Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN mô HÌNH HOÁ THÔNG TIN CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
----------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠ HÌNH HỐ THƠNG TIN CƠNG TRÌNH

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Nguyễn Anh Tuấn

Học viên thực hiện:

Nguyễn Tiến Thành

Lớp:

QX2001 (Vũng Tàu)

Mã số HV:

2058030069

TP. Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 11 năm 2021


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

GIÁO VIÊN


Mã đề số: 22

ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT

GV 01:
TS. NGUYỄN ANH TUẤN

GV 02:

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

2 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Tiến Thành, học viên lớp QX2001 (Vũng Tàu), trường Đại học Giao
thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Tơi xin cam đoan bài làm của mình ngun bản,
khơng sao chép từ bất cứ từ nguồn nào và là sản phẩm tôi nỗ lực nghiên cứu và trình bày.
Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn nếu vi phạm Quy định chống đạo văn của trường Đại học
Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh.
Học viên thực hiện
(Ký tên)

Nguyễn Tiến Thành

Học viên: Nguyễn Tiến Thành


3 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

MÃ SỐ ĐỀ ĐƯỢC GIAO: 22 (Số thứ tự 22)

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

4 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

MỤC LỤC
MÃ SỐ ĐỀ ĐƯỢC GIAO: 22 (Số thứ tự 22) ....................................................... 4
PHẦN BÀI LÀM ..................................................................................................... 6
Câu 1. ....................................................................................................................... 7
1.1. Giới thiệu mơ hình thơng tin cơng trình (BIM)............................................... 7
1.1.1. Khái niệm BIM ............................................................................................. 7
1.1.2. Phần mềm triển khai BIM............................................................................. 8
1.2. Lịch sử hình thành BIM và mức độ phát triển trên thế giới và Việt Nam hiện
nay? ....................................................................................................................... 10
1.2.1. Lịch sử hình thành ...................................................................................... 10
1.2.2. Mức độ phát triển BIM trên thế giới và Việt Nam ..................................... 10

Câu 2. ..................................................................................................................... 13
2.1. Vai trò, trách nhiệm của Quản lý BIM .......................................................... 14
2.2. Vai trò, trách nhiệm của Điều phối BIM (BIM coodinator) ......................... 14
2.3. Vai trò, trách nhiệm của kỹ thuật viên BIM (BIM modeler) ........................ 14
Câu 3. ..................................................................................................................... 14
Câu4. ..................................................................................................................... 17
4.1. Đánh giá các hiểu biết của bản thân về BIM và khả năng áp dụng trong công
việc hiện tại em hiện nay ...................................................................................... 17
4.1.1. Những lợi ích khi ứng dụng BIM trong thiết kế:........................................ 17
4.1.2. Những thách thức khi ứng dụng BIM trong thiết kế: ................................. 18
4.1.3. Khả năng ứng dụng BIM vào công việc tại đơn vị công tác: ..................... 20
4.2. Nhận định của Anh/ Chị về việc ứng dụng BIM tại Việt Nam nói chung và các
dự án sử dụng ngân sách nhà nước nói riêng. Tại sao? ........................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 31

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

5 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

DANH MỤC SƠ ĐỒ & HÌNH
Fig. 1. Cơ sở dữ liệu sử dụng thống nhất trong tồn vịng đời cơng trình................ 8
Fig. 2. BIM-Mơ hình hóa trong BIM ........................................................................ 8
Fig. 3. Các chương trình ứng dụng triển khai BIM .................................................. 9
Fig. 4. Các giai đoạn thực hiện dự án áp dụng BIM ............................................... 15
Fig. 5. Quy trình áp dụng BIM Dự án Thiết kế-đấu thầu-thi công IPD ................. 15

Fig. 6. Các bước lập kế hoạch triển khai BIM ........................................................ 16
Fig. 7. Các lợi ích áp dụng BIM trong thiết kế ....................................................... 17
Fig. 8. Những thách thức khi ứng dụng BIM trong thiết kế ................................... 19
Fig. 9. Mơ hình 3D tổng thể tổ máy Module Train A giàn khai thác khí ............... 21
Fig. 10. Mơ hình thiết kế 3D kết cấu TOPSIDE giàn khai thác khí ....................... 21
Fig. 11. Mơ hình thiết kế 3D thiết bị TOPSIDE giàn khai thác khí ....................... 22
Fig. 12. Thi cơng khối chân đế giàn khoan tại căn cứ trên bờ................................ 24
Fig. 13. Load out chân đế lên sà lan VSP-05 chở đi ra biển................................... 24
Fig. 14. Hình ảnh chế tạo khối thượng tầng ở căn cứ trên bờ ................................ 25
Fig. 15. Hình ảnh chế tạo khối thượng tầng ở căn cứ trên bờ ................................ 26
Fig. 16. Hình ảnh quá trình đánh chìm khối chân đế ngồi biển ............................ 26
Fig. 17. Hình ảnh lắp đặt khối chân đế ngồi biển ................................................. 26
Fig. 18. Đóng cọc chân đế BK-21 bằng búa S750.................................................. 27
Fig. 19. Quá trình hạ thủy Topside xuống sà lan và vận chuyển VSP05 ............... 27
Fig. 20. Quá trình hạ thủy Topside xuống sà lan và vận chuyển VSP05 ............... 27
Fig. 21. quá trình cẩu lắp thi cơng Topside bằng tàu cẩu Hồng Sa ...................... 28
Fig. 22. Kết thúc q trình thi cơng Topside bằng tàu cẩu Hoàng Sa .................... 29

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

6 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

PHẦN BÀI LÀM
Câu 1. Mơ hình hóa thơng tin cơng trình (BIM) là gì? Lịch sử hình thành và
mức độ phát triển trên thế giới và Việt Nam hiện nay?

