Trờng thcs Ngữ văn 7
Tuần 27 Tiết 97 Ngày soạn:22/2/2009
Văn bản
ý nghĩa văn chơng
(Hoài Thanh)
A. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu đợc quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và
công dụng của văn chơng trong lịch sử loài ngời.
- Giáo dục lòng say mê học tập văn chơng.
- Rèn luyện kĩ năng lập luận, biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, tham khảo SGV.
- HS: Soan bài theo hệ thống câu hỏi.
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức lớp:
- KTBC:? Nhận xét về cách nghị luận trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
- Bài mới:
? Nêu những hiểu biết của em về tác
giả Hoài Thanh ?
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
- Hoài Thanh (1909 -1982), là nhà phê bình văn
học xuất sắc.
- Năm 2000, ông đợc Nhà nớc phong tặng giải
thởng HCM.
2. Tác phẩm.
- Viết 1936 trích trong Thi nhân Việt Nam
- Gv hớng dẫn, đọc mẫu, gọi hs đọc
tiếp.
? Giải thích các từ khó ?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Nội dung từng phần ?
? Văn bản này tác giả lí giải những ý
nghĩa gì của văn chơng
? Tác giả đi tìm ý nghĩa văn chơng từ
câu chuyện nào ?
II- Đọc. hiểu văn bản
1.Đọc, chú thích
- Đọc rành mạch, xúc cảm, chậm và sâu lắng.
- Hs thực hiện
2.Bố cục
+ P1 (Từ đầu --> vị tha): nguồn gốc cốt yếu của
v/chg
+ P2 (còn lại): công dụng của văn chơng
3. Phân tích.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng.
- Công dụng của văn chơng.
- Kiểu bài nghị luận văn chơng (khác với nghị
luận chính trị - xã hội).
? Tác giả dẫn ngời đọc đi tìm ý nghĩa
văn chơng thông qua câu chuyện nào?
? Tác giả đa ra câu chuyện đó để cắt
nghĩa điều gì?
? Tác giả kết luận nguồn gốc cốt yếu
của văn chơng bắt nguồn từ đâu?
? Lời văn nào nhận định vai trò của
tình cảm trong sáng tạo văn chơng?
? Hãy lấy một số ví dụ để chứng minh
nguồn gốc của văn chơng là tình cảm
lòng vị tha?
? Em có nhận xét gì về kết luận này
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng
- Câu chuyện tiếng khóc của thi sĩ trớc con chim
sắp chết.
=> Văn chơng xuất hiện khi con ngời có cảm xúc
mãnh liệt trớc cuộc sống: niềm xót thơng, tình
cảm yêu mến, quý trọng cái đẹp trong cuộc sống
- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng
- Văn chơng sáng tạo ra sự sống, phản áng đời
sống, làm đời sống trở nên tốt đẹp, sự sáng tạo ấy
bắt nguồn từ cảm xúc yêu thơng của nhà văn
( Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu
quê hơng đất nớc...)
- Quan điểm đó hoàn toàn đúng nhng cha đủ.
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trờng thcs Ngữ văn 7
của tác giả?
? Tìm câu văn nói về vai trò của văn
chơng ?
? Bên cạnh đó tác giả còn tin vào sức
mạnh nào của văn chơng?
- VD: Tắt đèn của NTT, Vợ chồng
A Phủ của Tô Hoài.
? Bàn về cộng dụng của văn chơng tác
giả giúp ta hiểu thêm văn chơng có ý
nghĩa sâu sắc gì?
b. Vai trò, công dụng của văn chơng
- Một ngời hàng ngày...
- Văn chơng gây cho ta những tình cảm...
=> Văn chơng khơi gợi cảm xúc cao thợng mở
rộng thế giới tình cảm, văn chơng làm giàu thêm
tình cảm của con ngời
- Thi sĩ ca tụng cảnh..-> trông mới đẹp nghe mới
hay
=> Văn chơng làm đẹp và hay những thứ bình th-
ờng
- Văn chơng làm giàu làm đẹp tình cảm và cuộc
sống con ngời
? Tác phẩm của HT mở ra cho em
những hiểu biết nào về văn chơng ?
? Nêu những nét đặc sắc ở văn nghị
luận của HT ?
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu
của văn chơng là gì ?
4. Tổng kết:
- Nguồn gốc của văn chơng.
- Công dụng của văn chơng.
* Ghi nhớ: SGK trang 63.
III. Luyện tập
A. Cuộc sống lao động của con ngời
B. Tình yêu lao động của con ngời
C. Lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn
vật, muôn loài
D.Do lực lợng thần thánh tạo ra
D. Củng cố hớng dẫn:
- Nắm đợc nội dung, cách diễn đạt.
- Chuẩn bị kiểm tra văn (tiết sau).
- Ôn tập nội dung kiến thức phần văn bản từ bài 18 đến bài 24.
- Chú ý rèn luyện cách viết đoạn văn, bài văn.
________________________________________
Tuần 27 Tiết 98 Ngày soạn:23/2/2009
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu:
- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức văn học của hs từ đầu học kì II đến nay.
- Rèn kĩ năng tích hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Giáo dục hs ý thức trung thực, tự giác, độc lập trong khi làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
Gv: Đè bài, đáp án, biểu điểm.
