Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NV6 DANH TU 20172018 thay bang phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.8 KB, 7 trang )

Ngày soạn:
11 /10/ 2017
TiÕt 32. Tiếng việt

Ngày dạy
Lớp dạy

14/10
6a1

Năm
2017

Danh tõ
Tiết dự giờ khảo sát chất lượng đầu năm
Năm học 2017-2018
I. MC TIấU:
1. Kiến thức: Trên cơ sở kiến thức về danh tõ ®· häc ë bËc tiĨu häc gióp häc sinh nắm
đợc đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết danh từ và phân loại danh từ.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng danh từ đúng và hợp lí.
4. Nng lc cn t:
- Nng lực thu thập thông tin liên quan đến từ loại từ tiếng Việt.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong hoàn cảnh giao tiếp thực tiễn.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về cách sử dụng từ loại tiếng Việt.
- Năng lực tạo lập câu văn, đoạn văn có sử dụng từ loại tiếng Vit.
II. CHUN B:
a. Giỏo viờn: Đọc bài, soạn bài, mỏy chiu
b. Hc sinh: Đọc bài, Soạn bài.
III. QU TRèNH T CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH:
1. Các hoạt động u gi.


a. Kiểm tra bài cũ: (4)
* Câu hỏi:
Khi nói và viết em thờng mắc những lỗi nào? Nêu cách khắc phục?
* Đáp án
- Thờng mắc các lỗi về từ :
+ Lặp từ
+ Lẫn lộn các từ gần âm.
+ Dùng từ không đúng nghĩa.
-> Cần phải nắm vững ngữ nghĩa của từ.
b. Đặt vấn đề vào bài mới: (1)
Từ trong ngôn ngữ rất nhiều , để học cách sử dụng chúng, ngời ta phải phân loại
các từ thành các nhóm có đặc điểm hoạt động ngữ pháp giống nhau. Các nhóm nh vậy
đợc gọi là từ loại. Tiếng việt gồm nhiều từ loại. Thế nào là danh từ.
2. Nội dung bµi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Đặc điểm của danh từ. 10

- CHIU vớ du lờn bảng:
* Ví dụ.
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo
nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải
nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ
thành chín con [...]


?

Dựa vào kiến thức đà học ở bậc tiểu - Danh từ ch con vt: con trâu

học hÃy xác định danh từ trong cụm
từ in đậm dới đây?
(HCN)

?
?

?

HÃy tìm thêm danh từ khác trong
câu? Danh từ biểu thị ý nghĩa gì?
(HCN)
Gọi các từ trên là danh từ, em hiểu
thế nào là danh từ?
(HC)

- Chỉ ngời: (vua); Chỉ đồ vật (thúng
gạo nếp); Chỉ khái niệm (làng).
- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật,
hiện tợng, khái niệm.

CHIU
- ng trc t trõu: “ba con”
Xem xÐt vÝ dơ trªn em thÊy danh tõ có - ng sau t trõu: y
thể kết hợp đợc với những từ nào?
- Ba con l nhng t ch số lượng:
(HĐCĐ)
“ba” là số từ; “con” là danh từ chỉ
đơn vị.
- “ấy” là đại từ chỉ định.


?

Em rót ra kÕt luận gì về sự kết hợp - Danh từ kết hỵp víi tõ chØ sè lỵng ë
cđa danh tõ trong câu?
phía trớc và chỉ từ ở phía sau và một
số từ ngữ khác tạo thành cụm danh
(TLN 2)
từ.

?

Đặt câu với những danh từ mới tìm đ- - Vua/ ban cho làng ba thúng gạo.
CN
VN
ợc và cho biết chúng có vai trò ngữ
- Thúng gạo nếp/ rất ngon
pháp gì ở trong câu? (HCN)
CN
VN
-> Chủ ngữ là danh từ đảm nhiệm.
- Hôm nay/ là thứ bảy
CN

VN

-> Vị ngữ là danh từ, nhng có hệ từ
là đứng trớc.
?


HÃy xem xét câu sau và cho biết có - Mẹ tôi/ là bác sĩ
CN
VN( danh từ )
đặc điểm gì khác với hai câu trên?
(HCN)

?

