách truyện về PTGT đường thủy
* Trò chuyện với trẻ kể về một số biển báo giao thông
* Xem tranh ảnh, sách về một số PTGT
CS74. Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ,
nét mặt, ánh mắt phù hợp
1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường – đi
kiễng gót - đi thường – đi gót chân - đi thường – chạy – chạy nhanh –
chạy chậm kết hợp bài hát: “Tập thể dục buổi sáng”.
2. Trọng động: - Thứ 3, 5 tập các động tác sau:
+ Hô hấp 1 : Làm tiếng gà gáy
Thể dục + Tay vai 2 : Đua tay ra trước sang ngang.
sáng
+ Bụng lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ Chân 3: Đứng đưachân ra các phía.
+ Bật nhảy 2: Bật tách khép chân
- Thứ 2, 4, 6 tập với bài hát “Em đi chơi thuyền’’.
3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp
LQCC
Khám phá
Văn học
Thể dục
LQVT
Hoạt động Làm quen Ngày QTPN Thơ:
VĐCB:
Dạy
đếm
học
chữ cái: h, k 8/3
“Thuyền
Ném
xa đến 10, tạo
giấy”.
bằng 2 tay - nhóm có 10
(CS64)
chạy nhanh đối tượng,
15m
nhận
biết
chữ số 10
(CS 104)
- HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - Giao lưu - HĐCMĐ: - HĐCMĐ:
Làm bưu Trò chuyện TCVĐ với Thực hành Giải câu đố
thiếp tặng về một số lớp5TBluật lệ giao về luật giao
mẹ
luật
giao 5TC
thơng
thơng
Vui chơi
- TCVĐ:
thơng đường TCVĐ: - TCVĐ:
TCVĐ:
ngồi trời
Cáo và thỏ
thủy.
Mèo
đuổi Cáo và thỏ
Mèo
đuổi
- TCVĐ: Ơ chuột,
Bịt
chuột
tơ về bến
mắt
đánh
trống.
Hoạt động * Góc trọng tâm:
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố, gắn cột biển báo giao
thông, xây bến xe.
- Chuẩn bị: Khối xây dựng các loại, hàng rào, PTGT đường bộ, cột đèn
giao thông...
- Kỹ năng: Trẻ biết cách xây dựng ngã tư đường phố, biết cách sắp xếp
các phương tiện giao thông đi đúng làn đường, xây bến xe khách, xây
sân bay biết xếp chồng, ghép thành các loại phương tiện như ô tô
thuyền buồm...
- Góc nấu ăn : Chế biến các món ăn từ rau xanh, củ, quả, gia đình đi
thăm quan hội chợ cây cảnh, bán các loại rau củ quả.
- Chuẩn bị: các loại rau , củ, quả gần gũi.
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ chế biến các loại món ăn từ rau, củ, quả.
- Góc phân vai: : Chơi gia đình, cửa hàng lớp học, đi mua sắm đồ dùng
gia đình mua thực phẩm về nấu ăn cho người thân gia đình, làm người
lái xe, người bán vé xe, các bé chơi trò chơi đi xe buýt, Tên các bên đỗ
xe trẻ tự thỏe thuận, hành khách chuẩn bị tiền mua vé xe...
- Chuẩn bị: Đồ chơi góc bán hàng: một số loại PTGT đường thủy,
đường hàng không.
- Chuẩn bị: Các loại phương tiện giao thông xe đạp xe máy ô tô, vé số
lịch,
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ đi hội chợ mua đồ dùng cho gia đình bằng các
phương tiện giao thông như xe máy xe đạp, cây cảnh về trồng sắp xếp
gọn , đẹp. Hướng dẫn trẻ cách vệ sinh (nhặt rau, gọt vở, rửa sạch), cách
sơ chế ( cắt khúc, thái nhỏ, thái miếng), cách nấu ( món xào, luộc, nấu
canh, kho. Trẻ đóng các vai bố mẹ, ông bà, con ...Gợi ý để trẻ thể hiện
lời chúc Tết...cho phù hợp. Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ăn gọn gàng ,
đẹp mắt, biết giới thiệu các món ăn, biết mời trước khi ăn , biết cất dọn
các loại thực phẩm về đúng góc bán hàng sau khi chơi
- Góc bán hàng:
+ Chuẩn bị: Đồ chơi góc bán hàng: Một số loại PTGT đường bộ, đường
thủy, đường hàng không...
+ Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ nấu các món ăn phong phú như cuốn nem,
nấu và rán các loại món ăn khác nhau theo ý tưởng của trẻ. Hướng dẫn
trẻ sắp xếp bàn ăn gọn gàng, đẹp mắt, biết giới thiệu các món ăn, biết
mời trước khi ăn, biết cất dọn các loại thực phẩm về đúng góc bán hàng
sau khi chơi. Hướng dẫn trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn khách
khi mua tại cửa hàng. Hướng dẫn trẻ bán các loại hoa, dụng cụ làm
vườn...để trồng cây...
- Góc tạo hình: Chơi tơ vẽ cắt dán các lơại phương tiện giao thông,
biển báo, đèn giao thông.
- Chuẩn bị: Tranh, ảnh, họa báo về các loại hoa, hồ dán, giấy, kéo…
- Kỹ năng: Vẽ tranh về PTGT bằng các kỹ năng màu nước, lăn màu...,
làm các loại ô tô bằng các nguyên liệu khác nhau, biết xé trang trí biển
xe ô tô, xe máy...
* Góc âm nhạc: Hát múa, vận động các bài hát về PTGT
CS14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt
mỏi trong khoảng 30 phút
CS73. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu
giao tiếp.
* Góc tốn: Phân loại các phương tiện giao thông theo các dấu hiệu
khác nhau, chơi với những bức tranh về phương tiện giao thông ghép
các phương tiện giao thơng với nhau.
* Góc vận động: Chơi các trò chơi vận động: lộn cầu vồng, ném còn.
- Chuẩn bị: Vịng, bóng, ơ nhảy bật vv
- Kỹ năng: Trẻ biết bật chụm tách, bật cao... và tiếp đất bằng mũi bàn
chân, ném nhảy
* Góc kỹ năng: Cách rót nước, sử dụng đũa....
* Góc khám phá: Chơi thực nghiệm về vận tốc xe, dâu vết bánh xe,
Sưu tầm ảnh các kiểu xe, các loại hình dáng đèn xe
- Góc học tập, thư viện: Làm sách truyện về PTGT, đọc truyện thơ về
PTGT…
CS83. Trẻ có một số hành vi như người đọc sách. Làm bài tập photo
trong vở Trò chơi học tập (T2)
- Chuẩn bị: Bài tập phô tô, PTGT, các loại hình, số từ 1- 10, sỏi , số
hình rỗng để trẻ xếp, các trị chơi tốn học, tạo nhóm, đánh số thứ tự cho
các tao tàu, xếp hình thành các PTGT...
- Kỹ năng: Hướng dẫn trẻ xếp số bằng sỏi, gắn các số theo u cầu, tơ
các bài trị chơi học tập, chơi với số lượng, hình, có kỹ năng xếp hình
thành các PTGT, biển báo giao thơng....
