Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

chu diem phuong tien giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.25 KB, 98 trang )

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 26/03/2018 – 20/04/2018)
* Chủ đề nhánh 1. PTGT đường thủy (1 tuần, từ ngày 26/03/2018 – 30/03/2018).
* Chủ đề nhánh 2. PTGT đường bộ (1 tuần, từ ngày 02/04/2018 – 06/04/2018).
* Chủ đề nhánh 3. PTGT đường hàng không(1 tuần, từ ngày 9/4/2018 –
13/4/2018).
* Chủ đề nhánh 4. Luật lệ giao thông (1 tuần, từ ngày 16/04/2018 – 20/04/2018).
Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện đúng, đầy đủ, - Các động tác phát triển
nhịp nhàng các động tác nhóm cơ và hơ hấp: hô hấp
trong bài thể dục theo hiệu 4, tay 2, chân 3, bụng 1,
lệnh.
bật 4.
- Thể hiện sự nhanh nhenï, - Các vận động cơ bản: chạy
kheùo leùo qua các vận động 15m trong khoảng 10s, bật
qua vật cản cao 10 – 15cm,
cơ bản.
bò bằng bàn tay và bàn chân
3 – 4m.
- Rèn tinh thần thi đua giữa
- Trẻ tham gia chơi trò chơi
các nhóm, phối hợp gữa
và chơi đúng luật.
các trẻ trong khi chơi trò
chơi vận động, trò chơi dân
gian: chồng nụ chồng hoa,
chèo thuyền, thuyền vào
bến…


- Gọi người giúp đỡ khi
- Nhận biết một số trường
gặp một số trường hợp
hợp khẩn cấp và gọi người
khẩn cấp: cháy, có người
giúp đỡ.
rơi xuống nước, ngã chảy
máu…
2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, cơng dụng của
- Đặc điểm của một số
một số phương tiện giao
PTGT: gồm có những bộ
thơng và phân loại theo 1-2
phận nào, chạy ở đâu và các
dấu hiệu.
nhiên liệu để các phương
tiện giao thông hoạt động.
- Tên gọi của người điều - Tên gọi của người điều
khiển giao thông.
khiển giao thông như: bác

Hoạt động giáo dục
- Tập thể dục sáng
theo nhạc bài:

- Tổ chức hoạt động
học: chạy 15m trong
khoảng 10s, bật qua
vật cản cao 10 –

15cm, bò bằng bàn
tay và bàn chân 3 –
4m.
- Tổ chức cho trẻ chơi
trò chơi sau giờ TDS:
thuyền
vào
bến,
chồng nụ chồng hoa,
chèo thuyền…
- Cho trẻ xem hình
ảnh, trị chuyện với
trẻ về một số trường
hợp khẩn cấp.

- Tổ chức HĐH cho
trẻ nhận biết tên gọi,
đặc điểm, nơi hoạt
động của một số loại
PTGT .
- Xem hình ảnh, trị
chuyện vào giờ đón trả trẻ, HĐ chơi ngoài


- Trẻ tạo được sản phẩm như
xe ô tô khách, thuyền buồm,
tàu hoả…từ các hình hình
học.
-Nhận biết ý nghĩa các con số
được sử dụng trong cuộc sống

hằng ngày ( số nhà, biển số
xe…).

- Cháu biết cách đong nước,
pha màu tạo thành các nhiên
liệu.
- Đếm trên đối tượng trong
phạm vi 10 và đếm theo khả
năng
- Chỉ ra các điểm giống, khác
nhau giữa hai hình ( trịn và
tam giác, vng và chữ
nhật...)

tài xế, phi cơng, thuỷ thủ,
lái tàu…
- Ghép các hình hình học
để tạo thành hình mới theo
ý thích và theo yêu cầu: ô
tô khách, thuyền buồm, tàu
hoả
- Nhận biết ý nghóa các con
số được sử dụng trong cuộc
sống hằng ngày: biển số
xe, số nhà, số điện thoại:
gọi xe cấp cứu, xe cứu
hoả...
- Pha màu tạo thành các
nhiên liệu: xăng, dầu,
nhớt.

- Trẻ biết đếm trên đối
tượng trong phạm vi 10 và
đếm theo khả năng
- So sánh sự khác nhau và
giống nhau của các hình:
hình vng, hình tam giác,
hình trịn, hình chữ nhật.

3. Phát triển ngơn ngữ
- Đọc thuộc bài thơ trong - Đọc thơ: đèn đỏ đèn
chủ đề.
xanh, đi chơi phố,
- Kể lại truyện đã được nghe - Truyện: kiến con đi xe
theo trình tự.
buýt, kiến thi an toàn giao
thông.
- Giả âm thanh của một số - Giả âm thanh của xe cứu
loại phương tiện giao thông. thương, tàu hỏa, xe mơtơ…

trời.
- Tổ chức HĐH, chơi
ngoài trời…

- Tổ chức HĐH, chơi
ngoài trời, trị chuyện
vào giờ đón – trả
trẻ…

- Chơi góc khoa học.
- Tổ chức HĐH: cho

trẻ nhận biết số lượng
6,7,8,9.
-Tổ chức HĐH: phân
biệt hình vng, hình
tam giác, hình trịn,
hình chữ nhật.