Chức năng cú pháp quan trọng nhất - Chức vụ diển hình trong câu của
của danh từ là làm thành phần gì danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ
trong câu? (HCN)
càn có từ là đứng trớc.
c ghi nh (SGK,T.86)

* Ghi nhớ (SGK,T.86)

Danh từ gồm có những loại nào. Mời II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ
cỏc em cùng tìm hiểu phần tiếp theo… sù vËt. 13’
G

CHIẾU ví dụ lên bảng:


- ba con trâu
- một viên quan
- ba thúng gạo
- sỏu t thúc
?

Nghĩa của các danh từ gạch chân dới - Cỏc danh t gch chõn (Con, viờn,

đây có gì khác danh từ đứng sau?
thỳng, t) ch n v tớnh, đếm, đo
(HĐCĐ)
lường người, vật.
- Các danh từ đứng sau: (Trâu, gạo,
quan, thóc) chỉ sự vật (nêu tên từng
loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện
tượng, khái niệm...)

?

Qua ph©n tÝch vÝ dơ trªn em thÊy - Danh từ tiếng Việt được chia thnh
danh từ đợc chia làm mấy nhóm lớn?
hai loi lớn là danh từ danh từ chỉ
(TLN 2’)
đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
ThÕ nµo lµ danh tõ chØ sù vËt, danh - Danh từ chỉ đơn vị dùng tớnh
từ chỉ đơn vị?
m, o lng s vt.
- Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng
loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện
tượng, khái niệm,...

?

Thử thay thế các danh từ gạch chân
nói trên bằng những danh từ khác?
- Trình bày.- Nhận xét và khái quát,
chốt nội dung bài học.
(HĐCN)


- Ví dụ:
- ba chú trâu
- một ơng quan
- ba rá gạo
- sáu cân thóc

?

Qua việc thay thế trên, em hãy cho - Trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo
biết nhận xét của mình:
lường thay đổi? Trường hợp nào đơn
(HĐCN)
vị tính, đếm, đo lường khơng thay đổi?
Vì sao?
- Trường hợp thúng, tạ là những đơn vị
quy ước khi thay bằng các từ khác
(thúng = rổ, rá; tạ = cân) đơn vị tính,
đếm, đo lường sẽ thay đổi.
- Trường hợp con, viên là những đơn vị
tự nhiên. Nếu thay: (con = chú, viên =
ơng) đơn vị tính, đếm, đo lường khơng
hề thay đổi.

?

Theo em, vì sao có thể nói Nhà có ba - Vì ở đây ta thấy:


thúng gạo rất đầy, nhưng không thể + Tạ là đơn vị quy ước chính xác, khi

nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
sự vật đã được tính đếm, đo lường
(HĐCN)
bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó
khơng thể được miêu tả về lượng (sáu
tạ thóc rất nặng)
+ Thúng là đơn vị ước chừng. Khi sự
vật chỉ được tính đếm, đo lường một
cách ước chừng thì nó có thể được
miêu tả bổ sung về lượng (ba thúng
gạo rất đầy)
?

Qua phân tích, em hãy cho biết: - Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm
Danh từ gồm có mấy loại? Nêu đặc là:
điểm của từng loại?
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn
gọi là loại từ)
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ
thể là:
. Danh từ chỉ đơn vị chính xác.
. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

H

Đọc ghi nhớ: (SGK,T.87)

C

- Để củng cố nội dung bài học, chúng III. Luyện tập. 15’

ta cùng luyện tập ...

* Ghi nhớ: (SGK,.87)

Bài tập 1: (SGK,.87)
?

LiƯt kª mét sè danh tõ chỉ sự vật mà - Trờng, lớp, hoa hồng, cây chanh.
em biết?
(HC)

G

Đặt câu với một trong các danh từ - Làm việc theo nhóm (3 nhóm - mỗi
Êy?
nhóm giải quyết một bài tập: 1, 2, 3
SGK, T.87), thảo luận và viết kết quả
(TLN 2’)
bài tập ra giấy (5 phút) sau đó lên
- Nhận xét, chữa bổ sung.
bảng trình bày.
- Nhận xét kết quả bài tập của nhóm
bạn.
- Trêng líp thËt khang trang sạch sẽ.
- Hoa hồng nở đẹp quá.
- Cây chanh nở hoa thơm ngát.
Bi tp 2: (SGK,T.87).

?


Liệt kê các loại từ chuyên đứng trớc Lit kờ cỏc loi t:
danh tõ chØ ngêi


?