1.1. Giới thiệu mơ hình thơng tin cơng trình (BIM)
1.1.1. Khái niệm BIM
BIM là một công nghệ mới, được phát triển dựa trên nền tảng công nghệ số,
đang được triển khai và áp dụng rộng rãi trong ngành xây dựng ở nhiều quốc gia nói
chung và ngành xây dựng Việt Nam nói riêng. Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau
về BIM, cụ thể như sau:
BIM là viết tắt của Building Information Modeling, có nghĩa là mơ hình thơng
tin cơng trình (tại Việt Nam BIM được đưa vào kể từ Luật Xây dựng số
50/2014/QH13 và Nghị định số 32/2015/NĐ-CP).
- Building: công trình
- Information: thơng tin, gồm 02 loại: (1) Hình học: các kích thước dài, rộng,
cao, khoảng cách giữa các cấu kiện cơng trình như dầm, cột, sàn, cửa, cầu
thang, mái, v.v; (2) Phi hình học: thơng tin về đặc tính sản phẩm, thông số
kỹ thuật, như chậu rửa Lavabo từ nhà cung cấp nào, model ra sao, giá bao
nhiêu, website và description về sản phẩm…
- Modeling: mơ hình (khi là Model, Models), cần sử dụng các phần mềm
(BIM Tools) để tạo lập các mơ hình thơng tin.
BIM là tiến trình tạo lập và sử dụng mơ hình thơng tin cơng trình dưới dạng
mơ hình kỹ thuật số giàu dữ liệu trong các giai đoạn lập kế hoạch, thiết kế, thi cơng
và vận hành cơng trình để cho phép các bên liên quan hợp tác thiết kế, thi công và
vận hành cơng trình xây dựng và sử dụng nguồn thơng tin đó với các hoạt động như
mơ hình hóa, phối hợp, trao đổi thông tin, sửa đổi thông tin, v.v.
Autodesk định nghĩa về BIM như sau: “BIM là một tiến trình liên quan đến
việc tạo lập và sử dụng mơ hình 3D thông minh để thông tin và truyền thông về các
quyết định của dự án. Việc thiết kế, diễn họa, mô phỏng và hợp tác được thực hiện
bởi các công cụ BIM cho phép tất cả các bên liên quan hiểu rõ hơn về dự án trong
suốt vòng đời của nó. BIM giúp cho việc đạt mục tiêu của dự án dễ dàng hơn”.
Trong kế hoạch chiến lược về BIM của Anh, thì: “BIM là một phương thức
cộng tác, được củng cố bởi các công nghệ kỹ thuật số, mở ra những phương pháp
hiệu quả trong thiết kế, xây dựng và vận hành cơng trình. BIM đưa các dữ liệu cơng

trình vào một mơ hình 3D trên máy tính và sử dụng để quản lý hiệu quả thơng tin
trong tồn bộ vịng đời của dự án từ khi hình thành ý tưởng ban đầu cho đến khi vận
hành.”.
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

7 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

Tiêu chuẩn quốc gia về BIM của Mỹ, định nghĩa như sau: “BIM là sự thể hiện
kỹ thuật số các đặc trưng về vật lý và chức năng của cơng trình. Nó được dùng như
là một nguồn chia sẻ thơng tin về cơng trình cho các bên liên quan để làm cơ sở
đáng tin cậy cho các quyết định trong suốt vịng đời của cơng trình, từ khi hình
thành ý tưởng cho đến khi tháo dỡ cơng trình.”.
Tiến trình BIM liên quan đến các bên tham gia trong toàn bộ vòng đời (life
cycle) của dự án (kiến trúc sư, kĩ sư, nhà thầu, chủ cơng trình, quản lý thiết bị…),
tất cả những người góp sức và trao đổi thơng qua việc chia sẻ mẫu thiết kế.

Fig. 1. Cơ sở dữ liệu sử dụng thống nhất trong tồn vịng đời cơng trình

Fig. 2. BIM-Mơ hình hóa trong BIM
1.1.2. Phần mềm triển khai BIM
Quy trình BIM sẽ xoay quanh các mơ hình số hóa 3D, và do đó cần hệ thống
tích hợp các phần mềm đơn lẻ ứng dụng của từng mảng lĩnh vực trong xây dựng để
thực hiện công việc xây dựng những mơ hình này.
Học viên: Nguyễn Tiến Thành


8 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

BIM xoay quanh các mơ hình thơng tin số hóa 3D (dài, rộng, cao) được cập
nhật và sử dụng trong suốt vịng đời của cơng trình. Với mỗi yếu tố được tích hợp
thêm vào quy trình này tạo nên các khái niệm được quy ước là 4D, 5D, 6D, 7D, v.v.
 4D BIM: là mơ hình BIM được tích hợp thêm yếu tố thời gian (quản lý tiến
độ công trình). Mơ hình 4D BIM cho phép nhà thầu tính tốn và kiểm sốt
tiến độ thi cơng, nguồn cung và nhân lực trong q trình thi cơng.
 5D BIM: là mơ hình 4D BIM tích hợp thêm yếu tố chi phí và hao phí, được
ứng dụng để lập dự tốn chi phí, kiểm sốt vốn cho dự án.
 6D BIM: là một nâng cấp của mơ hình 5D BIM, kiểm sốt thêm yếu tố
năng lượng trong và ngồi cơng trình. Được các nhà thiết kế ứng dụng để
kiểm soát các chỉ số năng lượng, nhiệt độ, ánh sáng của công trình.
 7D BIM: là mơ hình BIM tích hợp thêm thông tin về các thiết bị được sử
dụng trong công trình với độ chi tiết cao dùng trong việc bảo trì bảo dưỡng
trong q trình vận hành của cơng trình.

