Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Làm quen với thống kê số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.23 KB, 3 trang )

HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT: Toán: So sánh chiều dài của 2 đối tượng
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết so sánh về chiều dài của hai đối tượng, biết sử dụng các từ chỉ mối
quan hệ về kích thước của hai đối tượng: Dài hơn, ngắn hơn.
- Rèn kỹ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng, kỹ năng xếp cạnh nhau, xếp
chồng lên nhau để so sánh.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 2 băng giấy: Băng giấy màu đỏ, băng giấy màu vàng ( Chiều
rộng bằng nhau, chiều dài không bằng nhau).
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn, thước chỉ
- Các mảnh ghép
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, tạo hứng thú
- Cô lắc xăc xô trẻ lại ngồi quanh cô:
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
“ Khỉ con, Voi con và Hổ con là 3 người bạn chơi rất thân với nhau. Một hôm Voi
Con rủ Khỉ Con sang nhà bạn Hổ con chơi. Khỉ Con không muốn đi liền nói:
-Ơi đường từ nhà mình đến nhà Hổ con xa lắm, dài lắm, mình khơng đi đâu!
Voi con nói:
-Ơ, đường từ nhà mình đến nhà Hổ con còn xa hơn mà
Hai bạn tranh cãi rất lâu và giờ chúng mình cùng giúp 2 bạn xem đường của bạn nào
xa hơn, dài hơn.
+ Trong câu chuyện voi con, khỉ con và hổ con thì con thích ai nhất?
- Hát: “Chú voi con ở Bản Đôn” và chuyển đội hình về chữ u
Hoạt động 2 : Trọng tâm.
* Ơn nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều dài 2 đối tượng
- Cơ chiếu hình ảnh 2 con đường lên màn hình
+ Cơ có con đường gì đây?
+ Con đường màu đỏ thì như thế nào so với con đường màu vàng?(Dài hơn)


- Cô cho trẻ phát âm “ Dài hơn”
+ Cịn con đường màu vàng thì sao?(Ngắn hơn)
- Cô cho trẻ phát âm “ Ngắn hơn”
* Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều dài của 2 đối tượng
+ Làm thế nào mà con biết con đường màu đỏ dài hơn? Để biết được điều dó
chúng ta hãy cùng nhau so sánh chiều dài 2 đối tượng là con đường màu đỏ và con
đường màu vàng.
- Cô cho trẻ lên thực hiện trên bảng cài


- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô chốt lại.
- Có 2 cách để chúng ta so sánh chiều dài của con đường màu đỏ và con đường
màu vàng.
Cách 1: Cô cho con đường màu vàng chồng lên con đường màu đỏ, một đầu chồng
khít thì con đường màu đỏ sẽ như thế nào? Còn con đường màu vàng thì sao?
Cách 2: Cơ đặt con đường màu đỏ cạnh con đường màu vàng cùng chung điểm đầu
thì con đường màu đỏ cũng bị thừa ra một đoạn nên con đường màu đỏ như thế
nào? (Dài hơn)
+ Còn con đường màu vàng bị thiếu một đoạn nên con đường màu vàng ra sao?
(Ngắn hơn )
- Cô cho trẻ đọc nhiều lần: Con đường màu đỏ dài hơn
Con đường màu vàng ngắn hơn
+ Yêu các con vật thì con sẽ làm gì?
- Hát: “Gà trống, mèo con và cún con” đi lấy rỗ.
* Luyện tập cũng cố.
- Cô cho trẻ thực hiện trong rỗ.
- Cô cho trẻ xếp con đường màu đỏ chồng lên con đường màu vàng và nói kết quả.
- Cho trẻ xếp 2 con đường cạnh nhau và nói kết quả.
- Trị chơi 1: Thi đội nào nhanh

Cơ chia lớp thành 2 đội: Đội xanh và đội đỏ. Khi có hiệu lệnh của cơ 1 bạn sẽ lên
lấy mảnh ghép và ghép thành con đường, yêu cầu phải xếp đẹp, xếp thẳng. Sau 1
bản nhạc đội nào xếp thẳng, đẹp, dài hơn là đội chiến thắng
- Cô cho trẻ chơi 2 làn.
Hoạt động 3 : Kết thúc: Hát: “Chú khỉ con” và ra sân
CHƠI NGỒI TRỜI
HĐCCĐ: Sự kì diệu của nước
TC: Bóng bóng xạ phịng
Chơi tự
* Tiền hành hoạt động:
- Cơ kiểm tra và dặn dị trẻ trước lúc ra sân.
- Cho trẻ hát bài hát“trời nắng trời mưa” đi ra sân.
Hoạt động 1: “Sự kì diệu của nước
- Các con hãy cùng cô Mai làm động tác hít thở khơng khí trong lành nào?
- Cho trẻ vừa đi nhẹ nhàng vừa làm động tác hít thở
- Các con nhìn xem đằng kia có gì nào ?
- Cơ và trẻ đọc bài thơ “đàn gà con” lại gần.


+ Đây là cái gì các con? ( cái chậu)
- Cơ cho cả lớp nói cái chậu
+ Thế các con nhìn xem trong chậu có gì nào ? (nước)
+ Cơ có gì đây ? (khăn)
- Cho trẻ nói khăn
+ Bây giờ các con chú ý xem nước sẽ làm nên điều kì diệu gì nhé ?
- Cơ cho khăn vào nước
+ Khăn bây giờ như thế nào các con ( khăn bị ướt, nước ngấm trong khăn)
- Các con chú ý xem điều kì diệu gì sẽ xảy ra tiếp nhé.
- Cơ vắt khăn
+ Nước có chảy ra được khơng các con ? (có)

+ Cơ có gì đây nữa các con? (đá )
- Cho 1 trẻ lên nhẹ nhàng bỏ hịn đá vào trong nước ?
- Các con nhìn xem điều kì diệu gì đã xảy ra (hịn đá chìm dưới nước)
- Cho trẻ nhẹ nhàng lấy đá bỏ vào trong nước
+ Nhìn xem cơ cịn có gì đây nữa ? (quả bóng)
- Cho cả lớp nói (quả bóng)
+ Bây giờ các con nhìn xem nước sẽ làm nên điều kì diệu gì nhé ?
- Cho 1 trẻ bỏ quả bóng vào trong chậu nước
- Nước đã làm cho quả bóng như thế nào con (nỗi lên)
- Cho trẻ lấy bóng bỏ vào chậu
- Cơ lắc xắc xơ trẻ đến bên cô
- Bây giờ các con hãy đặt nhẹ bàn tay lên mặt nước
+ Các con thấy thế nào ? (mát ạ)
- Các con nhớ phải tường xuyên rủa tay sạch sẽ khi rửa phải phải biết sử dụng tiết
kiệm nước
* Hoạt động 2 Tc: Bóng bóng xạ phịng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần tùy theo sự hứng thú của trẻ
- Cô bao quát trẻ chơi
* Chơi tự do. Cô bao quát cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ đi vào lớp.



×