1. GDVS: 1. Cách sử 1. Làm bài 1. Dạy thơ: 1. Vui văn
Cùng cô lau dụng đũa
tập trong vở Thuyền giấy nghệ
cuối
dọn đồ chơi, 2. Chơi tự LQVCC
2. Ôn luyện tuần
giá góc.
do ở góc 2. Dạy ca làm vở tốn 2. Chơi ở
Hoạt động 2. Chơi tự theo chủ đề dao
đồng vở chữ cái
các góc theo
chiều
do ở góc 3.
Nêu dao
3.
Nêu chủ đề.
theo chủ đề gương- Vệ 3.
Nêu gương - Trả - Giải câu
3.
Nêu sinhTrả gương-trả
trẻ.
đố vui.
gương - trả trẻ.
trẻ
3. Vệ sinhtrẻ
Trả trẻ.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động vui chơi: (Từ ngày 05/03 đến ngày 09/03/2018)
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
- Góc đóng vai - Hướng dẫn - Bộ đồ dùng 1. Gây hứng thú:
Trẻ chơi gia trẻ đi hội chợ gia đình, búp - Cơ cho trẻ hát bài “Mồng 8/3”
đình, đi mua mua
thực bê, xoong nồi, và hỏi trẻ về nội dung bài hát nói
sắm đồ dùng gia phẩm, đi mua bếp ga.
về gì?
đình, mua thực rau quả về nấu - Các loại rau 2. Nội dung
phẩm về nấu ăn ăn. Hướng dẫn củ quả.
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
cho gia đình.
trẻ cách sơ chế
- Ở nhà các con hàng ngày ai đưa
thực phẩm và
các con đi học? Đưa các con đi
nấu các loại
bằng phương tiện giao thơng gì?
- Góc ấu ăn.
- Chế biến các
món ăn từ rau
xanh, củ, quả,
- Góc bán
hàng: chơi bán
rau quả, thịt,
trứng, một số
thực phẩm...
Bán 1 số
phương
tiện
giao thơng cho
các gia đình
Góc tốn.
Trẻ chơi phân
loại các phương
tiện giao thơng
theo dấu hiệu
đặc trưng
* Góc kỹ năng
- cách rót nước,
sử dụng đũa
Cắt móng tay
cho trẻ
Góc
xây
dựng.
Trẻ biết xây ngã
tư đường phố,
gắn cột biển báo
giao thông, xây
lắp các phương
tiẹn giao thơng
bến xe.
- Góc học tập,
thư viện: Chơi
xếp hình số
bằng sỏi gắn các
thực ăn đó.
- Hướng dẫn
trẻ biết chế
biến các món
ăn từ rau, củ,
quả
Hướng dẫn trẻ
nấu các món ăn
phong phú như
nấu và rán các
loại món ăn
khác nhau theo
ý tưởng của trẻ
Hướng dẫn trẻ
chơi phân loại
các
loại
phương
tiện
giao thông theo
dấu hiệu đặc
trưng riêng.
- Trẻ có kỹ
năng mạc áo
cởi áo khơng
cần sự giúp đỡ
của người lớn.
Biét rót nước
mời khách.
vêi sinh móng
tay sạch sẽ.
- Trẻ biết xây
ngã tư đường
phố bến đỗ xe,
xây lắp hàng
rào và các
PTGT đường
bộ. Biết xắp
xếp
các
phương
tiện
giao thơng đi
đúng đường.
- Trẻ biết xếp
hình bằng sỏi,
các loại quả,
ghép tranh về
- các loại rau ,
củ, quả gần
gũi
+ Chuẩn bị:
Các loại thực
phẩm: Rau,
củ, quả...
Lô tô phương
tiện
giao
thông.
Lô tơ các
phương tiện
giao
thơng,
thẻ số
- Ấm trà.
Đũa
Bấm
móng
tay.
- Chuẩn bị:
Gạch, các loại
cây, hoa, cây
xanh,
hàng
rào. Khối xây
dựng,
hàng
rào,
PTGT
đường bộ cột
đèn
giao
thơng.
Hình ảnh quả
cho trẻ ghép
tranh
Lơ
tơ
+ Các con có thích chơi trị chơi
gia đình có ơng bà bố mẹ khơng?
để ơng bà bố mẹ đuachúng mình
đi học thì các con sẽ chơi ở góc
phân vai nhé vậy ở góc này có
những ai? ai sẽ là người và chế
biến nấu ăn hay đưa con đi
chơi ? Vậy thì phải chơi ở những
góc nào?
+ Ai thích chơi ở góc phân vai:
Con sẽ đóng vai gì ở góc này?
chúng mình chơi như thế nào?
Và đóng vai gì? Ai sẽ làm bố,
làm mẹ?
( Cô hướng vào nội dung cho trẻ
chơi các góc của mình)
-Nếu muốn chế biến nhiều món
ăn ngon thì đi mua hàng các con
sẽ phải đến đâu? ...
+ Ai sẽ là người bán hàng, con sẽ
bán gì? cơ bán hàng phải làm thế
nào để bán được nhiều hàng ...
- Ai thích chơi ở góc xây dựng,
con sẽ chơi gì? Chơi như thế
nào? Con sẽ đóng vai nào?( Cơ
hướng vào nội dung cho trẻ chơi)
- Bạn nào thích chơi góc tạo
hình. Các con sẽ chơi gì?
- Lớp mình cịn góc chơi nào
nữa? Ai thích chơi ở góc học tập,
con sẽ chơi gì? Chơi như thế
nào?
- Ai thích chơi ở góc khám phá?
Con sẽ chơi gì, chơi như thế
nào?
- Ai thích chơi ở góc thực hành
cuộc sống.
- Ai thích chởi góc học tốn
- Hỏi trẻ tương tự với các góc
cịn lại.
* Giáo dục: Muốn có buổi chơi
vui thì chúng mình phải như thế
nào?
- Không tranh giành đồ chơi,
+ Khi chơi xong các con phải
làm gì? cất lấy đồ dùng đồ chơi
số theo u cầu
có kỹ năng xếp
hình các phương
tiện giao thơng
- Góc tạo hình
Vẽ và cắt dán
những phương
tiện giao thơng.
Góc vận động
Trẻ chơi các trị
chơi, lộn cầu
vồng, ném cịn,
ném bóng cổ
chai.
- Góc âm nhạc.
- Hát múa các
bài trong chủ
đề, chơi với các
dụng cụ âm
nhạc.
- Góc khám
phá.
- Chăm sóc cây
Làm
thí
nghiệm
vật
chìm nổi.
phương
tiện
giao thông.
- Cho trẻ xem
tranh, lô tô về
các biển báo
giao thông, cột
đèn màu.
- Đọc các bài
thơ theo tranh
vẽ
- Trẻ biết dùng
các kỹ năng vẽ,
cắt dán những
loại
phương
tiện giao thơng
mà trẻ thích.