Fig. 3. Các chương trình ứng dụng triển khai BIM
Để triển khai xây dựng mơ hình BIM, cần hệ thống tích hợp các phần mềm ứng
dụng đơn lẻ của từng mảng lĩnh vực trong xây dựng. Hiện nay, có nhiều bộ phần
mềm triển khai BIM trên thế giới như: Trimble, Benley, llplan, v.v. Tuy nhiên, tại
Việt Nam quy trình BIM của hãng Autodesk đang dẫn đầu trong việc phát triển các
ứng dụng hỗ trợ. Các phần mềm sử dụng công nghệ BIM thơng dụng có thể kể đến
Học viên: Nguyễn Tiến Thành


9 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

như sau: (1) BIM cho Kiến trúc: Revit, ArchiCad, Grasshopper 3D, Rhinoceros,
Lumion, v.v.; (2) BIM cho Kết cấu: Revit, Tekla, Robot Structural Analysis, Bentley,
Staad pro, v.v; (3) BIM cho Cơ điện: Revit, Cadewa, v.v.; (4) BIM cho Phân tích
năng lượng: Equest, Energy +, Ecotect, GBS, Vasari; (5) BIM cho Quản lý dự án:
Navisworks Manage (+iConstruct+Synchro), TeklaBimsight, v.v.; (6) BIM cho Dự
tốn: Vico, CostX, v.v.
1.2. Lịch sử hình thành BIM và mức độ phát triển trên thế giới và Việt Nam
hiện nay?
1.2.1. Lịch sử hình thành
Những năm đầu của thập kỷ 70, một công nghệ mới với thuật ngữ là Building
Information Modeling (BIM) đã xuất hiện trong ngành công nghiệp xây dựng, đó là
cơng nghệ sử dụng mơ hình ba chiều (3D) để tạo ra, phân tích và truyền đạt thơng
tin của cơng trình.
Năm 2002 hãng Autodesk phát hành một cuốn sách với tựa đề “Building
Information Modeling” và các nhà cung cấp phần mềm khác cũng bắt đầu khẳng
định sự quan tâm tới lĩnh vực này. Theo Viện Kiến trúc Hoa Kỳ, tên gọi Building
Information Modeling (BIM) được Autodesk đặt ra và được phổ biến rộng rãi bởi
Jery Laiserin một chun gia phân tích cơng nghiệp người Mỹ để mơ tả mơ hình
khơng gian ba chiều thiết lập bằng cơng cụ máy tính để thể hiện các vật thể. Nó trợ
giúp q trình trao đổi và chia sẻ thơng tin của cơng trình bằng cách số hóa. Các nhà
tư vấn thiết kế cũng như các nhà thầu xây dựng có thể sử dụng các phần mềm chẳng
hạn như Autodesk Revit Architectural, Revit Structure, Revit MEP, v.v. để tạo nên
một mô hình của cơng trình trên máy vi tính mà mơ hình này sẽ giống hệt như cơng

trình thực tế ở ngồi cơng trường.
Mơ hình khơng gian ba chiều này được liên kết với cơ sở dữ liệu thông tin của
dự án, thể hiện tất cả các mối liên hệ về mặt khơng gian, các thơng tin hình học, kích
thước, số lượng, và cả cấu tạo vật liệu của các cấu kiện, bộ phận của cơng trình. Nó
có thể được sử dụng để thể hiện tồn bộ vịng đời của một cơng trình xây dựng từ
khâu thiết kế, thi cơng, cho đến khâu vận hành sử dụng.
1.2.2. Mức độ phát triển BIM trên thế giới và Việt Nam
 Các quốc gia trên thế giới đã áp dụng và triển khai BIM:
 Vương quốc Anh: UK đang triển khai thêm các chương trình thực hành dành
cho các nhà thiết kế, nhà thầu và kĩ sư. BIM trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc
tại UK từ tháng Tư năm 2016, khi mà toàn bộ các dự án vốn nhà nước đều
triển khai BIM Level 2. Theo như Báo cáo Quốc Gia về BIM năm 2018 của
NBS, 20% số cơng trình tại Anh đã triển khai thành công BIM (tăng 12% so
với năm 2017), kể từ khi việc áp dụng BIM trở thành điều bắt buộc.
 Hoa Kỳ: BIM được triển khai tại Hoa Kỳ từ đầu thập niên 70 của thế kỉ trước
nhưng sau đó, BIM khơng thực sự đem lại nhiều lợi ích và quá trình triển khai
BIM rơi vào ngõ cụt. Chính phủ Mỹ thời điểm đó khơng nghĩ tới việc đưa
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

10 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình












Mã đề số: 22

BIM thành một quy chuẩn bắt buộc. Tới tận năm 2003, Cơ quan quản lý Dịch
vụ Công (GSA) mới đưa chương trình về BIM 3D và 4D trở lại. Chương trình
này bắt buộc tất cả các dự án Dịch vụ Công cộng phải áp dụng BIM.
Wisconsin trở thành bang đầu tiên triển khai BIM tới các dự án công cộng với
tổng giá trị vào khoảng 5 tỉ Đôla Mỹ. BIM dần dần trở nên phổ biến tại Mỹ
và mang tới đóng góp tích cực cho ngành Xây dựng. Hoa Kỳ hiện nay có 72%
trong tổng số các doanh nghiệp đang áp dụng BIM vào các cơng trình.
Singapore: BIM được xác định là yếu tố then chốt để đưa Singapore trở thành
quốc gia có ngành xây dựng tiên tiến nhất. Mạng lưới Bất động sản
(CORENET) và Cơ quan Quản lý Xây dựng (Building & Construction
Authority – BCA) bắt đầu triển khai BIM hồ sơ điện tử (e-submission) và bắt
buộc áp dụng chúng từ năm 2015 với các cơng trình có diện tích trên 5000m2.
Trong những năm gần đây, Chính phủ Singapore cho thấy hiệu quả trong việc
triển khai BIM là vơ cùng lớn. BCA đem tới lộ trình kết hợp BIM thông qua
các dự án thiết kế và thi công ảo, vốn là cơ sở để áp dụng BIM trong Quản lí
Cơ sở hạ tầng và Quốc gia Thơng minh.
Pháp: Vào năm 2014, Chính phủ Pháp đưa ra bộ tiêu chuẩn BIM đối với các
dự án cơ sở hạ tầng cùng với q trình xây dựng 5 triệu ngơi nhà tới năm
2017. Chính phủ đã chi ra 20 triệu Euro để số hóa ngành cơng nghiệp xây
dựng nhằm tiến tới việc đưa BIM trở thành yêu cầu bắt buộc trong khu vực
đầu tư cơng. Chính phủ Pháp đưa ra sáng kiến về Kế hoạch Chuyển đổi Số
(Digital Transition Plan) nhằm đạt được sự bền vững và giảm thiểu chi phí,
ngay khi BIM bắt buộc áp dụng từ năm 2017.
Đức: Khoảng 90% các chủ đầu tư tại nước này có nhu cầu sử dụng BIM dành