- Tổ chức HĐH: Đi
chơi phố, kiến con đi
xe buýt…

- Trị chuyện vào giờ
đón – trả trẻ, chơi
ngồi trời, chơi góc
phân vai.
4. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội
- Thực hiện được một số qui - Thực hiện một số qui
- Cho trẻ xem hình
ảnh, trị chuyện về
định ở lớp, nơi công cộng.
định ở lớp và nơi công
hành vi đúng – sai,
cộng: không làm ồn nơi
tốt – xấu.
công cộng, xả rác trên


- Tham gia chơi trò chơi,
xưng hô đúng cách giữa các
vai chơi.

- Biết chờ đến lượt khi đươc
nhắc nhở.
- Nhận ra kí hiệu thông
thường trong cuộc sống.

- Hát và vận động nhịp
nhàng phù hợp với sắc thái,
nhịp điệu bài hát trong chủ
đề.
- Phối hợp các kó năng vẽ,
cắt, dán, gấp hình để tạo ra
sản phẩm có hình dáng, bố
cục và đường nét.

- Trẻ nói lên ý tưởng và tạo
ra các sản phẩm theo ý
thích.

đường phố, cất đồ dùng, đồ
chơi đúng nơi qui định.
- Thể hiện vai chơi qua các
trò chơi: xây đường phố,
bến tàu, cửa hàng bán
xăng – dầu – nhớt…
- Chờ đến lượt, hợp tác với
bạn trong khi chơi.
- Một số kí hiệu thông
thường trong cuộc sống: lối
ra, nơi nguy hiểm, biển
báo giao thông: người đi

bộ, biển báo cấm…
5. Phát triển thẩm mĩ
- Bài hát: em đi chơi
thuyền, em đi qua ngã tư
đươ
- Vẽ cắt dán, gấp hình để
tạo thành sản phẩm: cắt
dán một số loại xe, gấp
thuyền giấy, gấp máy bay…

- Chơi ở các góc.

- Tổ chức HĐH hát vận động: Em đi qua
ngã tư đường phố,
đường em đi, em đi
chơi thuyền…
- Tổ chức HĐH, chơi
góc nghệ thuật, chơi
theo ý thích: cắt dán
một số loại xe, làm
máy bay từ các
- Nói lên ý tưởng tạo hình nguyên vật liệu, gấp
của mình: màu sắc, hình thuyền giấy, máy
bay…
dáng…


CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(1 tuần, từ ngày 26/03/2018 – 30/03/2018)

Thứ

Thứ hai
26.03

Thứ ba
27.03

Thứ tư
28.03

Thứ năm
26.03

Thứ sáu
30.03

Thời điểm
Đón trẻ, - Chơi với các đồ chơi trong lớp.
chơi, thể dục - Cùng trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường thủy. GD trẻ
sáng
tham gia giao thơng an tồn, đội mũ bảo hiểm.
- Thể dục buổi sáng.
Hoạt động
Tìm hiểu Hát “em đi
Đếm đến 6,
Chạy 15m
Chiếc
học
một số ptgt chơi thuyền” nhận biết số 6 trong khoảng thuyền ngộ

đường thủy
10s
nghĩnh
Chơi, hoạt -NHĐ: Thực hành chảy răng
động ngồi - Em đi chơi thuyền.
trời
- Vẽ trên sân các loại PTGT đường thủy
-NHĐ: Thực hành chảy răng
- Bé chơi thả thuyền giấy.
*TC: chèo thuyền, thuyền vào bến, chèo thuyền, chồng nụ chồng hoa.
Chơi, hoạt - Góc xây dựng - lắp ghép: Bến tàu.
động ở các - Góc bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại nước giải khát.
góc
- Góc nghệ thuật: Làm thuyền bằng tàu lá chuối, giấy.
- Góc học tập: Xếp hình 1 số loại PTGT. Chơi trò chơi kismart
- Góc thiên nhiên – Khoa học: Thả vật chìm – nổi.
Ăn ngủ - Trị chuyện về các món ăn, giáo dục cháu ăn hết khẩu phần, khơng
làm rơi vãi thức ăn, khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Cho trẻ đánh răng, vệ sinh sạch sẽ trước khi ngủ.
Chơi, hoạt - Giải câu đố về các loại biển báo và ptgt đường thủy.
động theo ý - Thực hiện học phẩm.
thích
- Gấp chiếc thuyền
- Thực hiện học phẩm.
- Ơn hát - nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ - Cho treû làm vệ sinh, rửa mặt, chải đầu, sửa sang quần áo để chuẩn
bị ra về. Trong lúc chờ bố mẹ đến đón, cho trẻ chơi đồ chơi, chơi
trò chơi dân gian, xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện...trò chuyện
về các ptgt đường thủy.