- Xé dải, xé
vụn, cắt ghép
từ
nhiều
nguyên
liệu
khác nhau để
tạo ra những
phương
tiện
khác nhau.
Trẻ biết chơi
các trị chơi
đúng luật
ngun
vật
liệu
khác
nhau
Thẻ số, số
hình rỗng để
trẻ xêp.
+ Tranh ảnh
báo họa mi hồ
dán
Bút màu, giấy
a4. Keo dán,
kéo,
giấy
màu, hồ dán,
các
loại
nguyên
vật
liệu
khác
nhau, các loại
giấy màu, vải
vụn, bìa màu,
cành cây khơ.
Địa điểm chơi
bằng phẳng
thống mát.
Quả cịn.
bóng nhựa
- Biều diễn, Dụng cụ âm
Hát múa các nhạc, mũ múa
bài: qua ngã tư trống lắc hoa
đường phố
tay...
Đường em đi
- Trẻ biết chơi
tưới cây lau lá
chăm sóc cây
xanh, quan sát
vật chìm nỏi
trong nước.
-Xơ,
chậu
đựng nước, ca
cốc sỏi đá,
đồng hồ cát.
- Khăn lau
tay.
đúng nơi qui định...
- Trong khi chơi gặp khó khăn
các con sẽ làm gì?
- Cơ nhấn mạnh lại nội dung câu
trả lời của trẻ.
b. Qúa trình chơi:
Cơ bao quát trẻ chơi và hướng
trẻ chơi và chơi cùng trẻ theo nội
dung chơi của các góc.
- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ để
cung cấp kiến thúc cho những
trẻ chưa biết góc mà trẻ mới
chơi, rèn cho trẻ những kĩ năng
chơi ở góc như trẻ đang thực
hành làm
ngườilớn
c. Nhận xét chơi:
- Cô bao quát và nhận xét cho
những trẻ chơi nhàm trán để gợi
ý đổi vai chơi, đổi nhóm chơi.
- Ví dụ: Trong khi chơi ở góc
học tốn thấy trẻ đóng vai học
sinh khơng thích chơi cứ nhìn
sang góc xây dựng cơ lại gần
hướng trẻ sang góc đó?
+ Con thích chơi ở góc xây dựng
đó khơng? vì sao?
+ Con có thể sang góc đó chơi
cùng các bạn.
-Khuyến khích để các bạn chơi
trong nhóm tự nhận xét bạn cùng
chơi và mình.
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi
trong lớp sau đó đến góc xây
dựng, góc phân vai, quan sát và
nhận xét
3. Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài hát “Đường em
đi” Nhạc Ngơ Quốc Tính lời
Tường Vân. nhận xét tun
dương, trẻ cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi qui định
Thứ 2 ngày 05 tháng 03 năm 2018.
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ
Hoạt động: LQVCC: LÀM QUEN NHĨM CHỮ CÁI h, k
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k. Trẻ tìm đúng chữ cái h, k trong tiếng và
từ đầy đủ. Biết cấu tạo chữ h, k
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái h, k
- Biết so sánh và phân biệt được sự khác và giống nhau của các chữ cái h, k
- Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chấp hành một số luật lệ giao thông đường thủy
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ: Máy tính, máy chiếu, loa.
- Hình ảnh: Tàu thủy….
- Bộ thẻ chữ rời đủ để ghép thành các từ dưới tranh
- Thẻ chữ cái h, k, ngôi nhà gỗ.
2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ thẻ chữ h, k, rổ con
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
DKHĐ của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Côvà trẻ cùng hát bài “Em đi chơi thuyền’’ST: Trần Kiết Tường Trẻ hát
- Trò chuyện về chủ đề qua nội dung bài hát.
Trẻ trả lời
- Dẫn dắt trẻ vào bài mới.
Trẻ lắng nghe
2. Nội dung:
2.1. Làm quen với chữ cái
* Làm quen chữ cái h:
- Cơ đưa hình ảnh “Tàu thủy” ra cho trẻ quan sát và đàm thoại.
Trẻ quan sát
- Cô đọc từ dưới tranh 2 – 3 lần
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần
Trẻ đọc
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ cụm từ “Tàu thủy”
Trẻ quan sát
- Cô giới thiệu trong cụm từ “Tàu thủy” có chữ cái mà các con đã Trẻ trả lời và lên
học. Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học và phát âm
tìm.
- Cơ giới thiệu chữ cái mới: chữ h
Trẻ lắng nghe
- Cô phát âm 2 – 3 lần.
Cả lớp phát âm
- Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
Tổ phát âm
- Tổ phát âm
Cá nhân trẻ phát
- Cá nhân trẻ phát âm
âm
(Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ)
- Ai có nhận xét gì về cấu tạo chữ h?
Trẻ trả lời
- Cho trẻ được tri giác (sờ) chữ h in thường
- Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái h này có đặc điểm gì
nào?
=> Chữ h gồm có một nét sổ thẳng và 1 nét móc xuống
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cô giới thiệu chữ h in hoa, in thường, viết thường.
Trẻ nhắc lại
* Làm quen chữ cái k:
Trẻ lắng nghe
- Cơ đưa hình ảnh “khinh khí cầu” ra cho trẻ quan sát và đàm
thoại.
- Cô đọc từ dưới tranh 2 – 3 lần
Trẻ quan sát và
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần
trả lời
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ cụm từ “khoang lái tàu”
- Cô giới thiệu trong cụm từ “khinh khí cầu” có chữ cái mà các
con đã học
Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học và phát âm
Trẻ đọc
- Cô giới thiệu chữ cái mới : chữ k
Trẻ quan sát
- Cô phát âm 2 – 3 lần.
- Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
- Tổ phát âm
- Cá nhân trẻ phát âm
(Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ)
Trẻ trả lời và lên
-Ai có nhận xét gì về cấu tạo chữ k?
tìm
- Cho trẻ tri giác chữ k in thường
Trẻ lắng nghe
+ Cơ phân tích cấu tạo chữ:
- Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái k này có đặc điểm gì Cả lớp phát âm
nào?
Tổ phát âm
=> Chữ k gồm có một nét sổ thẳng và 2 nét xiên ngắn
Cá nhân trẻ phát
- Cho trẻ nhắc lại.
âm
-Cô giới thiệu chữ k in hoa, in thường, viết thường
Trẻ trả lời
2.2. So sánh chữ cái h ,k
Trẻ lắng nghe
- So sánh chữ h - k
+Cô hỏi trẻ xem các chữ cái này có điểm khác nhau và giống Trẻ nhắc lại
nhau?
Trẻ lắng nghe
+Khác nhau: Chữ h có 1 nét móc xuống
+ Chữ k có 2 nét xiên ngắn
- Giống nhau: Đều có nét sổ thẳng
2.3. Trị chơi luyện tập:
-Trị chơi1: Hãy chọn tơi
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Cơ chia cho mỗi bạn 1 rổ trong rổ có các chữ cái h,
k khi cơ nói « tìm chữ tìm chữ » các con sẽ nói « chữ gì chữ gì »
cơ phát âm chữ cái hoặc nói cấu tạo chữ, trẻ giơ thẻ chữ cái lên
và phát âm chữ cái đó.