cho các cơng trình thương mại cũng như nhà ở. Chính phủ Đức vẫn phụ thuộc
vào các phương pháp xây dựng truyền thống, điều cản trở q trình triển khai
BIM một cách tồn diện. Tới năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nền tảng
Cơng trình số (Digital Building Platform) và lộ trình đến năm 2020, các dự
án cơ sở hạ tầng công cộng phải bắt buộc áp dụng BIM.
Trung Quốc: Việc triển khai BIM đã được thảo luận giữa Bộ Xây Dựng và
Bộ Nhà ở và Phát triển đô thị Trung Quốc từ đầu thế kỉ XX. Theo một điều
tra mới đây, chưa tới 15% các doanh nghiệp tài nước này áp dụng BIM. Bộ
Nhà ở và Phát triển đô thị đã ban hành Kế hoạnh 12 năm, trong đó thể hiện
rằng BIM khơng bắt buộc phải áp dụng. Bộ tiêu chuẩn quốc gia về BIM đã
được ban hành và thông qua bởi Bộ Khoa học và Cơng nghệ Trung Quốc.
Nhiều cơ quan thuộc Chính phủ đã bắt đầu tập trung vào nghiên cứu và triển
khai BIM Level 2.
Khu vực Scandinavi: Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan và Thụy Điển là những
quốc gia tiên phong trong việc triển khai BIM. Phần Lan áp dụng công nghệ
BIM từ năm 2002 và tới năm 2007, tất cả các phần mềm thiết kế phải được
kiểm chứng bởi chính phủ Phần Lan thông qua chứng nhận IFC (Industry
Foundation Class). IFC là một file có thể sử dụng trong các mơ hình chia sẻ
và hoạt động một cách độc lập với bất cứ một phần mềm thiết kế nào.

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

11 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình
















Mã đề số: 22

Tại Đan Mạch: các khu vực có vốn đầu tư cơng, các cơng trình Văn hóa hay
các dự án quốc phòng đều phải áp dụng BIM khi triển khai xây dựng. Trong
khi đó, các doanh nghiệp tư nhân đang tiếp tục quá trình Nghiên cứu và Phát
triển (R&D) để đưa BIM vào ứng dụng trong thực tế.
Thụy Điển: là quốc gia có thứ hạng cao trong danh sách các quốc gia triển
khai BIM. Nhiều cơng trình đã áp dụng BIM thành cơng, ngay cả trước khi
chính phủ nước này ban hành các bộ hướng dẫn cụ thể. Các sáng kiến nhằm
thúc đẩy quá trình triển khai BIM vào các cơng trình cơng cộng đã được Thụy
Điển đưa ra để mục tiêu tới năm 2015, BIM trở thành yếu tố bắt buộc trong
các cơng trình xây dựng.
Tại Na Uy: Cơ quan Quản lý Đất đai (Statsbygg) và Hiệp hội các doanh
nghiệp xây dựng đang thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng BIM vào các dự án.
Các đối tác của các dự án công phải sử dụng IFC và BIM từ năm 2010.
SINTEF (một tổ chức nghiên cứu độc lập có trụ sở tại Na Uy) đã thực hiện
nhiều nghiên cứu về BIM nhằm giúp cải thiện q trình thi cơng và vận hành
của các cơng trình.
Australia: Các doanh nghiệp tư nhân cũng như các chủ đầu tư đã chủ động

