Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Sinh 6Tuan 10Tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.38 KB, 4 trang )

Tuần: 10
Tiết: 20

Ngày soạn: 21/10/2018
Ngày dạy: 24/10/2018

ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Củng cố được các kiến thức đã học từ chương mở đầu đến chương III.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng liên tưởng.
3. Thái độ:
- Có thái độ u thích mơn học và ý thức bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập.
- Đáp án các câu hỏi.
2. Học sinh:
- Ôn tập lại hệ thống kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:………………………………………………………………………………………………….
6A2:………………………………………………………………………………………………….
6A3:………………………………………………………………………………………………….
6A4:………………………………………………………………………………………………….
6A5:………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới.
3. Hoạt động dạy học.
Mở bài: Chúng ta đã học xong: đại cương về giới thực vật, cấu tạo chức năng của rễ, thân.


Hôm nay chúng ta ơn tập lại tồn bộ kiến thức đã học.
Hoạt động 1: Mở đầu về đại cương giới thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm. Nhớ lại những kiến
thức đã học, ghi đáp án ra giấy nháp.
+ Đặc điểm chung của thực vật?
+ Nêu được 3 đặc điểm chung của thực vật
- Tự tởng hợp chất hữu cơ.
- Phần lớn khơng có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích của mơi
trường
+ HS nêu được sự khác nhau ở cơ quan sinh
sản
+ Phân biệt thực vật có hoa và thực vật khơng - Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa,
có hoa?
quả , hạt.
- GV gọi các nhóm trả lời.
- Thực vật khơng có hoa cơ quan sinh sản
không phải là hoa, quả ,hạt.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bở
xung.
Tiểu kết:
- Đặc điểm chung của thực vật:
+ Tự tổng hợp chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.

- Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa:
+ Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả , hạt.
+ Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả ,hạt.
Hoạt động 2: Tế bào thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
- HS thảo luận theo nhóm. Nhớ lại kiến thức đã
học, ghi ra giấy đáp án.
+ Hình dạng và kích thước tế bào thực - Tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
vật?
- 1 tế bào gồm: Vách TB, màng sinh chất, chất
+ Cấu tạo tế bào thực vật?
TB, nhân.
+ Mô là gì?
- Mô là tập hợp các tế bào cùng thực hiện 1 chức
năng riêng.
+ Tế bào lớn lên như thế nào?
- Tế bào lớn đến 1 kích thước nhất định thì phân
chia.
+ Tế bào phân chia như thế nào?
- Sơ đồ lớn lên và phân chia TB:
+ Trình bày cách làm tiêu bản tế bào biểu - Đại diện trình bày.
bì vảy hành ?
- Lớp nhận xét, bổ sung. Rút ra kiến thức trọng
- Gọi đại diện nhóm trình bày
tâm.
Tiểu kết:
- Tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
- 1 tế bào gồm: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân.

- Mô là tập hợp các tế bào cùng thực hiện 1 chức năng riêng.
- Tế bào lớn đến 1 kích thước nhất định thì phân chia.
- Sơ đồ lớn lên và phân chia TB:
- Cách làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành
+ Lấy một lớp tế bào biểu bì.
+ Lấy 1 tấm kính sạch có nhỏ sẵn 1 giọt nước cất sau đó trải lớp tế bào lên thật phẳng sao
cho không chồng lên nhau.
+ Đậy lamen lại và đưa lên kính hiển vi quan sát.
Hoạt động 3: Rễ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS thảo luận theo nhóm
- HS thảo luận ghi ra giấy đáp án
+ Có mấy loại rễ? Các miền của rễ?
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc.
+ Rễ chùm.
+ Chức năng của từng miền?
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành: Dẫn truyền.
+ Miền hút: Hút nước và muối khống hồ tan.


+ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ.
+ Giải thích tại sao bộ rễ thường ăn sâu, lan - Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng
rộng, có nhiều rễ con?
(nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi
cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng
càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút

đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động
sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải
+ Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng từng ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
loại?
- Có 4 loại rễ biến dạng.
+ Rễ củ: Chứa chất dự trữ
+ Rễ móc: Giúp cây leo lên
+ Rễ thở: Giúp cây hơ hấp trong khơng khí
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Rễ giác mút: Giúp lấy dinh dưỡng từ cây chủ
- GV chốt lại kiến thức.
- Đại diện 1-3 HS trình bày.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Tiểu kết:
- Có 2 loại rễ chính:
+ Rễ cọc.
+ Rễ chùm.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành: Dẫn truyền.
+ Miền hút: Hút nước và muối khoáng hoà tan.
+ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ.
- Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, có nhiều rễ con vì:
+ Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên
khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút
đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
+ Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Có 4 loại rễ biến dạng:
+ Rễ củ

+ Rễ móc
+ Rễ thở
+ Rễ giác mút
Hoạt động 4: Thân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Thân gồm những bộ phận nào?
- Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi
nách.
+ Có mấy loại thân?
- Có 3 dạng thân chính:
+ Thân dài ra do đâu?
+ Thân đứng, thân leo, thân bò.
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân
+ Cấu tạo trong của thân non? Chức năng từng sinh ngọn.
phần?
- Các bộ phận của thân non:
+ Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong


+ Thịt vỏ: Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia
vào quang hợp.
+ Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ.
+ Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng
từ rễ lên thân.
+ Thân to ra do đâu?
+ Ruột: Chứa chất dự trữ
- Thân to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh
+ Giải thích vai trị của việc bấm ngọn, tỉa cành vỏ và tầng sinh trụ.
của một số loại cây?

- Vai trò của việc bấm ngọn, tỉa cành:
+ Trong trồng trọt bấm ngọn và tỉa cành giúp
tăng năng suất cây trồng.
+ Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt, thân, lá.
Ví dụ: mồng tơi, chè, hoa hồng…
+ Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi. Ví dụ: bạch
- Gọi đại diện nhóm trình bày
đàn, keo, đay,…
- GV chốt lại kiến thức.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung kết luận.
Tiểu kết:
- Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
- Có 3 dạng thân chính:
+ Thân đứng.
+ Thân leo
+ Thân bò.
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Các bộ phận của thân non:
+ Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong
+ Thịt vỏ: Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia vào quang hợp.
+ Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ.
+ Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân.
+ Ruột: Chứa chất dự trữ
.- Thân to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Vai trò của việc bấm ngọn, tỉa cành của một số loại cây:
+ Trong trồng trọt bấm ngọn và tỉa cành giúp tăng năng suất cây trồng.
+ Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt, thân, lá. Ví dụ: mồng tơi, chè, hoa hồng…
+ Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi. Ví dụ: bạch đàn, keo, đay,…
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.

1. Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần học tập của các nhóm.
- GV cho điểm nhóm, cá nhân trả lời tốt.
2. Dặn dị:
- HS học bài, ơn tập lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×