THỂ DỤC BUỔI SÁNG

(Hô hấp 4, tay 2, chân 3, bụng 1, bật 4)

I/ Yêu cầu
- Trẻ thực hiện đúng những động tác: Hô hấp 4, tay 2, chân 3, bụng 1, bật 4.
- Phát triển toàn diện cơ thể trẻ.
- Rèn luyện sức dẻo dai và khéo léo của trẻ.
II/ Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
III/ Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng dọc.
- Chuyển đội hình thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: mũi chân, mép
chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 4: “Thổi nơ bay” (2 lần – 4 nhịp) trẻ cầm nơ đưa ra phía trước
miệng và thổi mạnh để nơ bay xa.
- Tay 2: Tay đưa trước, lên cao (2 lần – 8 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía
trước, lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2: hai tay đưa lên cao, lòng tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8.
- Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao.
+ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước 1 bước, lên cao, trọng tâm dồn về chân
phải.
+Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị ( nhịp 3, 4 thực hiện như trên, đổi bên).

- Bụng 1: Đứng cuối gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2 lần x 8
nhịp)
+ Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang 1 bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng
vào nhau.
+ Nhịp 2: Cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên, đổi bên.
- Bật 4: Bật tách chân, khép chân (2 lần – 4 nhịp )
* Hoạt động 3: Hít thở
- Cô cho cháu đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và thở ra nhẹ nhàng.


CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

*Góc xây dựng: Xây bến tàu
I/ Mục đích – u cầu
- Cháu biết lắp ghép tạo thành bến tàu với nhiều loại phương tiện: ca nô, thuyền…
- Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ.
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi góc xây dựng.
III/ Tiến hành
- Trẻ cùng vận động bài hát “Em đi chơi thuyền”.
- Cho trẻ xem tranh về bến tàu.
- Giáo dục trẻ ngồi trên thuyền ngay ngắn, không đùa giỡn.
- Cô cho cháu tự chọn góc chơi, gợi ý cho cháu chơi để phát huy tính tích cực sáng
tạo của trẻ để trẻ xây đẹp, phong phú.
- Cô hướng dẫn trẻ phân chia các khu vựchợp lý.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Góc bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại nước giải khát
I/ Mục đích – u cầu

- Cháu biết thể hiện vai của mình.
- Giáo dục trẻ khi chơi xong xếp ĐDĐC gọn gàng, ngăn nắp.
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi góc bán hàng
III/ Tiến hành
- Trẻ tự thoả thuận vai chơi.
- Hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai của mình.
- Cô quan sát nhắc nhở cháu trong khi chơi.
- Khuyến khích trẻ thể hiện hành động vai chơi của mình. Xưng hô đúng cách giữa
các vai chơi.
*Góc nghệ thuật: Làm thuyền bằng tàu lá chuối, giấy
I/ Mục đích – u cầu
- Trẻ làm được một số loại thuyền bằng tàu lá chuối, giấy.
- Trẻ kể một số loại PTGT đường thuỷ mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ không đùa giỡn, nghịch với nước khi đi xuoàng, ghe…
II/ Chuẩn bị
- Một số nguyên vật liệu thiên nhiên.
III/ Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ nên tiết kiệm keo hồ.
- Trẻ thực hiện xong cô có thể gợi ý trẻ đem sản phẩm của mình đến góc xây dựng
hoặc trưng bày sản phẩm ở góc tạo hình.
- Trẻ giúp cô thu dọn ĐDĐC.


*Góc học tập: Xếp hình 1 số loại PTGT.
I/ Mục đích – u cầu
- Cháu biết dùng các hình hình học: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác…để
xếp thành một số loại phương tiện giao thông như: xe tải, xe ô tô khách, thuyền
buồm, tàu hoả…
II/ Chuẩn bị

- Một số loại hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Giấy, keo, kéo...
III/ Tiến hành
- Thảo luận với trẻ về các hình hình học như: hình vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật, hình tròn…
- Gợi hỏi trẻ: ta có thể dùng các hình này để làm gì?
- Gợi ý trẻ dùng các hình để xếp thành các loại phương tiện mà trẻ thích.
- Trong khi trẻ chơi cô gợi ý để trẻ xếp được nhiều loại phương tiện gia thông khác
nhau.
- Kết thúc, nhận xét góc chơi.
*Góc khoa học: Thả vật chìm – nổi
I/ Mục đích – u cầu
- Cháu biết được vật nào chìm, vật nào nổi khi cho vào nước.
II/ Chuẩn bị
- Thùng tưới, nước, thau nước…..
III/ Tiến hành
- Cô giới thiệu góc chơi. Nội dung góc chơi.
- Trẻ sờ và dự đoán xem vật nào sẽ chìm, vật nào sẽ nổi.
- Cô hướng dẫn các cháu làm thí nghiệm vật chìm vật nổi. Quan sát và nói lên
nhận xét của mình.

