Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYEN DE LUONG TU ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.59 KB, 5 trang )

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ĐỀ 1
[Y]Giới hạn quang điện của kim loại kiềm nằm trong vùng:
A. Ánh sáng nhìn thấy
B. Tử ngoại
C. Không thuộc 3 vùng trên
D. Hồng ngoại
Câu 2.
[Y]Khi chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
B. tấm kẽm mất dần điện tích dương.
điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 1.

C. tấm kẽm trở nên trung hòa

Câu 3.

[Y]Chiếu ánh sáng vào một tấm vật liệu thì thấy có êlêctrơn bị bật ra . Đó là hiện tượng
A. bức xạ nhiệt.
B. quang trở.
C. quang dẫn.
D. quang điện ngồi.
Câu 4.
[Y]Ánh sáng có bước sóng 0,75 µm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây?
A. Canxi.
B. Natri.
C. Kali.
D. Xesi.
Câu 5.

[Y]Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm trên một điện nghiệm, thì hai lá điện nghiệm sẽ


A. cụp xuống rồi lại xoè ra .
B. xoè ra nhiều hơn trước . C. cụp xuống.
D. không cụp xuống.
Câu 6.
[Y]Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số có giá trị bất kì. B. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang
điện. D. Tần số nhỏ hơn một tần số nào đó.
Câu 7.
[Y]Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên
tử khác . D. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
Câu 8.
[Y]Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 µm, λ2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện là 0,35 µm.
Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
B. Chỉ có bức xạ λ2.
C. Cả hai bức xạ.
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 9.
[Y]Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Để một ánh sáng đơn sắc có tần số f có thể gây ra hiện tượng quang điện đối
với một kim loại thì giới hạn quang điện của kim loại đó phải
A. nhỏ hơn c/f
B. lớn hơn hoặc bằng c/f
C. nhỏ hơn hoặc bằng c/f D. lớn hơn c/f
Câu 10.
[Y]Cho giới hạn quang điện của một kim loại là λ0 và tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Để gây ra hiện tượng quang
điện thì tần số của ánh sáng kích thích phải

A. lớn hơn c/λ0.
B. nhỏ hơn hoặc bằng c/λ0.
C. nhỏ hơn c/λ0.
D. lớn hơn hoặc bằng c/λ0.
Câu 11.
[Y]Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. tạo thành các cặp electron và lỗ trống bên trong chất bán dẫn do tác dụng của ánh sáng thích hợp B. tăng nhiệt độ của một tấm
kim loại khi bị chiếu sáng
C. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng
D. ánh sáng làm bật các electron ra khỏi tấm kim loại
Câu 12.
[Y]Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng môt tấm thủy tinh dày (một chất hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại) thì hiện tượng
quang điện khơng xảy ra . Điều đó chứng tỏ hiện tượng quang điện chỉ xảy ra
A. đối với ánh sáng nhìn thấy
B. đối với tia tử ngoại
C. khi cường độ của chùm sáng kích thích lớn
D. đối với tia hồng ngoại
Câu 13.
[B]Giới hạn quang điện của Cu là 0,30 µm. Ánh sáng có bước sóng nào sau đây khơng thể gây ra hiện tượng quang điện đối
với Cu ?
A. 0,1 µm
B. 0.3 µm
C. 0,4 µm
D. 0,2 µm
Câu 14.
[B]Cho giới hạn quang điện của một số kim loại là Ag 0,26 µm; Cu 0,30 µm; Zn 0,35 µm; và Na 0,5 µm. Nếu chiếu bức xạ
có bước sóng bằng 0,35 µm trong chân khơng lên bề mặt thì tấm kim loại nào không thể xảy ra hiện tượng quang điện ?
A. Na
B. Cu, Zn
C. Cu, Zn, Ag

D. Ag, Cu
Câu 15.
[B]Cho giới hạn quang điện của một số kim loại là Ag 0,26 µm; Cu 0,30 µm; Zn 0,35 µm; và Na 0,5 µm. Nếu chiếu bức xạ
có bước sóng bằng 0,4 µm trong chân khơng lên bề mặt thì tấm kim loại nào xảy ra hiện tượng quang điện ?
A. Cu, Zn, Ag
B. Cu, Zn
C. Ag
D. Na
Câu 16.

[B]Cơng thốt của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ
có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim
loại này?
A. Cả hai bức xạ trên đều khơng thể gây ra hiện tượng quang điện
B. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có
khả năng gây ra hiện tượng quang điện
C. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng
quang điện
D. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
Câu 17.
[B]Nếu giới hạn quang điện của Zn là 0,35 µm thì ánh sáng có bước sóng nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện đối
với Zn ?
A. 0,4 µm
B. 0,5 µm
C. 0,6 µm
D. 0,3 µm
Câu 18.
[K]Cơng thốt êlectron của một kim loại là A = 1,56 eV. Cho h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; và e = 1,6.10–19 C . Giới hạn
quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 607 nm.