(HCN)
a) Chuyờnng trc danh t ch
Chuyên đứng trớc danh tù chØ ®å vËt? người: Anh, chị, ơng, ngài,...
(HĐCN)
b) Chun đứng trước danh từ chỉ đồ
vật: Quả, hoa, tờ, chiếc, quyÓn,....
Bài tập 3: (SGK,T.87).

?

Liệt kê các danh từ:
a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác?
b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng?
(HĐCĐ)

Liệt kê các danh từ:
a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lơgam, tạ, tấn, mét,...
b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Vài
đàn, mớ,...
Bài tập 4. (SGK,T.87).

Chính tả nghe - viết: Cây bút thần (từ - Nghe - viết.
đầu đến: dày đặc các hình vẽ).
- lưu ý học sinh viết đúng các chữ s, d

và các vần uông, ương.
- Đọc chậm vừa phải.
- Thu một số bài - đánh giá, nhận xét
cụ thể.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học.
a. Cđng cè lun tËp( 1')
Danh tõ có chức năng chính trong câu là:
A. Trạng từ
B. Định ngữ
C. Chủ ngữ
Đáp án: C
b. Hớng dẫn hc sinh tự học ở nhà: (1)
- Học phần ghi nhớ
- Hoàn chỉnh bài tập. Đọc tiếp bài danh từ .

D. Vị ngữ

`````````````````````````````o0o`````````````````````````````
NHN XÉT CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI BÀI DẠY
*Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………



……………………………………………………………………………………………
*Nhược điểm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐI DỰ GIỜ ĐỐI VỚI BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm bài dạy cá nhân cho:………………Xếp loại………..…………………
Ngày …… tháng …… năm 20….
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Thành phần:…………………………………………………………Chủ trì:.……….
………………..
Ý kiến đóng góp của các thành viên dự giờ :
1. Tiêu chí đánh giá giờ dạy
Nội

TT
Tiêu chí
Điểm Mứ
dung
c độ
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục
1 tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
1. Kế
(5 điểm)
hoạch
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, cách tổ chức
(giáo
2 và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
án) và
(10 điểm)
tài liệu
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được
dạy học
3 sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.
(30
(10 điểm)
điểm)
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong
4
quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. (5 điểm)


Mức độ sinh động hấp dẫn học sinh của phương pháp
và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. (5 điểm)
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những

6
khó khăn của học sinh. (10 điểm)
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và
7 khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập. (5 điểm)
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc
8 tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá
trình thảo luận của học sinh. (10 điểm)
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
9
học tập của tất cả học sinh trong lớp.(10 điểm)
3. Hoạt
10 Mức độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của
động
học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
học của
(10 điểm)
học
11 Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày,
sinh
trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học
(40
tập. (10 điểm)
điểm)
12 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.(10 điểm)
Tổng điểm
......../100
Xếp loại
2. Đánh giá giờ dạy:

+ Mức độ 1: đạt từ 50% đến dưới 60% số điểm của tiêu chí; chỉ đạt một phần các
yêu cầu và có ít minh chứng để cơng nhận.
+ Mức độ 2: đạt từ 60% đến dưới 80% số điểm của tiêu chí; phải đạt hầu hết các
yêu cầu của tiêu chí và có những minh chứng rõ ràng để công nhận.
+ Mức độ 3: đạt từ 80% đến 100% số điểm của tiêu chí; phải đạt đầy đủ các u
cầu của tiêu chí và phải có đầy đủ các minh chứng để công nhận.
3. Xếp loại giờ dạy
- Loại Giỏi: Đạt từ 80 điểm trở lên. Trong đó các tiêu chí 2, 3, 6, 8, 9, 10 đạt mức độ
3; các tiêu chí cịn lại đạt mức độ 2.
- Loại Khá: Đạt từ 65 đến dưới 80 điểm. Trong đó tiêu chí 6, 8, 9, 10 đạt mức độ 3;
tiêu chí 2, 3 đạt mức độ 2; các tiêu chí cịn lại đạt mức độ 1.
- Loại Trung bình: Đạt từ 50 điểm đến dưới 65 điểm. Các tiêu chí đạt mức độ 1 trở
lên.
- Loại Chưa đạt yêu cầu: Dưới 50 điểm hoặc các trường hợp còn lại.
2. Tổ
chức
hoạt
động
học
cho học
sinh
(30
điểm)

5



×