TRỊ CHƠI

1/ Trò chơi: Thuyền vào bến
a/ Yêu cầu
- Trẻ về đúng bến theo yêu cầu của cơ.
b/ Chuẩn bị
- Mỗi cháu một chiếc thuyền, cờ màu giống thuyền.
c/ Luật chơi
- Bạn nào khơng về đúng bến sẽ nhảy lị cị.

d/ Cách chơi
- Khi cô nói “Thuyền ra khơi đánh cá”. Các cháu làm động tác chèo thuyền
hoặc vượt sóng. Khi nghe cô nói “ Trời sắp có bão to” thì tất cả các thuyền phải về
đúng bến của mình.
- Lần sau cô đổi chỗ các bến.
2/ Trò chơi: “Chèo thuyền”


a/ Yêu cầu
- Khi chèo không được buông vai bạn.
b/ Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thống mát.
c/ Luật chơi
- Tất cả ngồi quay vế một phía và cùng phối hợp một động tác.
d/ Cách chơi
- Cho trẻ ngồi xuống thành hàng dọc theo nhóm từ 5-10 trẻ chân dang vừa
phải cháu nọ ngồi tiếp cháu kia. Hai tay bám vào vai bạn ngồi trước hơi cúi người
về trước, ngửa người ra phía sau vừa đẩy vừa nói: “chèo thuyền - chèo thuyền”.
3/ Trò chơi dân gian “Chồng nụ, chồng hoa”
a/ Yêu cầu
- Trẻ biết chơi cùng nhau.
- Rèn luyện cơ tay, cơ chân, giáo dục cháu tính khéo léo và tính trung thực
trong quá trình chơi.
b/ Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
c/ Hướng dẫn
- Luật chơi: Trẻ nhảy không được chạm vào nụ hoa.
- Cách chơi: Bốn trẻ chơi với nhau: Hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy. Hai trẻ ngồi
đối diện nhau, duỗi hai chân, một bàn chân của cháu B chồng lên ngón chân của
cháu A (bàn chân dựng đứng). Hai trẻ nhảy qua rồi nhảy về. Sau đó cháu A lại

tiếp tục chồng 1 nắm tay lên ngón chân cái cháu B làm “nụ”, hai trẻ lại nhảy qua,
nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp một bàn tay lên trên lên trên bàn tay “nụ”
để làm hoa. Hai trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ, hoa” thì mất lượt đi phổi ngồi thay
cho trẻ ngồi.. Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng một
vòng. Sau đó chơi tiếp tục – ñoåi vai cho nhau.
*******************************

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ 2, ngày 26/03/2018

TÌM HIỂU MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THỦY

I/ Yêu cầu
- Trẻ làm quen và biết được một số loại PTGT đường thuỷ. Biết được một số
bộ phận và đặc điểm nổi bật của chúng.
- Phát triển các giác quan, khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông, biết bảo vệ mình khi ngồi trên
các loại PTGT.
II/ Chuẩn bị


- Tranh tàu thủy, canơ, thuyền buồm…
- Mô hình bến tàu.
- Máy vi tính.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát “Em đi chơi thuyền” và đi đến mô hình bến tàu.
- Đàm thoại:
+ Mô hình có những gì? + Đây là gì?

+ Xuồng gồm các bộ phận nào?
+ Xuồng dùng để làm gì?
+ Xuồng chạy ở đâu?
+ Ngoài xuồng còn có các loại PT nào nữa?
+ Xuồng thuộc PTGT đường gì ?
=> Giáo dục trẻ khi ngồi trên xuồng phải mặc áo bảo hộ (áo phao), không
được vịnh tay ra thành xuồng, không đùa giỡn…
* Hoạt động 2:
** Cô và trẻ cùng đến góc xem tranh về 1 số loại PTGT đường thuỷ.
- Cô giới thiệu tranh và trẻ xem.
+ Tranh vẽ gì? (Tàu, canô, bè…)
- Cho trẻ gọi tên, các bộ phận của các loại PTGT.
+ Chúng thuộc PTGT đường gì?
+ Hãy kể PTGT đường thuỷ khác mà con biết?
** Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chiếc xuồng và tàu thuỷ.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ quan sát một số phương tiện như: thuyền, bè, xuồng…bằng tàu lá
chuối, ống nhựa, lục bình…
- Cho trẻ chọn nguyên vật liệu để làm thuyền, bè…
- Trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn khuyến khích trẻ sang tạo, làm được
nhiều loại PTGT đường thuỷ khác nhau.
- Kết thúc, nhận xét giờ chơi . Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng học tập.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- NHĐ: Thực hành chảy răng
- TC: chèo thuyền
- Chơi tự do
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết thực hành chải răng đúng phương pháp
- Giáo dục cháu chải răng thường xuyên để có hàm răng đẹp.