ứng dụng và triển khai BIM tương đối sớm. Còn các cơng trình có vốn đầu tư
cơng áp dụng tiêu chuẩn PAS1192-2 do sự thiếu kĩ năng và làm việc độc lập
dẫn đến sự chậm trễ trong việc triển khai BIM. Bên cạnh đó, cũng chưa có
một phương pháp nghiên cứu cụ thể và chính xác để đánh giá mức độ phát
triển của BIM. Hoa Kỳ đã yêu cầu Australia cần sớm đưa ra bộ quy tắc Hướng
dẫn và Hỗ trợ BIM để việc triển khai sớm đạt được kết quả.
Châu Âu: Việc triển khai BIM tại châu Âu đang diễn ra một cách thuận lợi
và hiệu quả. Các doanh nghiệp, trường học, các nhà khoa học cũng như các
Viện nghiên cứu đã ứng dụng thành công BIM vào các công trình. Ngành Xây
dựng nói chung tại Châu Âu đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhờ vào việc
áp dụng các Tiêu chuẩn BIM và Mơ hình số hóa. Bộ Tiêu chuẩn BIM đã được
ban hành vào năm 2016 và đem đến ảnh hưởng to lớn tới việc triển khai BIM
tại các quốc gia.
Canada: Chỉ có khoảng 31% các cơng trình hiện nay tại Canada có sự áp
dụng BIM tại các giai đoạn khác nhau. Chính quyền các bang tại Canada
không bắt buộc các doanh nghiệp phải triển khai BIM nhưng trong tương lai
không xa, tỉ lệ áp dụng BIM sẽ tăng lên. Các cơng trình cơ sở hạ tầng có thể
được cải tiến thơng qua việc áp dụng BIM và các tiêu chuẩn hiện hành của
chúng. Năm 2010, Hội đồng các viện nghiên cứu về BIM (IBC) được thành
lập nhằm định hướng trong việc triển khai BIM cho ngành công xây dựng của
nước này.
Ấn Độ: AECO (Kiến trúc, Kĩ thuật, Xây dựng và Vận hành) là ngành công
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thứ hai tại nước này. Việc ứng dụng BIM tại Ấn Độ
mới chỉ thực hiện trong giai đoạn thiết kế của cơng trình. Khu vực tư nhân bắt
đầu áp dụng BIM vào dự án đường sắt Nagpur với BIM 5D, với mục đích
biến dự án trở thành tiên phong trong việc triển khai BIM tại nước này. Các

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

12 of 31



Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

công nghệ của BIM như BIM phối hợp (BIM Co-ordination) hay Phát hiện
xung đột (Clash Detection) giúp thúc đẩy chất lượng thi cơng cơng trình, cắt
giảm chi phí cũng như đem lại hiệu quả trong việc triển khai dự án. Với một
nền kinh tế đang phát triển và có nhận thức rõ ràng về khả năng của BIM, các
nhà thầu tại Ấn Độ hồn tồn có khả năng triển khai BIM một cách hiệu quả.
 Tình hình áp dụng và triển khai BIM tại Việt Nam:
Pháp lý:
BIM được đưa vào các văn bản luật, quy phạm pháp luật kể từ Luật Xây dựng
số 50/2014/QH13 và Nghị định 32/2015/NĐ-CP và hiện nay là Nghị định
15/2021/NĐ-CP, Nghị định 10/2021/NĐ-CP.
Việc áp dụng BIM trong thiết kế, xây dựng và quản lý vận hành cơng trình
đang được triển khai theo Đề án “Ứng dụng BIM trong hoạt động thiết kế, xây dựng
và vận hành cơng trình” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
2500/QĐ-TTg ngày 22/12/2016. Theo đó, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện và
có các ưu đãi cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xây dựng và cá nhân thực hiện
triển khai BIM phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Bộ Xây dựng đã ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án và hướng dẫn áp dụng
công nghệ BIM trong giai đoạn thí điểm: (1) Bộ xây dựng ban hành văn bản số
1056/QĐ-BXD ngày 11/10/2017 về việc cơng bố chương trình khung đào tạo, bồi
dưỡng áp dụng mơ hình BIM trong giai đoạn thí điểm; (2) Bộ xây dựng ban hành
văn bản số 1057/QĐ-BXD ngày 11/10/2017 về việc cơng bố Hướng dẫn tạm thời
áp dụng mơ hình BIM trong giai đoạn thí điểm.
Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 348/QĐ-BXD ngày 02/04/2021 về việc
Hướng dẫn chung áp dụng mơ hình (BIM).

Do đó việc áp dụng BIM trong hoạt động thiết kế, xây dựng và quản lý vận
hành cơng trình tại Việt Nam có cơ sở để phát triển. Dự kiến từ năm 2021, việc áp
dụng công nghệ BIM bắt buộc đối với các cơng trình xây dựng trên lãnh thổ Việt
Nam.
Tình hình áp dụng thực tế BIM tại Việt Nam:
Hiện nay, việc triển khai BIM tại Việt Nam cũng đã và đang có sự phát triển ở
mức độ vừa phải nhưng có xu hướng gia tăng. Những dự án, doanh nghiệp xây dựng
có quy mơ tiềm lực tài chính lớn cũng đã đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất và đạo tạo
nhân lực để áp dụng BIM như tại Cotecons, Cơng ty Hịa Bình, Tập đồn Vingroup,
Cơng ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Giao thơng Vận tải phía Nam (Tedisouth) với một
số các dự án lớn thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng xây dựng,
giao thông như: Dự án Cầu Thủ thiêm 2; Dự án khu đô thị Vàm Cỏ Đơng
(Waterpoint); Dự án tịa nhà Đại sứ qn Việt Nam tại Ấn Độ, Tòa nhà Quốc hội
Lào do Nhà nước Việt Nam tặng Cộng hòa DCND Lào, .v.v
Câu 2. Vai trò và trách nhiệm của Quản lý BIM, Điều phối BIM và kỹ thuật
viên BIM trong việc triển khai áp dụng BIM
Theo Quyết định số 348/QĐ-BXD ngày 02/04/2021 của Bộ Xây dựng, vai trị
trách nhiệm của một số vị trí trong việc triển khai áp dụng BIM như sau:
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

13 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

2.1. Vai trò, trách nhiệm của Quản lý BIM
Quản lý BIM chịu trách nhiệm xác định chiến lược và quản lý việc áp dụng
BIM. Cụ thể:

- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch;
- Quản lý nhóm chiến lược triển khai công việc;
- Tim hiểu những công nghệ mới để thực hiện BIM;
- Xác nhận tiêu chuẩn BIM dự án cho đội ngũ thiết kế trong dự án;
- Tổ chức xây dựng Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án;
- Xác nhận những nội dung thơng tin chung cho nhóm thiết kế;
- Phối hợp với người được giao quản lý CDE để đảm bảo những yêu cầu được
thực hiện trong môi trường BIM cho giai đoạn quản lý vận hành;
- Thiết lập quy trinh trao đổi dữ liệu cho toàn dự án trong tất cả các giai đoạn;
- Đảm bảo mô hinh liên kết đa bộ môn đạt yêu cầu.
2.2. Vai trò, trách nhiệm của Điều phối BIM (BIM coodinator)
Điều phối BIM chịu trách nhiệm duy tri việc tạo lập thông tin và đảm bảo chất
lượng:
- Tham gia xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án;
- Cập nhật Kế hoạch thực hiện BIM cho dự án trong quá trinh triển khai;
- Chỉ đạo lập kế hoạch, thiết lập và duy tri các file dữ liệu;
- Đảm bảo các bên có liên quan thống nhất về Kế hoạch thực hiện BIM cho dự
án;
- Xác định và tạo điều kiện cho việc triển khai đào tạo nhân sự phù hợp với
chiến lược thực hiện dự án;
- Đảm bảo phần cứng và phần mềm cần thiết cho việc triển khai;
- Xây dựng Mô hinh BIM liên kết đa bộ môn từ những mô hinh BIM từng bộ
môn, xuất báo cáo xung đột tại các mốc quan trọng xác định trong Kế hoạch
thực hiện BIM cho dự án;
- Đảm bảo các xung đột trong mô hinh BIM từng bộ môn được giải quyết trước
khi phối hợp đa bộ môn.
2.3. Vai trò, trách nhiệm của kỹ thuật viên BIM (BIM modeler)
- Chịu trách nhiệm tạo lập, cập nhật, chỉnh sửa mơ hinh;
- Trích xuất thơng tin, triển khai bản vẽ từ mơ hinh.
Câu 3. Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực hiện theo hình thức thiết kế đấu thầu – thi cơng

Để tích hợp hiệu quả BIM, đầu tiên phải phát triển một kế hoạch thực hiện dự
án BIM. Kế hoạch BIM phác thảo tầm nhìn tổng thể cùng với các chi tiết triển khai
theo suốt dự án. Kế hoạch BIM nên được phát triển trong giai đoạn đầu của một dự
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

14 of 31


Mã đề số: 22

Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

án. Sau đó cần liên tục được phát triển khi thêm những người tham gia khác vào dự
án. Kế hoạch cũng cần được theo dõi, cập nhật và sửa đổi khi cần thiết trong suốt
quá trình thực hiện.
Kế hoạch phải xác định được:
- Phạm vi thực hiện BIM trên dự án,
- Quy trình cho các nhiệm vụ BIM,
- Vai trị, cách thức trao đổi thơng tin giữa các bên
- Yêu cầu và cơ sở hạ tầng công ty cần để hỗ trợ việc thực hiện
BIM được triển khai ở từng giai đoạn khác nhau của dự án. Tùy theo năng lực,
mục tiêu và lợi ích cần đạt được của chủ đầu tư với dự án để có thể lựa chọn ứng
dụng phù hợp. Các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng có thể áp dụng BIM như
sau:

Fig. 4. Các giai đoạn thực hiện dự án áp dụng BIM
Đối với dự án BIM thực thiện hình thức Thiết kế-Đấu thầu-Thi cơng, quy
trình áp dụng BIM như sau:
Kế hoạch thực
hiện BIM


Từng bộ mơn
xây dựng BIM

Tạo mơ hình
liên kết các bộ
môn

Phát hành
BIM cho nhà
thầu

Lập hồ sơ thiết
kế

Giải quyết
xung đột

Nhà thầu xây
dựng mơ hình
BIM tiếp theo

Giai đoạn sau
Đấu thầu

Giai đoạn trước
Đấu thầu

Fig. 5. Quy trình áp dụng BIM Dự án Thiết kế-đấu thầu-thi công IPD
Kế hoạch triển khai BIM của dự án là tài liệu trọng tâm. Kế hoạch này nên

được soạn thảo bởi nhóm dự án BIM và xây dựng một quy trình bắt buộc cho các
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

15 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

thành viên nhóm dự án, những người tham gia vào dự án sau khi kế hoạch ban đầu
được xây dựng.

Fig. 6. Các bước lập kế hoạch triển khai BIM
Các bước lập kế hoạch triển khai BIM bao gồm:
(1). Xác định các mục tiêu và ứng dụng BIM: Có rất nhiều ứng dụng BIM
được triển khai ở từng giai đoạn khác nhau của dự án. Tùy theo năng lực,
mục tiêu và lợi ích cần đạt được của chủ đầu tư với dự án để có thể lựa
chọn ứng dụng phù hợp.
(2). Thiết kế quy trình triển khai: Phát triển quy trình xác định rõ các nhiệm
vụ, chức năng, cơng việc của từng bên tham gia, liên quan đến các hoạt
động phối hợp trao đổi thông tin, để đảm bảo công việc được thực hiện
nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.
(3). Trao đổi thông tin: Xác định các loại thông tin, mức độ chi tiết, các quy
trình tạo thơng tin, kiểm sốt, phê duyệt và trao đổi thơng tin dự án. Các
yêu cầu chia sẻ file sẽ thay đổi tùy thuộc vào các ứng dụng BIM của dự án.
(4). Xác định cơ sở hạ tầng để thực hiện: Cần xác định, đánh giá được các yếu
tố cơ sở hạ tầng cần thiết để triển khai theo quy trình trên và chuẩn bị nguồn
chi phí đầu tư ban đầu ở tất cả các bộ môn liên quan khác: con người, đào
tạo, phần mềm…