(Cơ chú ý sửa sai cho trẻ)
Trẻ so sánh
-Trị chơi 2: Tìm nhà
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cơ có 3 ngơi nhà mang chữ cái h, k, m, trẻ vừa đi
vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà ,bạn nào có thẻ chữ nào phải về Trẻ chơi trị chơi
nhà có chữ cái tương ứng .
+ Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò
Trẻ đọc thơ
3. Kết thúc :
- Cho trẻ đọc bài thơ ‘Thuyền giấy’’ và chuyển hoạt động
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: đã soạn theo kế hoạch
D. CHƠI NGỒI TRỜI
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐCMĐ
Dạy
trẻ
làm
bưu
thiếp tặng
mẹ
-Trẻ
biết
dùng
sự
khéo
léo
của đơi bàn
tay để làm
ra
sản
phẩm của
mình
- Địa điểm:
-Nơi quan
sát sạch sẽ.
-Giấy a4,
bút
màu,
giấy màu,
keo
dán,
kéo….
- Điểm danh kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:
Cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ’’
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động.
- Hơm nay cơ con mình cùng làm bưu thiếp
tặng mẹ nhân ngày 8/3 nhé.
- Cô cho trẻ quan sát 2- 3 bưu thiếp cô
chuẩn bị và đàm thoại
- Cho trẻ thực hiện theo ý tưởng của trẻ
- Đàm thoại và nhận xét sản phẩm
*Giáo dục trẻ:Giáo dục trẻ biết ngoan
ngoãn, nghe lời người lớn, và nhớ về mẹ
2.TCVĐ:
Trẻ nhớ tên - Mũ cáo - Cô hỏi trẻ sau đó giới thiệu lại về cách
Cáo và thỏ trò
chơi, và thỏ….
chơi, luật chơi cho trẻ.
cách chơi, - Địa điểm - Cho trẻ chơi 2- 3 lần, cô bao quát chơi
luật
chơi chơi.
cùng trẻ.
cho trẻ.
- Kết thúc nhận xét trò chơi.
3. Chơi tự Trẻ
chơi Nơi chơi an - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
do với đồ vui
tồn.Vịng, và đồ chơi mang theo từng nhóm.
chơi ngồi Thoải mái bóng nhựa, - Hết giờ cơ tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi
trời.
phấn...
vào lớp.
E. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Nội dung Mục đích Chuẩn bị
Tiến hành
1. GDVS: -Trẻ biết Hình - Cho trẻ hát bài hát “Cơ và mẹ”
Dạy
trẻ giữ
vệ ảnh
- Đàm thoại về bài hát. Dẫn trẻ vào hoạt động
lau dọn đồ sinh sạch Máy - Cho trẻ quan sát hình ảnh một bạn nhỏ đang
chơi cùng sẽ,
biết tính.
lau dọn đồ chơi cùng cơ giáo.
cơ.
làm theo - Rẻ lau, + Con quan sát hình ảnh thấy gì? Bạn nhỏ đó
nhóm
xơ chậu như thế nào? Bạn ấy làm gì?
cùng cơ nước, chổi + Như vậy có là bạn ngoan không?
các công thùng rác - Cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ đang qt
việc trong khau hó, nhà.
lớp học.
chổi phết - Hôm nay cô và các con cùng thực hành lau
trần.
dọn đồ chơi trong lớp mình ở các góc nhé. Các
con xem cơ đã chuẩn bị những dụng cụ gì rồi?
- Những cái này sẽ làm gì? Các con có muốn lau
dọn đồ cùng cơ khơng?
- Cho trẻ thực hành cùng cô
- Kết thúc cô khái quát và giáo dục trẻ
2.
Nêu - Trẻ vui Bảng bé - Cô cho trẻ bình cờ bé ngoan các tổ bình chọn
gương – vẻ hứng ngoan.
xem hôm nay bạn nào ngoan, nghe lời cô giáo
VS,
trả thú
- Cờ màu. - Cô nhận xét trẻ và cho trẻ nên cắm cờ
trẻ.
F. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ………………………………………………….........
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ………………………….......…...
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ……………………………………………………….
Thứ 3 ngày 06 tháng 03 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển: NHẬN THỨC
Hoạt động: KHÁM PHÁ KHOA HỌC: NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết ngày mồng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày dành cho các bà, các mẹ, các
cô giáo, các chị, các bạn gái...
- Trẻ biết một số hoạt động của ngày 8/3, như mít tinh, toạ đàm, vui văn nghệ, thể
thao, tặng hoa, tặng quà…cho các bà, các mẹ, cô giáo, các bạn gái ...
- Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trí tưởng tượng.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời bà, mẹ, cơ giáo... chăm ngoan học giỏi. Biết thể
hiện tình cảm của mình nhân ngày QTPN 8/3.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ:Máy tính , hình ảnh minh họa hoạt động ngày 8/3.
- Tranh một số hoạt động của ngày 8/3:
+ Hình ảnh 1: Các cơ giáo vui văn nghệ kỉ niệm ngày 8/3.
+ Hình ảnh 2: Các bạn nhỏ tặng hoa cho cơ giáo ngày 8/3
+ Hình ảnh 3: Bé tặng hoa cho mẹ.
- Giá treo tranh, que chỉ, sắc xô, màn chiếu
2. Đồ dùng của trẻ: Giấy bút màu, sắc xơ mũ múa.
3. Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình.
4. Sơ đồ lớp hình chữ u.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài ‘’ Quà 8/3’’
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Cô cùng trẻ ngồi quây quần bên nhau cùng trị chuyện:
- Các con có biết trong tháng 3 có ngày gì đặc biệt?
- Cơ đố các con ngày 8- 3 là ngày gì?
=>Giới thiệu: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dành riêng
cho các bà, các mẹ, các cô…. để biết được trong ngày này mọi
người thường tổ chức những hoạt động gì. Hơm nay cơ cùng các
con cùng trị chuyện tìm hiểu.
2. Nội dung:
a.Trị chuyện về ngày 8/3.
- Ngày mùng 8/3 là ngày gì ?
=> À đúng rồi ngày mùng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày hội
của các bà, các mẹ, các cô ....
- Trẻ trị chuyện
cùng cơ
- Trẻ lằng nghe.
- Ngày quốc tế phụ
nữ.
+ Tại sao mọi người lại dành nhiều tình cảm cho bà ,mẹ và cơ
giáo vậy?
- Vì bà, mẹ, cơ giáo có cơng rất lớn trong gia đình và xã hội nên
mọi người đã lấy một ngày để tỏ lòng biết ơn người phụ nữ.
- Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức hoạt động gì?
* Hình ảnh 1: Các cô giáo vui văn nghệ kỷ niệm ngày 8/3.
- Cô giáo có hình ảnh gì đây?
- Các con thấy các cơ giáo đang làm gì? Các cơ đang múa hát với
ai?
- Đố chúng mình biết các cơ giáo hát về ngày gì?