- Cháu chơi trò chơi ngoan.
II. CHUẨN BỊ


-Bàn chải, kem đánh răng cho mỗi cháu, xô đựng nước, xắc xơ.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài sân.
III. TỔ CHỨC
* Hoạt động 1 : Chơi trị chơi “Bé và răng”
Cách chơi: Cơ nói các loại răng đẹp. sâu súng, hô mớm , cháu làm các động tác
như cười, giả vờ than đau, hô hàm răng, làm hàm răng mớm
- Cơ hỏi trẻ làm thế nào để có hàm răng đẹp và đều?
- Coâ cho trẻ nhắc lại thao tác khi thực hiện chải răng
+ Chải từ mặt ngoài - mặt trong - mặt nhai . Từ hàm trên đến hàm dưới. Bên
trái - đằng trước - bên phải
- Thực hành chải răng
Cơ cho trẻ ngồi thành hai hàng ngang đối điện nhau , chải răng theo hiệu lệnh
Gõ lần 1: hốp nước, cầm bàn chải
Lần 2: Đánh răng theo hướng dẫn
Lần 3: hốp nước, rữa bàn chải, và miệng
* Hoạt động 2: Trò chơi “Chèo thuyền”
- Giới thiệu trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3. Chơi tự do.
- Giáo dục cháu trước khi chơi. Giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi qui định, không
ra khỏi khu vực của sân trường.
- Nhận xét giờ chơi.
- Cho trẻ đi vệ sinh.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC


- Góc xây dựng - lắp ghép: Bến tàu.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
GIẢI CÂU ĐỒ VỀ CÁC LOẠI PTGT ĐƯỜNG THỦY
I. Yêu cầu
- Trẻ trả lời được câu đố dựa vào đặc điểm từ câu đố đưa ra.
II.Chuẩn bị
- Câu đố về biển báo, các loại ptgt đường thủy.
III. Tổ chức hoạt động
- Cô chia lớp thành hai đội cùng thi nhau trả lời các câu đố. Đến lượt đội nào trả
lời, nếu trả lời không được sẽ nhường câu trả lời cho đội bạn, mỗi lần trả lời câu đố
đúng sẽ được một điểm. Đội nào nhiều điểm đội đó sẽ chiến thắng.
- Nhận xét kết thúc.
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
.......................................................................................................................................


- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thư ba, 27/03/2018

HÁT “EM ĐI CHƠI THUYỀN”

I/ Yêu cầu
- Cháu thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát.
- Rèn kĩ năng vận động vỗ tay theo nhịp, theo phách, múa minh họa.

- Giáo dục cháu khi đi thuyền phải ngồi ngay ngắn, không nghịch phá.
II/ Chuẩn bị
- Nhạc bài hát, thuyền giấy đã gấp sẵn, giấy màu, kéo, hồ…
- Tranh moät số loại PTGT đường thủy.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Cho trẻ xem tranh một số phương tiện giao thông đường thủy: tàu thủy,
thuyền buồm, xuồng, ca nô...và gọi tên chúng.
- Khi ngồi trên các phương tiện này con phải ngồi như thế nào?
- Giáo dục các cháu khi ngồi trên phải ngồi ngay ngắn không được đùa giỡn,
đùa với nước.
- Cô có một bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ đi chơi thuyền trong Thảo
Cầm Viên, để biết được các bạn đó có thực hiện đúng luật giao thông đường thuỷ
không các cháu nghe cô hát bài “Em đi chơi thuyền”, nhạc và lời của chú Trần
Kiết Tường nhé!
* Hoạt động 2:
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Nhóm, cá nhân hát.
- Cô cùng cháu hát và vận động theo nhịp bài hát.
- Luyện tập lớp, nhóm, cá nhân vận động theo nhịp bài hát dưới nhiều hình
thức khác nhau.
- Mời một vài trẻ khá lên múa minh họa theo giai điệu bài hát.
- Cô chú ý quan sát và giúp đỡ thêm cho cháu.
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ quan sát thuyền giấy cô đã trang trí trước.
- Trẻ kết thành 4 nhóm cùng nhau trang trí thuyền giấy.
- Quan sát, khuyến khích trẻ trang trí khéo, bôi hồ ít. GD trẻ giữ gìn sản
phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


- Hát “em đi chơi thuyền”
- TC: thuyền vào bến
- Chơi tự do
I. u cầu
- Cháu hiểu nội dung bài hát, nhớ tên tác giả tên bài hát.
- Chơi trò chơi đúng luật.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
II. Chuẩn bị
- Sân thoáng, sacïh sẽ.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Em đi chơi thuyền
- Trẻ kể về những loại PTGT đường thuỷ ở địa phương mà trẻ biết? Công
dụng của những loại phương tiện đó (chở lúa, chở người…)
- Giới thiệu bài hát của nhạc só: Trần Kiết Tường.
- Dạy trẻ hát theo cô từng câu bài hát.
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
* Hoạt động 2: TC “thuyền vào bến”
- Cô giớ thiệu trò chơi “ Thuyền vào bến”
- Cô giới thiệu nội dung luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn giờ chơi.
- Quan sát, hướng dẫn cháu chơi. Nhắc nhở cháu khi chơi không la to, không
giành đồ chơi của bạn .
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC


- Góc bán hàng: Cửa hàng ăn uống, bán các loại nước giải khát.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
THỰC HIỆN HỌC PHẨM
I. Mục đích – yêu cầu
- Ngồi học đúng tư thế, thực hiện học phẩm theo đúng yêu cầu.
- Rèn kĩ năng cầm viết, tô màu cho trẻ.
- Cháu học ngoan, biết phụ giúp cô thu dọn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
- Bàn ghế, học phẩm.
- Bút chì, màu sáp, gươm…
III. Tiến hành
- Cho trẻ phụ giúp cô sắp xếp bàn ghế.