B. 257 nm.
C. 796 nm.


D. 559 nm.
Câu 19.
[K]Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,76 μm. Cho biết giá trị các hằng số h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108
m/s; và e = 1,6.10–19 C . Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị
A. 1,25 eV.
B. 4,3 eV.
C. 3,51 eV.
D. 1,63 eV.
Câu 20.
[K]Cơng thốt êlectron của một kim loại là A = 2,5 eV. Cho h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; và e = 1,6.10–19 C . Giới hạn
quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 320 nm.
B. 657 nm.
C. 561 nm.
D. 497 nm.
Câu 21.
[G]Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,652 μm và 0,34 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,45 μm.
Lấy h = 6,625.10–34 Js, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10–31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A. 2,09.104 m/s.
B. 5,24.103 m/s.
5
C. 5,6.10 m/s.
D. 1,04.106 m/s.
Câu 22.
[G]Nguồn sáng thứ nhất có cơng suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 450 nm. Nguồn sáng thứ hai có cơng suất
P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất

phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:
A. 9/4
B. 4
C. 4/3
D. 3
Câu 23.

[G]Biết A của Ca; K; Ag; Cu lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV; và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4 μm vào bề
mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây ?
A. K và Cu.
B. K và Ca .
C. Ca và Ag.
D. Ag và Cu.
Câu 24.
[G]Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 = 0,8 λ1 vào bề mặt một tấm kim loại thì các êlectron quang điện bật ra
với các tốc độ cực đại lần lượt là v và 2v. Nếu chiếu bức xạ λ3 = 0,5 λ1 vào tấm kim loại đó thì các êlectron quang điện bị bật
ra với tốc độ cực đại là:
A. 3,2 v
B. 2,7 v
C. 3,6 v
D. 4 v
Câu 25.

[G]Khi chiếu lần lượt lên một tấm kim loại cơ lập hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ2 = λ1/2 thì vận tốc ban đầu cực đại của các
quang electron là 350 km/s và 1050 km/s. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ3 = 2λ1/3 thì vận tốc ban đầu cực đại của các
quang electron là:
A. 850km/h
B. 850km/s
C. 783km/s
D. 783km/h

Câu 26.
[G]Cơng thốt electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λo. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có
bước sóng λ = λo/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
A. 2A
B. A
C. A/2
D. 3A/4
Câu 27.
[G]Chiếu một chùm sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,18 μm và λ2 = 0,36 μm lên một tấm kim loại có cơng
thốt electron là A = 7,2.10-19 J. Động năng ban đầu cực đại của êlecton quang điện là:
A. 1,92.10-19 J.
B. 10,6.10-19 J.
C. 4,5 eV.
D. 3,84.10-19 J.
Câu 28.

[G]Bản âm của một tụ điện phẳng được chiếu sáng bằng chùm sáng có cơng suất P = 0,05 W. Bước sóng ánh sáng kích thích
là λ = 0,21 μm. Lấy h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C . Hiệu suất lượng tử (hiệu suất gây ra hiện tượng quang
điện của các photon tới) là η = 15%. Giả sử mọi electron quang điện sau khi bật ra khỏi bản âm của tụ điện đều chạy hết về
bản dương thì cường độ dịng điện qua tụ là
A. 1,3 mA .
B. 0,26 mA .
C. 2,6 mA .
D. 0,13 mA .
Câu 29.
[G]Một tấm kim loại có giới hạn quang điện 0,5μm. Lần lượt chiếu vào tấm kim loại hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
0,2μm và 0,3μm. Tỉ số động năng ban đầu cực đại của các quang electrôn trong hai trường hợp là:
A. 22,5
B. 6,25
C. 4/9

D. 2,25
Câu 30.
[G]Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,65 μm. Công suất chùm sáng bằng 0,1 W. Cho biết giá trị các hằng số h =
6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s. Số photon do chùm sáng phát ra trong một giây là
A. 3,45.1017.
B. 3,27.1017.
C. 5,22.1017.
D. 5,22.1017.
Câu 31.

[G]Bản âm của một tụ điện phẳng được chiếu sáng bằng chùm sáng có cơng suất bằng 0,01 W. Bước sóng ánh sáng kích
thích bằng 0,2 μm (trong chân khơng) nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại dùng làm tụ điện. Cho các hằng số h =
6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C . Hiệu suất lượng tử (tỉ số giữa số electron quang điện và số photon kích thích)
bằng 60%. Giả sử mọi electron quang điện sau khi bật ra khỏi bản âm của tụ điện đều chạy hết về bản dương thì cường độ
dịng điện qua tụ là
A. 0,345 mA .
B. 0,325 µA .
C. 9,66 mA .
D. 0,966 mA .
Câu 32.
[G]Bản âm của một tụ điện phẳng được chiếu sáng bằng chùm sáng có cơng suất bằng 0,015 W. Bước sóng ánh sáng kích
thích bằng 0,18 μm (trong chân không) nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại dùng làm tụ điện. Cho các hằng số h =
6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C . Hiệu suất lượng tử (tỉ số giữa số electron quang điện và số photon kích thích)
bằng 60%. Giả sử mọi electron quang điện sau khi bật ra khỏi bản âm của tụ điện đều chạy hết về bản dương thì cường độ
dịng điện qua tụ là
A. 65 mA .
B. 0,65 mA .
C. 1,3 mA .
D. 1,03 mA .
Câu 33.