- Cơ nhấn mạnh lại nội dung câu trả lời của trẻ.
=> Ngày mùng 8/3 mọi người tổ chức một buổi lễ để ôn lại
những kỉ niệm ý ngĩa của ngày này là vui văn nghệ.
- Ngoài vui văn nghệ mọi người cịn làm gì?
* Hình ảnh 2: Bé tặng hoa cơ giáo
- Các con xem cơ cịn có hình ảnh gì đây?
- Bé tặng hoa cơ giáo nhân ngày gì?
=> Cơ giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các
con để thể hiện tình cảm của mình trong ngày mồng 8/ 3 các bạn
nhỏ đã mang những bó hoa tươi thắm đến tặng cơ giáo.
- Các bạn nhỏ trong tranh tặng hoa cho cô giáo thế cịn các con có
ý định tặng gì cho cơ giáo của mình trong ngày mồng 8/3.
* Hình ảnh 3: Bé tặng hoa cho mẹ
- Ngoài tặng hoa, tặng quà cho cơ giáo, ngày 8/3 các con cịn
tặng q cho những ai?
- Em bé đang làm gì?
- Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ?
= > Mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn để tỏ lịng
biết ơn cơng lao của mẹ ngày mùng 8/3 bé đã chọn những bông
hoa đẹp nhất tặng cho mẹ.
- Thế cịn các con có dự định tặng gì cho mẹ vào ngày mùng 8/3.
- Ngồi mẹ trong gia đình con còn tặng hoa cho ai nữa?
=> Giáo dục trẻ các con ạ đến ngày này thì các con có thể tặng
hoa cho bà ,mẹ ,cơ giáo...hay các con có thể hát và đọc thơ để
tặng mọi người. Nhưng cô nghĩ món quà ý nghĩa nhất là các con
hãy là những em bé ngoan biết nghe lời cô giáo bố mẹ.....
b. Khái qt mở rộng.
- Ngồi ngày 8/3 nói về phụ nữ trong năm cịn có ngày gì nói về
các bà mẹ và cô nữa không? Trẻ kể
- Ngày 20/10 là ngày phụ nữ việt nam.
=> Cô khái quát ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ tức là cả thế
giới cùng ca ngợi về người phụ nữ thông minh đảm đang giỏi
việc nước đảm việc nhà ... Ngày này là dành riêng cho những
người phụ nữ thân yêu của chúng mình đó là bà ,mẹ, cơ giáo.... tất
cả hoạt động diễn ra trong ngày này nhằm để tỏ lòng biết ơn của
mọi người đến tất cả những người phụ nữ, những cơng lao to lớn
- Tặng hoa, tặng
q, mít tinh.
- Hát về ngày 8-3.
- Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
-Cho bà, cho mẹ,
cho chị.
- Trẻ nói theo suy
nghĩ của mình.
của bà mẹ...đã dành cho tất cả chúng ta trong cuộc sống hàng
ngày như chăm sóc dạy dỗ...
- Ngồi ra chúng ta cịn có ngày 20 10 là ngày phụ nữ việt nam,
ca ngợi về những người phụ nữ của dân tộc Việt Nam.
c. Ôn luyện, củng cố kiến thức
- Trò chơi : "Thi dán hoa".
- Sắp tới ngày 8/3 rồi, ngồi tặng hoa, tặng q các con làm gì để Trẻ thi dán hoa.
tặng quà cho bà,mẹ, cô giáo?
Bằng những đơi bàn tay khéo léo chúng mình hãy làm những bức
tranh thật đẹp tặng cô giáo, tặng bà, tặng mẹ qua tṛ chơi: Thi dán
hoa nhé.
- Cô tổ chức chia trẻ làm 3 tổ thi đua dán được nhiều hoa mang về
tặng bà mẹ và cô.
- Cô bao quát cho trẻ thực hiện thơi gian là một bản nhạc.
- Trẻ hát múa
- Củng cố : cho trẻ muá hát đọc thơ về ngày mùng 8/ 3.
- Khuyến khích cá nhân trẻ biểu diến.
3. Kết thúc : Cho trẻ vẽ hoa tặng cô giáo ,bà mẹ, nhân ngày
Trẻ vẽ và đi ra
mùng 8/3.
ngồi.
C. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC: Đã soạn theo kế hoạch
D.CHƠI NGỒI TRỜI:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐCMĐ -Trẻ biết - Địa điểm: - Điểm danh kiểm tra sức khỏe trẻ.
:
Trò một số luật -Nơi quan - Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:
chuyện một lệ
giao sát sạch sẽ. -Cho trẻ đọc bài thơ “Thuyền giấy” tác giả
số luật lệ thông
- Câu hỏi Phạm Hổ
giao thông đường
đàm thoại. - Dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động.
đường thủy thủy.
- Hơm nay cơ con mình cùng trị chuyện về
- Giáo dục
một số luật lệ giao thông đường thủy.
trẻ
biết
+ Các con đã được đi tàu thủy hay đi thuyền
chấp hành
chưa?
khi tham
+ Khi đi trên các phương tiện đó chúng ta nhớ
gia
giao
điều gì? Phải ngồi như thế nào?
thơng.
*Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết chấp hành khi
tham gia giao thông.
2. Trị chơi Trẻ biết tên - Địa điểm - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
vận động: trò
chơi, chơi bằng chơi.
Ơ tơ về bến cách chơi
phẳng sạch - Cách chơi: Ở trên đây cơ có những ngơi nhà
TCDG:
sẽ.
là kí hiệu của các bến xe ơ tơ màu đỏ, màu
Chi
chi
- Vòng thể xanh, màu vàng. Mỗi bạn sẽ cầm một chiếc
chành
dục
vịng làm vơ lăng ơ tơ và đó là màu của chiếc
chành
- Cờ xanh ô tô ứng với màu mỗi bến xe các bạn sẽ lái xe
đỏ vàng.
khi có hiệu lệnh “Về bến” thì chiếc ơ tơ nàu
đỏ về bến màu đỏ, ô tô màu xanh về bến màu
xanh, ô tô màu vàng về bến màu vàng……….
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Kết thúc nhận xét chơi.
3. Chơi tự Trẻ
chơi Nơi chơi an - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và
do với đồ vui
toàn.
đồ chơi mang theo từng nhóm.
chơi ngồi Thoải mái Vịng, bóng -Hết giờ cơ tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào
trời.
nhưa...
lớp.
E. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Nội dung Mục đích Chuẩn bị
Tiến hành
1. GDVS: - Giúp trẻ Hình - Cơ cho trẻ hát bài ‘’ Cô và mẹ”
Rèn trẻ kỹ biết giữ gìn ảnh
- Đàm thoại
năng.
vệ
sinh, - Máy tính - Cơ khái quát dẫn trẻ vào hoạt động.
“Dạy trẻ sạch
sẽ, - Đua, bát. - Cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ đang sử
biết
sử gọn gàng.
dụng đũa để ăn.
dụng
- Trẻ biết
- Đàm thoại về hình ảnh?