- Cô giới thiệu học phẩm, nêu yêu cầu thực hiện.
- Cho trẻ chơi trò chơi cua bò để khởi động các ngón tay.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 28/03/2018


Đếm đến 6, nhận biết số 6
1/ Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 6.Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng và chữ số 6.
- Rèn kĩ năng đếm cho trẻ, kĩ năng so sánh, tạo nhóm. Rèn luyện kĩ năng xếp tương
ứng 1 -1.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết thực hiện các yêu cầu của cô.
2/ Chuẩn bị:
+ 6 chiếc thuyền, 6 chiếc tàu, thẻ số 6, ...
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Ôn kĩ năng đếm số lượng trong phạm vi 5
- Cho trẻ chơi bóng trịn to. ( bóng đang căng)
- Muốn bóng xì hơi các con phải thu nhỏ bóng lại. Cơ cho trẻ đếm bước chân.
+ Có bao nhiêu bước chân ?
Hoạt động 2:
*Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 6 . Đếm đến 6. Nhận biết số 6.
- Các con nhìn xem nhà bạn Lan có bao nhiêu chiếc tàu nha.
- Cô mời 1 trẻ lên đặt số lượng chiếc tàu lên bàn ( 5 chiếc tàu , xếp từ trái sang phải )
- Cô mời cả lớp cùng đếm số lượng chiếc tàu .
- 5 chiếc tàu cô thêm vào 1 chiếc tàu nữa. Cô hỏi trẻ :
- Mời cả lớp đếm.
- Cô mời 1 trẻ lên đặt 5 chiếc thuyền tương ứng dưới 6 chiếc tàu ( Xếp tương ứng 1 1).
- Mời cả lớp đếm số lượng chiếc thuyền.
+ Số lượng chiếc tàu và số lượng chiếc thuyền như thế nào ?
+ Vì sao ?
+ Số lượng nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy ?


+Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy ?
+ Thế muốn số lượng chiếc thuyền bằng số lượng chiếc tàu thì chúng ta phải làm

như thế nào ?
- 5 thêm 1 bằng mấy?
- Mời 1 trẻ lên đặt thêm 1 chiếc thuyền tương ứng .
- Bây giờ số lượng như thế nào ? Đều bằng mấy?
- Mời 1 trẻ lên đặt thẻ số 6
- Cô giới thiệu chữ số 6 . Mời 2 - 3 trẻ lên sờ và nhận xét chữ số 6( số 6 có 1 nét cong
khép kín ở phía dưới).
- Cơ nhắc lại
- Cơ cho trẻ mô phỏng chữ số 6
- Nếu như cô để số 6 nằm ngược thì điều gì sẽ xảy ra nào? ( số 9)
Hoạt động 3 : Luyện tập:
- Trẻ đọc đồng dao “Tay đẹp” đi lấy rổ về ngồi 3 tổ
- Cô cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Để biểu thị số lượng tàu và số lượng thuyền thì chọn thẻ số mấy?
- Cơ cho trẻ lần lượt cất số lượng tàu, số lượng thuyền, thẻ số 6 vào rổ.
*.Trị chơi: Thi ai nhanh
- Cách chơi: Cơ chia làm 2 đội.Lượt chơi thứ nhất : 2 đội sẽ lên chọn và gắn đúng 6
cái chiếc thuyên lên bảng và chọn thẻ số 6 gắn vào. Bạn đầu tiên chạy lên chọn 1 cái
chiếc thuyền gắn lên bảng rồi chạy về đập nhẹ vào tay bạn tiếp theo rồi chạy về cuối
hàng. Cứ như vậy cho đủ số lượng 6 và chọn thẻ số 6 gắn vào. Đội nào gắn nhanh và
đủ số lượng 6 là thắng cuộc.
- Luật chơi: mỗi bạn chỉ gắn 1 cái chiếc thuyền
- Nhận xét – tun dương.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Vẽ trên sân một số phương tiện giao thông đường thủy
- TC: chèo thuyền
- Chơi tự do
I/ Yêu cầu

- Trẻ biết vẽ xuống sân một loại PTGT mà cháu thích.
- Cháu hứng thú chơi trò chơi “ chèo thuyền ”
II/ Chuẩn bị
- Đồ chơi ngoài trời.
- Phấn vẽ.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1: Vẽ một số loại PTGT đường thủy
- Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài
hát.
- Cô hỏi ý tưởng của một vài cháu:
+ Cháu dự định sẽ vẽ gì?
+ Vẽ những loại PTGT nào ?


