Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 27 LS 9 TIET 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.85 KB, 3 trang )

Tuần: 27
Tiết : 34

Ngày soạn: 05/03/2019
Ngày dạy: 09/03/2019

BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Những hiểu biết về âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương trong kế hoạch Na-va
(5/1953) nhằm giành một thắng lợi quân sự “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
- Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông Xuân (1593-1954) của ta nhằm phá hoại kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ bằng cuộc chiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên
Phủ (5/1954) giành thắng lợi quân sự quyết định
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tính đồn kết dân tộc, đồn kết với
nhân dân Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lănh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
3. Kĩ năng: rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu, thủ đoạn chiến tranh của Pháp-Mĩ; chủ trương, kế
haọch chiến đấu của ta.
- Kỹ năng tường thuật diễn biến bản đồ cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử.
2. Học sinh:
- Học bài theo hướng dẫn giáo viên tiết học trước.
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp:
9A1………………………............; 9A2………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:


- Nội dung, ý nghĩa của Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.
3. Giới thiệu bài mới:
Thực dân Pháp vấp phải những thất bại nặng nề. Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương, với kế
hoạch Na-va Pháp-Mĩ hy vọng sẽ chuyển bại thành thắng trên chiến trường Đông Dương. Với những
nổ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đă lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu,
kết thúc chiến tranh. Hôm nay chúng ta cùng t́m hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược kết
thúc.
4. Bài mới:
I. Kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: T́ ìm hiểu về kế hoạch Na-Va của
Pháp và Mĩ
? Nội dung kế hoạch Na-va?
1. Nội dung:
HS: dựa vào SGK suy nghĩ và trả lời
Ngày 7/5/1953, tướng Na-va được cử sang làm
? Em hãy cho biết âm mưu của Pháp – Mĩ trong Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và
kế hoạch Na-va?
vạch ra kế hoạch Na-va gồm hai bước:
- Bước 1 : thu – đông năm 1953 và xuân , 1954,
giữ thế phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực
hiện
tiến cơng Trung và Nam Đông Dương.
- Bước 2: thu – đông năm 1954, thực hiện tiến
công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi
quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.


? Biện pháp để thực hiện kế hoạch Na-va là gì?

2. Biện pháp:
HS thảo luận cặp: Em có nhận xét gì về kế - Mĩ tăng viện trợ, tăng thêm quân đội ở Đông
hoạch Na va của Pháp và Mĩ?
Dương, tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ
GV nhấn mạnh: Nguy hiểm, Pháp mạo hiểm gồm 44 tiểu đồn...
trong vịng 18 tháng. Ta đầy là 1 thử thách.
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc tiến công chiến 1.Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân
lược Đông - Xuân 1953-1954.
1953-1954
GV: trước âm mưu và hành động của kẻ thù, ta có a. Chủ trương của ta:
chủ trương gì?
- Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung
GV: gợi ý tích hợp tư tưởng HCM qua câu ương Đảng họp, tập trung, tiến công, tiêu diệt
chuyện “Một bó đũa”
sinh lực địch → địch phân tán lực lượng.
GV: Vậy cụ thể ta mở những chiến lược nào? trên
những địa bàn xung yếu nào ?
b. Diễn biến:
HS: Quan sát lược đồ và trình bày những cuộc - Ta chủ động đánh địch ở 4 hướng: Tây Bắc,
tiến công của ta ở Tây Bắc, Lào, Tây Nguyên.
Trung Lào, Thượng Lào, Tây Nguyên → nhằm
tiêu diệt sinh lực địch, buộc chúng bị động điều
quân ra khỏi đồng bằng Bắc bộ.
GV: nhận xét và ghi điểm cho HS
c. Ý nghĩa:
Giáo viên phân tích.
- Ta giam chân địch ở nhiều nơi → kế hoạch
GV: Em hãy quan sát tình hình chiến trường Đông Na-va bước đầu bị phá sản.
Dương đầu năm 1954 và cho biết kế hoạch Nava

đã được thực hiện trong tình hình như thế nào?
( hay nói cách khác:Những chiến thắng của ta
trong những năm 1953-1954 có ý nghĩa như thế
nào?)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chiến dịch lịch sử 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Điện Biên Phủ.
? Vì sao Pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng * Vị trí:
thành một tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đông
Dương?
? Pháp đã xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ như a. Âm mưu của Pháp - Mĩ: Pháp muốn xây
thế nào?
dựng Điện Biên Phủ thành một tập đồn cứ
GV chiếu hình ảnh để thể hiện quyết tâm của ta điểm mạnh nhất Đông Dương, lực lượng 16200
trong chiến dịch ĐBP như thế nào.
quân bố trí 49 cứ điểm, chia làm 3 phân khu .
HS: với tinh thần “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để
chiến thắng” nhân dân các nơi nô nức đi làm
đường vận chuyển hàng ngàn tấn lương thực, vũ
khí, đạn dượcbằng nhiều phương tiện khác
nhau ...Bộ đội+dân công xẻ núi, lấp khe làm
đường để đưa những khẩu pháo trên 75ly vượt qua
suối sâu, đèo cao bí mật vào trận địa.
? Em hãy trình bày những diễn biến chính của
chiến dịch?
GV: trình bày lại bằng lược đồ diễn biến chính
của chiến dịch?
.

b. Diễn biến: chia làm 3 đợt:
Đợt I: (13 → 17/3) tiến công tiêu diệt Him

Lam → toàn bộ phân khu Bắc
Đợt II: (30/3 → 26/4) tiến cơng phía Đơng
phân khu Trung tâm →gay go, ác liệt.
Đợt III: (1 → 7/5) đồng loạt tiến cơng tiêu
diệt các cứ điểm cịn lại của phân khu Trung
tâm + phân khu Nam.


GV cho HS xem đoạn băng tường thuật diễn biến
chính của chiến dịch?

c. Kết quả:
- Ta tiêu diệt cứ điểm Điện Biên Phủ, loại khỏi
? Kết quả?
vòng chiến 16200 tên, phá hủy toàn bộ phương
tiện, bắn rơi 62 máy bay.
d. Ý nghĩa:
? GV yêu cầu HS thảo luận cặp trong 1 “Chiến - Đập tan kế hoạch Na-va.
thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào?”
- Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
=>Thắng lợi trên mặt trận quân sự sẽ giúp ta giành - Thế giới: “chấn động địa cầu”
thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
5. Củng cố:
- Tường thuật lại Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên
Phủ bằng lược đồ.
- Mở cho HS nghe giai điệu hào hùng của bài hát Giải phóng Điện Biên để kết thúc bài.
6. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Lập bảng thống kê về chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và Điện Biên Phủ.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×