đũa’’
dùng đũa
+ Con vừa quan sát hình ảnh thấy gì?
bằng
3
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
ngón
tay
+ Các con thấy bạn nhỏ có ngoan khơng giỏi
cầm
đũa
khơng?
bằng
tay
+ Khi nào thì cac con dùng đũa?
phảimở đũa
- Muốn biết cách dùng đũa như thế nào? Hôm
nhịp nhàng
nay cô sẽ hướng dẫn các con.
bằng
hai
- Bước1: lấy đua từ trong mâm ra.
ngón
tay
- Bước 2: Dùng 3 tay phải.
ngón cái và
- Bước 3: Dùng sức của 2 ngóm tay mở ra nhịp
ngón
trỏ
nhàng
dùng
để
- Bước 4: Gắp thức ăn hoặc đưa cơm vào miệng.
gắp thức ăn
- Cho trẻ thực hành 2-3 lần cô bao quát.
là đua cơm
- Cô khái quát và giáo dục trẻ
vào miệng.
2.Nêu
Trẻ vui vẻ Bảng bé - Cơ cho trẻ bình cờ bé ngoan các tổ bình chọn
gương – hứng thú, ngoan
xem hơm nay bạn nào ngoan, nghe lời cô giáo
trả trẻ
chờ bố mẹ cờ màu
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ nên cắm cờ
đón
F. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………........………………………………………… …
-Trạng thái cảm xúc và thái độ, hành vi của trẻ:……………………………...………..
- Kiến thức của trẻ:…......................................................................................................
Thứ 4 ngày 07 tháng 03 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển: THỂ CHẤT
Hoạt động: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC: THƠ: THUYỀN GIẤY - Phạm Hổ
I. Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ “Thuyền giấy” tên tác giả.
- Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu nội dung bài thơ “Thuyền giấy” nói về chiếc thuyền
giấy đi qua bao làng xóm, thơn bản, qua bao cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và em bé
nhỏ rất thích, vui vẻ hứng thú, say sưa chơi với thuyền giấy.
- Có kỹ năng chú ý, quan sát, hi nhớ có chủ đích.Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ cẩn thận khi ngồi trên thuyền, không chơi gần ao hồ sơng nước.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, loa, tranh minh họa bài thơ (hoặc hình ảnh minh họa bài thơ)
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát “Em đi chơi thuyền” - Trần Kiết Tường.
Trẻ hát
- Đàm thoại:
+ Tên bài hát?
Trẻ trả lời
+ Nội dung bài hát?
+ Kể tên một số phương tiện giao thơng đường thuỷ?
- Có 1 bài thơ rất hay nói về chiếc thuyền giấy của một Trẻ chú ý lắng nghe
bạn nhỏ đấy đó là bài thơ “Thuyền giấy” của tác giả
Phạm Hổ
2. Nội dung.
a. Cô đọc diễn cảm bài thơ
Trẻ lắng nghe
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ,
nét mặt
Trẻ trả lời
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài gì?
+ Do ai sáng tác?
Trẻ quan sát, lắng nghe
-Cô đọc bài thơ lần 2: Kèm tranh minh họa
+ Bài thơ nói lên điều gì?
=> Bài thơ nói về chiếc huyền giấy đi qua bao làng xón,
thơn bản, qua bao cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và em bé
nhỏ rất thích, vui vẻ hứng thú, say sưa chơi với thuyền
giấy.
b. Đàm thoại, giảng giải. trích dẫn
Trẻ trả lời
- Tên bài thơ cơ vừa đọc là gì?
- Nội dung của bài thơ là gì?
- Bé đứng ở đâu với xuống?
- Để thả cái gì?
- Thuyền giấy vừa chạm nước đã như thế nào?
Trẻ lắng nghe
Trích dẫn: “Bé trên bờ với xuống
……………………………….
Đã hối hả trơi nhanh”
Giảng giải từ “Hối hả” có nghĩa là một sự việc nào đó
sảy ra nhất nhanh, rất vội.
Trẻ trả lời
- Bé nhìn thuyền như thế nào?
- Tưởng mình đang làm gì trên đó?
- Mỗi đám cỏ thuyền đi qua là một gì?
Trẻ lắng nghe
Trích dẫn “Bé nhìn thuyền lênh đênh
……………………….
Là một làng xóm đấy”
- Bé cảm thấy như thế nào khi chơi với chiếc thuyền
giấy?
- Bé đã làm như thế nào?
Trích dẫn “Bé thích lắm reo lên
……………………………….
Chạy bên thuyền giục vẫy”
Giảng giải từ “reo lên” thể hiện một niềm vui, sự thích
thú mà con người phải nói ra miệng phải hơ lên.
- Cịn con thuyền như thế nào trên nước?
- Bé như thế nào ở trên bờ?
- Mặc cho ông trời như thế nào?
Trích dẫn “Thuyền băng băng trên nước
………………….
Mặc ơng trời chuyển mưa”
- Các con có được đi thuyền bao giờ chưa?
- Vậy chúng mình phải làm gì?
Giáo dục: Khi đi trên các phương tiên giao thông đường
thuỷ các con phải mặc áo phao, không cúi đầu xuống
nghịch nước, chú ý cẩn thận không chơi gần ao hồ song
suối rất có ngã nguy hiểm.
c.Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc bài thơ 2 – 3 lần
- Luân phiên tổ đọc
- Nhóm – cá nhân đọc
(Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ đọc)
- Cả lớp đọc lại 1 lần
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ đọc thơ “Thuyền giấy” và chuyển hoạt động
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời, lắng nghe
Cả lớp – tổ - nhóm – cá
nhân đọc
Trẻ đọc thơ
C. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: Đã soạn theo kế hoạch
D. CHƠI NGOÀI TRỜI: Hoạt động Giao lưu vận động lớp 5 TB và 5 TC
Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Bịt mắt đánh trống’’
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chơi và luật chơi của các trò chơi vận động: “Mèo đuổi
chuột”, “Bịt mắt đánh trống’’
- Trẻ biết ý nghĩa của việc phối hợp sức mạnh tập thể (Các thành viên trong đội).
2. Kỹ năng: -Trẻ có kĩ năng sử dụng phối hợp các bộ phận trên cơ thể và phát huy
các tố chất vận động như: nhanh, mạnh, bền, khéo để tham gia các trò chơi vận động.
- Trẻ thực hiện tốt các kỹ năng vận động và có kỹ năng phối hợp với bạn khi tham gia
trị chơi.
- Trẻ có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân và người khác khi tham gia vận động như:
Kĩ năng quan sát, điều chỉnh tốc độ, giữ khoảng cách an toàn, hạn chế va chạm trong
khi chơi.
- Trẻ có kĩ năng thỏa thuận, hợp tác trong khi chơi.
3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực, mạnh dạn, tự tin vào các hoạt động.