+ Vì sao cháu lại thích vẽ loại PTGT đó ?
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Nhắc nhở cháu không được dùng tay bôi xuống sân trường.
- Trẻ vẽ xong cô cho trẻ nhận xét.
- Cho cháu vệ sinh, rửa tay sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Chèo thuyền”
- Cô giới thiệu trò chơi “Chèo thuyền”.
- Cô giới thiệu nội dung cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn giờ chơi.
- Quan sát, hướng dẫn cháu chơi. Nhắc nhở cháu khi chơi không la to, không
giành đồ chơi của bạn .

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC


- Góc nghệ thuật: Làm thuyền bằng tàu lá chuối, giấy.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
GẤP CHIẾC THUYỀN
I. Yêu cầu
- Trẻ gấp được chiếc thuyền.
- Rèn cho trẻ có đơi tay khéo léo.
II. Chuẩn bị
- Giấy.
III. Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ quan sát chiếc thuyền.
- Cô gấp mẫu trẻ xem.
- Cô cho trẻ gấp.
- Động viên trẻ gấp và nhận xét sản phẩm
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 29/03/2017

CHẠY 15M TRONG KHOẢNG 10S
I. Yêu cầu


- Trẻ thực hiện được vận động “chạy 15m khoảng 10s”. Trẻ tuân thủ chấp hành
theo lệnh của cô.
- Rèn kĩ năng phối hợp tay – chân, các bộ phận cơ thể nhịp nhàng khi thực hiện

vận động.
- Trẻ có ý thức siêng năng tập thể dục để có sức khỏe tốt.
II. Chuẩn bị
- Sân rộng, sạch, khơng có chướng ngại vật cho trẻ chạy.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.
III. Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Cô cùng cả lớp hát + vận động bài “em tập lái ô tơ”, đàm thoại:
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường nào?
- Tiếng kèn ô tô kêu như thế nào? Cho trẻ làm tiếng kêu của xe ơ tơ.
- Ngồi ơ tơ ra con cịn biết loại phương tiện giao thơng đường bộ nào nữa?
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ cùng làm những chiếc ô tô thi đua nhau xem chiếc
nào chạy về đích trước, cho trẻ thực hiện các kiểu đi: mũi chân, gót chân, má chân,
chạy nhanh, chạy chậm…
* Hoạt động 2:
+ Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Hai tay ra trước - lên cao (4 lần x 4 nhịp)
- Chân: Ngồi khu gối. (6 lần x 4 nhịp)
- Lườn : Hai tay chạm vai, nghiêng người sang 2 bên (4 lần x 4 nhịp)
- Bật : Bật tách khép chân (4 lần x 4 nhịp)
+ Vận động cơ bản
- Cơ nêu u cầu của bài tập cho trẻ nắm: đứng trước vạch xuất phát, khi có
hiệu lệnh thì bắt đầu chạy thẳng về phía trước.
- Khi thực hiện cô luôn chạy cùng trẻ và chạy chậm để trẻ chạy theo cô.
- Mỗi trẻ thực hiện chạy 2 lần, chú ý quan sát trẻ, nếu thấy trẻ có biểu hiện bị
mệt thì cho trẻ nghỉ.
- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 3:
- Chia lớp thành 3 đội thi đua nhau lấy những loại phương tiện giao thơng phù

hợp với nơi hoạt động của nó.
- Trong thời gian một bài hát đội nào lấy đúng và nhiều nhất là đội chiến thắng.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Hồi tĩnh: cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Thực hành chảy răng
- TC: thuyền vào bến
- Chơi tự do

I. YÊU CẦU
- Trẻ biết thực hành chải răng đúng phương pháp


- Giáo dục cháu chải răng thường xuyên để có hàm răng đẹp.
- Cháu chơi trò chơi ngoan.
II. CHUẨN BỊ
-Bàn chải, kem đánh răng cho mỗi cháu, xô đựng nước, xắc xơ.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài sân.
III. TỔ CHỨC
* Hoạt động 1 : Chơi trị chơi “Bé và răng”
Cách chơi: Cơ nói các loại răng đẹp. sâu súng, hô mớm , cháu làm các động tác
như cười, giả vờ than đau, hô hàm răng, làm hàm răng mớm
- Cơ hỏi trẻ làm thế nào để có hàm răng đẹp và đều?
- Coâ cho trẻ nhắc lại thao tác khi thực hiện chải răng
+ Chải từ mặt ngoài - mặt trong - mặt nhai . Từ hàm trên đến hàm dưới. Bên
trái - đằng trước - bên phải
- Thực hành chải răng
Cơ cho trẻ ngồi thành hai hàng ngang đối điện nhau , chải răng theo hiệu lệnh

Gõ lần 1: hốp nước, cầm bàn chải
Lần 2: Đánh răng theo hướng dẫn
Lần 3: hốp nước, rữa bàn chải, và miệng
* Hoạt động 2: Trò chơi “Thuyền vào bến”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan kgông la hét, không hái hoa trong sân trường.
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ kịp thời.
- Cho trẻ vệ sinh sau giờ chơi.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc thiên nhiên – Khoa học: Thả vật chìm – nổi.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
THỰC HIỆN HỌC PHẨM
I. Mục đích – yêu cầu
- Ngồi học đúng tư thế, thực hiện học phẩm theo đúng yêu cầu.
- Rèn kĩ năng cầm viết, tô màu cho trẻ.
- Cháu học ngoan, biết phụ giúp cô thu dọn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
- Bàn ghế, học phẩm.