Học viên: Nguyễn Tiến Thành

16 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

Câu 4. Đánh giá các hiểu biết của bản thân về BIM và khả năng áp dụng trong
công việc hiện tại của Anh/ chị hiện nay. Nhận định của Anh/ Chị về việc
ứng dụng BIM tại Việt Nam nói chung và các dự án sử dụng ngân sách
nhà nước nói riêng. Tại sao?
4.1. Đánh giá các hiểu biết của bản thân về BIM và khả năng áp dụng trong
công việc hiện tại em hiện nay
Mơ hình BIM là một tiến trình tạo dựng và sử dụng mơ hình kĩ thuật số giàu
dữ liệu để cho phép các bên liên quan hợp tác thiết kế, thi công và vận hành cơng
trình xây dựng. Theo xu hướng phát triển cơng nghệ BIM, công việc thiết kế, thi
công, vận hành đã dần có những thay đổi tích cực và theo hướng chun nghiệp hóa.
Ngày nay, với sự phát triển của cơng nghệ 4.0 trong xây dựng, BIM đang ngày
càng được ứng dụng rộng rãi trong thiết kế, đặc biệt là những công trình hiện đại,
có quy mơ lớn. Trong thực tiễn hiện nay, nhiều cơng trình đã u cầu ứng dụng BIM
cho các giai đoạn sau của dự án (xây dựng, vận hành, bảo trì…) và các chủ đầu tư
có u cầu cao về tốc độ xử lý công việc là vô cùng cần thiết.
BIM được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của ngành xây dựng từ thiết kế, xây
dựng đến quản lý vận hành cơng trình. Việc ứng dụng BIM mang lại nhiều lợi ích
cũng như đem lại nhiều thách thức cho các bên có liên quan đến dự án. Tuy nhiên,
trong khuôn khổ phạm vi bài tiểu luận này, tác giả chỉ đề cập đến những lợi ích và
thách thức khi ứng dụng BIM trong thiết kế.

4.1.1. Những lợi ích khi ứng dụng BIM trong thiết kế:
Trong giai đoạn thiết kế, BIM được sử dụng để tạo mơ hình ba chiều (3D) chứa
thơng tin của cơng trình. Mơ hình này được sử dụng để trình diễn thiết kế, phân tích
và lựa chọn phương án thiết kế tối ưu, quan sát, phát hiện các xung đột giữa các bộ
môn, tạo và cập nhật tự động các bản vẽ, tính tốn khối lượng, lập dự tốn chi phí,
phân tích hiệu quả cơng trình. Ứng dụng BIM trong thiết kế mang lại những lợi ích
như sau:

Fig. 7. Các lợi ích áp dụng BIM trong thiết kế
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

17 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

- Trực quan hóa: Với BIM, cơng trình được mơ phỏng và trình diễn với mơ
hình 3D trên máy tính. Thơng qua những hình ảnh mơ phỏng 3 chiều, người
thiết kế dễ dàng truyền đạt ý tưởng thiết kế đến các thành viên dự án, giúp họ
hiểu rõ hơn về dự án cũng như các phương án thiết kế, đồng thời giúp cho
việc đánh giá, lựa chọn phương án nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn.
- Tăng năng suất và chất lượng thiết kế: Việc áp dụng BIM góp phần tăng
năng suất, chất lượng thiết kế nhờ có sự phối hợp đồng thời giữa các thành
viên dự án. Sự phối hợp này giúp cho việc truyền đạt thông tin giữa các thành
viên dự án diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, giúp sớm phát hiện sớm các xung
đột giữa các bộ mơn, hạn chế các lỗi và thiếu sót trong q trình thiết kế, giảm
làm lại, giảm chi phí phát sinh. Với BIM, người thiết kế có thể tạo ra các bản
vẽ từ mơ hình một cách nhanh chóng và các bản vẽ này sẽ được tự động cập

nhật khi có sự điều chỉnh điều chỉnh thiết kế mà khơng cần thiết phải có những
sự điều chỉnh thủ cơng trên từng bản vẽ.
- Cải thiện cơng tác đo bóc khối lượng và lập dự tốn chi phí: Cơng tác bóc
khối lượng và lập dự tốn chi phí của cơng trình được thực hiện một cách
nhanh chóng và chính xác nhờ mọi thông tin liên quan đến khối lượng, vật
liệu, giá đều được lưu trữ trong mơ hình cơng trình và dễ dàng được cập nhật
và trích xuất thơng qua các phần mềm được thực hiện một cách tự động. Nhờ
đó cơng tác đo bóc khối lượng và lập dự tốn chi phí sẽ được rút ngắn.
- Tăng cường tính bền vững cho cơng trình: BIM cung cấp các cơng cụ hỗ
trợ việc việc phân tích hiệu quả cơng trình. Qua đó, các nhà thiết kế có thể
tính tốn được nhu cầu sử dụng năng lượng của cơng trình, có thể thay đổi,
điều chỉnh phương án thiết kế sao cho việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả, đảm bảo tính bền vững cho cơng trình.
- Tăng cường sự hợp tác: BIM tạo điều kiện cho sự trao đổi, hợp tác giữa các
thành viên dự án. Với việc cùng làm việc trên một mơ hình thơng tin thống
nhất, các thành viên dự án có được cái nhìn tổng thể về dự án, hiểu rõ công
việc của các thành viên khác, sớm phát hiện các xung đột giữa các bộ phận và
cùng nhau trao đổi, tìm ra giải pháp cho các xung đột đó.
4.1.2. Những thách thức khi ứng dụng BIM trong thiết kế:
BIM rất hữu ích khi ứng dụng trong thiết kế kiến trúc cơng trình. Tuy nhiên,
việc ứng dụng BIM vẫn còn nhiều thách thức, xoay quanh 4 yếu tố: Con người, cơng
nghệ, quy trình và pháp lý.
- Con người: BIM là một cơng nghệ mới, địi hỏi người thiết kế phải áp dụng
quy trình làm việc mới nên việc quen với quy trình làm việc truyền thống,
ngại thay đổi là một thách thức khi ứng dụng BIM. BIM cũng đòi hỏi người
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