- Trẻ cởi mở, thân thiện với bạn khác lớp, có ý thức kỷ luật, phối hợp với các bạn
trong hoạt động tập thể, tuân thủ luật chơi của các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Tâm thế: - Mỗi lớp tự bàn bạc tại lớp về kế hoạch tổ chức buổi giao lưu giữa 2 lớp:
dự kiến chương trình, các trị chơi vận động và các đồ dùng mang đến buổi giao lưu,
trang phục của lớp mình, tinh thần thái độ khi gặp gỡ giao lưu cùng các bạn lớp
khác….
- Mỗi lớp chuẩn bị đồ dùng của 2 trò chơi vận động.
2. Địa điểm: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
3. Đồ dùng của cô: - Âm thanh – loa, máy vi tính.
- Nhạc hiệu chương trình giao lưu.
- Nhạc các bài hát: Salala, Nối vòng tay lớn, em yêu cây xanh…...
4. Đồ dùng của trẻ: - khăn bịt mắt, trống…….
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú: * Gặp mặt - Làm quen:
- Cơ giới thiệu chương trình giao lưu các trị chơi vận động.
Trẻ lắng nghe cơ giới
- Chào mừng các bé đến với buổi giao lưu vận động của lớp thiệu
5TA và lớp 5 T B ngày hôm nay:
- Đến với buổi giao lưu vận động ngày hơm nay gồm có hai
đội
+ Đội số 1 là lớp 5 T B
+ Đội số 2 là lớp 5 T C
-Và khơng thể thiếu người dẫn chương trình là cơ Thúy và cô
Hồng cùng đồng hàng cùng các con trong buổi giao lưu ngày
hôm nay.
2. Nội dung:
+ Phần 1: Màn đồng diễn:
- 2 lớp lần lượt đồng
- Bây giờ chúng ta sẽ đến với màn đồng diễn erobic chào đón diễn
buổi giao lưu vận động của hai đội ngày hôm nay:
+ Trước tiên chúng ta sẽ đến với màn nhảy erobic của lớp 5TB
với màn đồng diễn đó là bài “Bé yêu biển lắm”
+ Và bây giờ chúng ta sẽ đến với màn đồng diễn của lớp 5T C
với màn đồng diễn là bài “Lá thuyền ước mơ”
+ Phần 2: Giới thiệu chương trình giao lưu các trị chơi vận
động.
- Trẻ kể tên các trị
+ Cơ hỏi trẻ về những dụng cụ thể thao trẻ đã chuẩn bị mang chơi vận động.
đến buổi giao lưu? Dụng cụ đó để chơi những trị chơi gì?
- Cơ cho trẻ thống nhất các điểm chơi trò chơi theo số thứ tự từ
1 đến 2.
- Cô đề nghị mỗi lớp chia làm 4 đội nhỏ để tham gia các trò Trẻ trò chuyện cùng
chơi vận động. Mỗi điểm chơi sẽ gồm 2 đội của lớp 5 T B và cơ
5TC. Kết thúc mỗi trị chơi, khi có hiệu lệnh của cơ thì các đội
có thể đổi trò chơi lần lượt theo thứ tự
- Đội thắng cuộc sau mỗi trò chơi sẽ được dán 2 bông hoa vào
bảng của đội mình, đội chưa dành phần thắng sẽ được dán 1
bông hoa đây là bảng của lớp 5t B còn đây là bảng cuả lớp 5t C
+ Phần 3: Tổ chức chương trình giao lưu các trị chơi:
- Trẻ chia làm 4
- Cô mời các đội về chuẩn bị đồ dùng tại điểm chơi đã thỏa nhóm, chuẩn bị trị
thuận, mời nhóm lớp bạn cùng chơi thỏa thuận thứ tự bạn chơi, chơi và chơi cùng
lượt chơi. Sau đó các đội sẽ đổi nhóm chơi luân phiên, 2 cơ bạn.
chia nhau về 4 nhóm chơi cùng trẻ. Các con đã sẵn sàng đến
với buổi giao lưu chưa?
- Trẻ các nhóm chơi
- Trị chơi 1“Mèo đuổi chuột’’
về lần lượt từng điểm
+ Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, cho trẻ chuẩn bị đội chơi (trò chơi) rồi
chơi
đổi sang trò chơi
+ Cách chơi: Mỗi lớp sẽ cử 5 bạn nên chơi lần 1, một bạn sẽ bịt khác dưới hiệu lệnh
mắt đứng ở vòng nhỏ này các bạn còn lại đi trốn và bạn bịt mắt của cô và sự thỏa
phải đi tìm, bạn nào bị bạn bịt mắt tìm thấy thì bạn đó coi như thuận của các bạn
là đã chết, các bạn khác nếu chạy nhanh đến vịng mà bạn bịt trong nhóm.
mắt khơng nói tên chạy đến vịng trước thì bạn đó coi như sống
và cứu được một bạn đã chết
+ Lần 2: 5 bạn tiếp theo
+ Luật chơi: Đội nào có số bạn mà người bịt mắt khơng bắt
được nhiều hơn thì đội đó là đội thắng cuộc
- Trẻ các nhóm chơi
- Trị chơi 2: “Bịt mắt đánh trống”
về lần lượt từng điểm
+ Cô giới thiêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
chơi (trò chơi) rồi
+ Cách chơi: Cô mời 10 bạn của 2 lớp, Các đội có nhiệm vụ bịt đổi sang trị chơi
mắt che kín lấy chiếc dùi trống và đánh vào trống đội nào có số khác dưới hiệu lệnh
đánh vào trúng trống nhiều hơn thì đội đó chiến thắng
của cơ và sự thỏa
+ Lần 2: 10 bạn tiếp theo
thuận của các bạn
+ Luật chơi: Đội nào có số bạn đánh vào trống nhiều hơn thì trong nhóm.
đội đó là đội thắng cuộc.
- Trẻ vận động theo
- Cô bao quát các đội thi đua với nhau.
nhạc dưới sự hướng
- Phần 3: Kết thúc các trị chơi vận động
dẫn của cơ.
- Cơ cho các đội múa hát bài ‘’ Em yêu cây xanh”
- Trẻ cùng nhau dọn
- Và xem kết quả của hai đội tuyên bố đội thắng cuộc
đồ chơi, bắt tay giao
3. Kết thúc:
lưu chào nhau.
- Cơ cho trẻ nói lên cảm nhận của mình về buổi giao lưu.
- Cơ cho các con bắt tay và cùng nhau thu dọn sân chơi hát bài
hát “Màu hoa”
E. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Nội dung Mục đích Chuẩn bị
Tiến hành
1.
Làm Hồn thiện Hình - Cô cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền”
bài
tập vở chữ cái. ảnh
- Cô khái quát dẫn trẻ vào hoạt động.
trong vở Tơ chữ cái - Máy tính - Cơ cho trẻ đọc các chữ cái đã học. Cô nêu
LQVCC
đã học, ôn - Đua, bát. yêu cầu của bài và cho trẻ thực hiện.
luyện các
- Cho trẻ thực hành, cô bao quát.
chữ cái đã
- Cô khái quát và giáo dục trẻ
học.
2.