- Bút chì, màu sáp, gươm…
III. Tiến hành
- Cho trẻ phụ giúp cô sắp xếp bàn ghế.
- Cô giới thiệu học phẩm, nêu yêu cầu thực hiện.

- Cho trẻ chơi trị chơi cua bị để khởi động các ngón tay.
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Thứ 6, ngày 30/03/2017

CHIẾC THUYỀN NGỘ NGHĨNH

I/ Yeâu caàu
- Trẻ biết vẽ, nặn, cắt dán,...để tạo thành chiếc thuyền
- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ, cắt dán... khi tạo hình
- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi thuyền, không đùa giỡn,…
II/ Chuẩn bị
- Giấy màu, keo, kéo, vật liệu tự nhiên....
- Video bến tàu.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1:
- Xem video
- Thảo luận với trẻ về nội dung video.
- GD trẻ ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn khi ngồi trên tàu.
* Hoạt động 2:
- Cùng trẻ đến tham quan bến tàu, trò chuyện với trẻ về bến tàu.

- Cô giới thiệu một số loại thuyền.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi thực hiện .
- Hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô gợi ý trẻ làm thêm mui thuyền hoặc vẽ, cắt dán trang trí để chiếc
thuyền được đẹp hôn.


- Trẻ thực hiện xong cho trẻ đến để thuyền vào bến tàu.
- Trẻ nhận xét sản phẩm:
+ Theo cháu chiếc thuyền của bạn nào đẹp nhất?
+ Cháu thích thuyền nào nhất?
+ Cháu thích điều gì nhất ở chiếc thuyền của bạn?
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm do bản thân và mọi người làm ra.
* Hoạt động 3:
- Cùng vận động theo nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền” (làm động tác chèo
thuyền).
- Kết thúc, nhận xét. Tuyên dương trẻ.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Chơi thả thuyền giấy
- TC: Chồng nụ chồng hoa
- Chơi tự do
I/ Yêu cầu
- Trẻ hứng thú khi tham gia thả thuyền giấy.
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”.
- Khi chơi không giành đồ chơi của bạn.
II/ Chuẩn bị
- Đồ dùng, đồ chơi.
III/ Tiến hành
* Hoạt động 1. Bé chơi thả thuyền giấy

- Gợi ý để trẻ cùng nhau chơi thả thuyền giấy vào hồ nước.
- Quan sát sự chuyển động của thuyền
- Giáo dục trẻ không nghịch nước.
* Hoạt động 2. Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”
- Cô giới thiệu trò chơi “chồng nụ chồng hoa”
- Cô giới thiệu nội dung cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn giờ chơi.
- Quan sát, hướng dẫn cháu chơi. Nhắc nhở cháu khi chơi không la to, không
giành đồ chơi của bạn .

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc xây dựng - lắp ghép: Bến tàu.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
ƠN HÁT - NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ u cầu
- Trẻ thuộc các bài hát đã học trong chủ điểm.


- Trong tuần cháu ngoan, chăm học, chăm phát biểu, biết nghe lời cô.
- Tuyên dương đúng trẻ ngoan trong tuần.
II/ Chuẩn bị
- Cờ.
III/ Tổ chức hoạt động
- Mời trẻ nêu bài hát đã học.
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát.
- Cho trẻ thi đua với nhiều hình thức khác nhau.

- Mời trẻ tự nhận xét về các bạn trong tổ của mình.
- Mời cá nhân tự nhận xét về mình.
- Cơ nhận xét chung: tun dương những bạn chăm ngoan học giỏi được cắm
cờ. Đồng thời phê bình nhắc nhở những bạn chưa ngoan, động viên trẻ cố gắng hơn
trong tuần sau để được cắm cờ như bạn.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ. Động viên những trẻ khơng được cắm cờ tuần sau
cố gắng hơn.
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ: .......................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .........................................................
.......................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng của trẻ: . .......................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Vĩnh Trị, ngày tháng năm 2018
Duyệt

Người lập

CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
(1 tuần, từ ngày 02/04/2018 – 06/04/2018)
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
02.04
03.04

04.04
05.04
06.04
Thời điểm
Đón trẻ, chơi, - Chơi với các đồ chơi trong lớp.
thể dục sáng - Cùng trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường bộ. GD trẻ tham
gia giao thơng an toàn.



×