[G]Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f lên bề mặt một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện tương ứng là v, 2v, kv. Giá trị của k là:


A. √5
B. 4
C. √7
D. 3
Câu 34.
[G]Một bản kim loại có cơng thốt electron là A = 2,76 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có λ = 0,24 μm (trong chân không).
Lấy h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C và me = 9,1.10–31 kg. Động năng ban đầu cực đại và vận tốc ban đầu cực
đại của electron quang điện là
A. 2,42 eV; 9,22.105 m/s. B. 4,40 eV; 9,22.105 m/s.
C. 3,87.10-19 J; 1,05.106 m/s.
D. 2,42 eV; 1,24.106 m/s.
Câu 35.
[G]Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = λ1/2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực
đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 . Tỉ số λ0/λ1bằng:
A. 2
B. 16/7
C. 8/7
D. 16/9
Câu 36.
[G]Một bản kim loại có cơng thốt electron bằng 3,34 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng bằng 0,15 μm (trong chân
không). Cho biết h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C và me = 9,1.10–31 kg. Động năng ban đầu cực đại và vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là
A. 4,94 eV; 1,3.106 m/s.
B. 7,9.10-19 J; 1,03.106 m/s.
C. 7,04.10-19 J; 2,43.106 m/s. D. 4,40 eV; 1,24.106 m/s.
[G]Một đèn Lade có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s.

Số phơtơn của nó phát ra trong 1 giây là:
A. 3,52.1019
B. 3,52.1016
18
C. 3,52.10
D. 3,52.1020
Câu 38.
[G]Một bản kim loại có cơng thốt electron bằng 4,47 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng bằng 0,19 μm (trong chân
không). Cho biết h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C và me = 9,1.10–31 kg. Động năng ban đầu cực đại và vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là
A. 3,3.10-19 J; 8,5.105 m/s. B. 2,07 eV; 2,43.106 m/s.
C. 4,37.10-19 J; 1,24.106 m/s. D. 3,3 eV; 8,5.105 m/s.
Câu 37.

Câu 39.

[G]Một nguồn sáng có cơng suất P=2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ = 0,597 μm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi
đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt cịn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phơtơn lọt vào mắt
trong 1 s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt cịn trơng thấy nguồn là
A. 470 km
B. 27 km
C. 6 km
D. 274 km
Câu 40.
[G]Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cơ lập với các vật khác . Chiếu vào quả cầu ánh
sáng đơn sắc có λ < λ0 thì quả cầu nhiễm điện và đạt tới điện thế cực đại là 5,77V. Tính λ?
A. 0,1211 μm
B. 3,1211 μm
C. 1,1211 μm
D. 2,1211 μm



Video mô tả phần mền : QUICK TEST PRO: />Đề được tạo ra từ phần mền QUICK TEST PRO

Phần mền có ưu điểm:
- Tạo ra đề một cách nhanh chóng (khoảng 3 phút tùy vào số lượng câu)
- Quản lý được ngân hàng câu hỏi với số lượng không giới hạn Ví dụ
- Đề được tạo ra một cách ngẫu nhiên với số lượng đề hốn vị khơng giới hạn
5516
137
- Có chức năng tạo đề khơng trùng Ví dụ: ngân hàng có 5516 câu, mỗi đề 40 câu  ta có thể tạo ra 40
đề với các câu hỏi hồn
tồn khác nhau
- Phần mền tạo ra đáp án Zipgrade dùng để chấm trên điện thoại
- Phần mền có chức năng tọa đề từ 1 file mẫu cho trước

là số câu hỏi nhận biết thông hiểu

là số câu hỏi vận dụng

là số câu hỏi vận dụng cao( các câu hỏi khó)
Thầy cơ có nhu cầu về phần mền và ngân hàng câu hỏi hãy liên hệ với tôi


1.A
11.D
21.C
31.D

2.D

12.B
22.B
32.C

3.D
13.C
23.D
33.C

4.A
14.D
24.C
34.A

BẢNG ĐÁP ÁN
5.A
6.B
15.D
16.D
25.C
26.A
35.C
36.A

7.A
17.D
27.D
37.C

8.B

18.C
28.A
38.A

9.B
19.D
29.D
39.D

10.D
20.D
30.B
40.A



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×