Nêu Trẻ vui vẻ Bảng
bé - Cơ cho trẻ bình cờ bé ngoan các tổ bình chọn
gương
trả trẻ
– hứng thú, ngoan
xem hôm nay bạn nào ngoan, nghe lời cô giáo
chờ bố mẹ cờ màu
- Cô nhận xét trẻ và cho trẻ nên cắm cờ
đón
F. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………........………………………………………… …
-Trạng thái cảm xúc và thái độ, hành vi của trẻ:……………………………...………..
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:….......................................................................................
Thứ 5 ngày 08 tháng 03 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển: THỂ CHẤT
Hoạt động: VẬN ĐỘNG:
VĐCB: NÉM XA BẰNG HAI TAY – CHẠY NHANH 15 M
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài vận động, biết thực hiện vận động cơ bản là ném xa bằng hai tay –
chạy nhanh 15m. Biết tập thể dục có lợi cho sức khỏe, giúp trẻ chăm chỉ tập thể dục
- Rèn cho trẻ kĩ năng kết hợp khéo léo của tay,chân cho trẻ, ý thức tự tập luyện để có
sức khỏe tốt.
- Giáo dục trẻ chú ý, chăm chỉ tập luyện.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cơ: Trang phục gọn gàng: Vạch chuẩn, bóng, cờ hai chiếc thuyền làm
bằng đồ chơi. Phấn vẽ sơ đồ tập.
- Máy tính ghi âm bài hát, tập thể dục buổi sáng.
2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng,
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
DKHĐ của trẻ
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi Trẻ đi các kiểu đi
thường - đi bằng mũi chân đi thường - đi bằng gót chân - đi
thường - chạy - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường - cách
2m đổi động tác chân kết hợp hát bài ‘’ Đồng hồ báo thức’’
- Cho trẻ về 4 hàng ngang dãn đội hình để tập bài tập phát
triển chung.
2. Trọng động:
Trẻ tập các động tác
* Bài tập phát triển chung:
cùng cô
- Động tác tay 5: Tay đưa sang ngang, lên cao
Tập 4l x 8n
- Động tác bụng lườn 3: Hai tay giơ lên cao nghiêng người
sang bên
Tập 2l x 8n
- Động tác chân 1: Ngồi khụy gối
Tập 4l x 8n
*VĐCB: Ném xa bằng hai tay – chạy nhanh 15m
- Sơ đồ sân tập:
x x x x x x x x x x x
15m
x x x x x x x x x x x
- Cô giới thiệu tên bài vận động.
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích.
- Cơ đi đến vạch chuẩn Cơ cúi người tay phải cầm bóng khi
có hiêu lệnh ‘’chuẩn bị’’ cơ cầm bóng bằng hai tay tạo đà đưa
tay từ trước lên cao khi cô nói “ Ném” thì các con ném mạnh
về phía trước, sau đó cơ nói “Chạy “thì các con chạy nhanh
về đích ở phía trước, mắt nhìn thẳng phía trước, chạy đên chỗ
cơ đặt sẵn hai chiếc thuyền ở phía trước thực hiện xong thì đi
nhẹ nhàng về cuối hàng đứng.
- Cho 1 – 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện: Cho lần lượt 2- 3 trẻ lên thực hiện lần lượt.
- Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ.
- Củng cố: Các con vừa tập bài vận động gì?
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài vận đông?
- Giáo dục trẻ: Các con phải thường xuyên tập thể dục để có
cơ thể khỏe mạnh
3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vịng hít thở nhịp nhàng cho
trẻ thoải mái
* Kết thúc :
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát bài hát “Em đi chơi thuyền”
Trẻ quan sát lắng
nghe
Trẻ khá thực hiện
Cả lớp thực hiện
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe
Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Trẻ hát
C. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC: Đã soạn theo kế hoạch
D. CHƠI NGỒI TRỜI
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐCMĐ - Trẻ được tham - Địa điểm:
- Điểm danh kiểm tra sức khỏe trẻ.
:
Thực gia giao thông - Sân trường - Gây hứng thú và giới thiệu với
hành luật và thực hiện
lệ
giao đúng theo luật lệ
thơng
an tồn giao
thơng đường bộ.
2. Trị chơi
vận động:
Cáo và thỏ
TCDG:
Lộn
cầu
vồng
Trẻ biết tên trị
chơi, cách chơi
luật chơi hứng
thú chơi cùng cơ
và bạn.
sạch sẽ.
Ơ tô, xe máy,
ngã tư đường
giao
thông,
đèn giao thông
trẻ:
Cho trẻ hát bài “Qua ngã tư đường
phố”
- Các con vừa hát bài hát nói về
điều gì?
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt
động
- Hơm nay cơ con mình cùng thực
hành luật giao thơng
-Cơ sẽ làm chú cảnh sát giao thông
đứng ở các ngã tư để phân luồng
giao thông
-Các con là người tham gia giao
thơng
- Nhóm 1 đi xe đạp
-Nhóm 2 sẽ lái ơ tơ
-Nhóm 3 sẽ đi bộ……
-các con sẽ tham gia giao thơng khi
cơ bật tín hiệu đèn xanh các con
được đi , đèn đỏ đứng lại, đèn vàng
đi chậm, các bạn đi xe máy phải
đội gì? (đội mũ bảo hiểm) đi ô tô
thì làm gì? (thắt dây bảo hiểm) đi
bộ đi ở đâu? (trên vỉa hè, bên tay
phải)….
* Giáo dục trẻ: Trẻ biết chấp hành
khi tham gia giao thông.
- Địa điểm - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách
chơi
bằng chơi, luật chơi.
phẳng sạch sẽ. - Cách chơi: Cô mời một bạn làm
Mũ cáo
cáo và các bạn còn lại sẽ làm thỏ,
cáo sẽ ngồi một góc nào đó và trả
.
vờ ngủ các bạn thỏ sẽ đi ra khỏi ra
và đọc bài
“Trên bãi cỏ
Có chú thỏ
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình bắt”
Con cáo sẽ tỉnh dậy “Hừm hừm”
các bạn thỏ chạy nhanh về nhà con
thỏ nào bị bắt sẽ phải làm cáo
- Cho trẻ chơi 2-3 l cô bao quát các
đội chơi.
3. Chơi tự Trẻ chơi vui
do với đồ Thoải mái
chơi ngồi Chơi tự nguyện.
trời.
Nơi chơi an
tồn.
Vịng,
bóng
nhưa,
phấn.
hoa hột hạt.
E. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
ngồi trời và đồ chơi mang theo
từng nhóm.
-Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ
số rồi vào lớp.
D. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………........………………………………………… …
-Trạng thái cảm xúc và thái độ, hành vi của trẻ:……………………………...………..
- Kiến thức của trẻ:…......................................................................................................
Thứ 6 ngày 09 tháng 03 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển: NHẬN THỨC
Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN: DẠY ĐẾM ĐẾN 10, TẠO NHÓM CÓ 10
ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 10 (CS 104)
Thời gian: 30-35 phút
I. Mục đích:
- Trẻ biết đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Trẻ nhận biết số 10.