18 of 31



Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

thiết kế khơng những có kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực chun mơn, mà
cịn phải có kiến thức và kỹ năng về BIM. Việc áp dụng BIM cũng khó thực
hiện nếu khơng có sự quan tâm và yêu cầu áp dụng BIM từ phía chủ đầu tư.
- Công nghệ: Với việc ứng dụng BIM, người thiết kế làm việc chủ yếu với mơ
hình 3D trên máy tính nên việc lựa chọn công nghệ phù hợp cả về cấu hình
phần cứng, cũng như phần mềm đóng vai trị quan trọng. Điều này cũng địi
hỏi nhiều chi phí liên quan như: chi phí cho đào tạo sử dụng phần mềm, các
chi phí mua phần mềm, chi phí nâng cấp hệ thống máy tính…
- Quy trình: Áp dụng BIM vào dự án địi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa
các bên có liên quan. Vì vậy việc phải xác định được cách thức tổ chức và
quy trình phối hợp làm việc thích hợp cho các thành viên trong dự án là một
trở ngại khi áp dụng BIM.
- Pháp lý: Không thể áp dụng BIM vào dự án nếu như khơng có các văn bản
pháp lý cần thiết. Trước hết cần có các văn bản pháp lý cần thiết như: Quy
chuẩn, tiêu chuẩn BIM, hướng dẫn thực hiện, điều khoản hợp đồng, quyền sở
hữu và trách nhiệm đối với mơ hình, các vấn đề về bảo hiểm… Ngồi ra, cũng
cần có một lộ trình chặt chẽ với các chế tài và công cụ pháp lý mạnh mẽ để
hướng dẫn và quy định lộ trình bắt buộc áp dụng BIM.

Fig. 8. Những thách thức khi ứng dụng BIM trong thiết kế

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

19 of 31



Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

4.1.3. Khả năng ứng dụng BIM vào công việc tại đơn vị cơng tác:
Từ những mặt lợi ích và thách thức như phân tích nêu trên, gắn với đặc thù
công việc và điều kiện của Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro nơi công tác hiện nay,
em nhận thấy:
- Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro là đơn vị bên cạnh hoạt động chủ yếu
trong lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí thì lĩnh vực xây dựng các cơng
trình giàn khoan, đường ống dẫn dầu/ khí ngầm subsea quy mơ lơn phục
vụ hoạt động khai thác dầu khí cũng rất lớn mạnh và có uy tín trong khu
vực (Vietsovpetro vừa đóng vai trò là chủ đầu tư, quản lý dự án, tổ chức
thi cơng, vận hành khai thác cơng trình dầu khí do mình đầu tư). Vì BIM
cịn khá mới mẻ tại Việt Nam, thực tế hiện nay, Vietsovpetro vẫn chưa
áp dụng mơ hình BIM vào các dự án của mình. Tuy vậy, có thể thấy,
việc đưa vào ứng dụng BIM vào công tác quản lý, thiết kế, thi công, vận
hành giúp tăng năng suất và vô cùng hiệu quả so với cách thức triển khai
dự án truyền thống hiện nay.
- Với thế mạnh sẵn có về tiềm lực tài chính, năng lực quản lý, thiết kế, thi
công, vận hành của Vietsovpetro, em cho rằng khả năng Vietsovpetro
trong thời gian tới cũng sẽ cho triển khai kế hoạch đào tạo nhân sự BIM,
cơ sở vật chất, tài chính để áp dụng BIM vào mảng hoạt động xây dựng
cơ bản của mình sẽ là rất thuận lợi và khả thi. Bởi lẽ, BIM khơng chỉ
giúp cho Vietsovpetro tăng sự hiệu quả của mình mà cịn tăng khả năng
thích ứng trong thời đại cơng nghệ số, tăng khả năng cạnh tranh với các
đơn vị cùng ngành nghề xây dựng cơng nghiệp dầu khí trong khu vực.
- Hệ thống các phần mềm ứng dụng hiện đang áp dụng tại Vietsovpetro
rất đa dạng, gồm cả những phần mềm của hãng Autodesk (autocad, plant
3D, Revit), Offpipe, dự toán, Oracle, v.v. Tuy nhiên, việc trang bị thêm

các chương trình ứng dụng tích hợp cùng với đội ngũ nhân lực giàu năng
lực kinh nghiệm chuyên môn nhằm đáp ứng cho việc áp dụng mơ hình
BIM trong thời gian tới là hoàn toàn khả thi đối với doanh nghiệp liên
doanh Vietsovpetro.
Dưới đây là một số hình ảnh, hoạt động trong cơng tác thiết kế, thi cơng các
cơng trình giàn khoan dầu khí thời gian qua rất có tiềm năng để mà Vietsovpetro có
thể đưa BIM vào áp dụng:

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

20 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

Fig. 9. Mơ hình 3D tổng thể tổ máy Module Train A giàn khai thác khí

Fig. 10. Mơ hình thiết kế 3D kết cấu TOPSIDE giàn khai thác khí

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

21 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22


Fig. 11. Mơ hình thiết kế 3D thiết bị TOPSIDE giàn khai thác khí
Học viên: Nguyễn Tiến Thành

22 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

Mã đề số: 22

23 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình

Mã đề số: 22

Fig. 12. Thi công khối chân đế giàn khoan tại căn cứ trên bờ

Fig. 13. Load out chân đế lên sà lan VSP-05 chở đi ra biển

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

24 of 31


Tiểu luận: Mơ hình hố thơng tin cơng trình


Mã đề số: 22

Fig. 14. Hình ảnh chế tạo khối thượng tầng ở căn cứ trên bờ

Học viên: Nguyễn Tiến Thành

25 of 31


×