Hs: Ôn tập các văn bản đã học.
C. Tiến trình dạy học:
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra.
* Bài mới:
I. Đề bài
A. Trắc nghiệm: Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời theo yêu cầu các câu hỏi cụ thể.
Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trờng thcs Ngữ văn 7
A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt.
C. Là một thể loại văn học dân gian.
D. Cả 3 phơng án trên.
Câu 2: Câu Chuồn chuồn bay thấp thì ma, Bay cao thì nắng bay vừa thì râm thuộc thể
loại văn học dân gian nào ?
A. Thành ngữ. B. Tục ngữ. C. Ca dao. D. Vè.
Câu 3: Câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết, điều đó đúng hay sai ?
A- Đúng. B- Sai.
Câu 4: Nối nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để đợc một nhận định đúng ?
A B
- Dới hình thức nhận xét
khuyên nhủ, tục ngữ về con
ngời và xã hội truyền đạt rất
nhiều kinh nghiệm và bài
học bổ ích về cách
1. nhìn nhận các quan hệ giữa con ngời với giới tự
nhiên.
2. nhìn nhận giá trị con ngời trong cách học, cách sống
và cách ứng xử hàng ngày.
3. nhận xét về các hiện tợng đời sống.
4. khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra
của cải vật chất.
Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết vào thời kì nào ?
A. Thời kì chống Pháp. B. Thời kì chống Mĩ. C. Thời kì ta đang xây dựng
CNXH
Câu 6: Điền những từ ngữ thích hợp vào phần còn bỏ trống để hoàn thành nhận định
sau?
- Văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta là một mẫu mực về lập
luận, .................... và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài Sự giàu đẹp
của Tiếng Việt ?
A. Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp.
B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
C.Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng nh hình thức diễn
đạt.
D. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Câu 8: Dòng nào nói đầy đủ nhất về những Đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Giản dị trong đời sống. B. Giản dị trong quan hệ với mọi ngời.
C. Giản dị trong lời nói và bài viết. D. Tất cả ABC.
b . Tự luận:
Câu 1: Em hiểu nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim nh thế nào ?
Từ đó em rút ra đợc bài học gì từ câu tục ngữ này?
Câu 2: Qua phần đọc hiểu văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, em hãy viết một đoạn
văn ngắn chứng minh cho luận điểm Bác Hồ sống thật giản dị ?
II. Đáp án Biểu điểm.
a. Trắc nghiệm: ( 4 điểm )
Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trờng thcs Ngữ văn 7
Đáp án D B A A+2(B) A Bố cục D D
B . Tự luận: ( 6 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
- Nghĩa: kiên trì, nhẫn nại thì việc khó đến đâu cũng làm đợc. ( 1 điểm )
- Bài học: phải có ý chí bền bỉ trong công việc và trong cuộc sống. ( 1 điểm )
Câu 2: ( 4 điểm )
- Nêu đợc các luận cứ, lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, lập luận lôgíc:
* Tác phong sinh hoạt (1.5 điểm ):
+ Bữa cơm của Bác.
+ Cái nhà sàn nơi Bác ở.
* Trong quan hệ với mọi ngời (1.5 điểm ):
+ Viết th cho đồng chí.
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam.
+ Thăm nhà tập thể của công nhân.
+ Đặt tên cho những ngời phục vụ.
- Trình bày khoa học, diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả (1
điểm)
D. Củng cố- hớng dẫn:
- Thu bài, kiểm số bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Soạn: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Tiếp )
_____________________________________________
Tuần 27 Tiết 99 Ngày soạn: 23/2/2009
Tiếng Việt
chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(tiếp)
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Giáo dục ý thức học tập.
- Rèn luyện kí năng đặt câu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu
- HS : Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy - học:
- Tổ chức lớp:
- KTBC: ? Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? Cho ví dụ ?
? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
- Bài mới:
- Hs đọc ví dụ sgk
? Hai câu a, b trong ví dụ 1 có gì giống
nhau và khác nhau.
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
VD1: * Giống nhau:
- Nội dung: miêu tả cùng một sự việc.
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________
Trờng thcs Ngữ văn 7
? Vậy câu bị động có những kiểu nào?
- GV: đa câu mẫu
? Câu trên có thể xem là có cùng một
nội dung miêu tả với hai câu 1a và 1b
không(khác ở kiểu câu).
? Vậy có cách nào chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động?
? Những câu a, b có phải là câu bị động
không.
? Muốn chuyển đổi câu chủ động thành
câu bị động ta làm ntn?
? Chuyển đổi câu chủ động thành hai
câu bị động dới hai dạng khác nhau?
Chuyển đổi câu
- Đều là câu bị động.
* Khác nhau:
- Câu a có dùng từ đợc.
- Câu b không dùng từ đợc.
=> Câu bị động( 2 kiểu): - Có đợc , bị
- Không có đợc , bị
Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu
bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
- Giống nhau ở nội dung nhng khác là câu
chủ động.
+ Chuyển từ chỉ đối tợng của hành động lên
đầu câu; thêm bị, đợc.
+ Chuyển từ chỉ đối tợng của hành động lên
đầu câu, biến từ chỉ chủ thể của hành động
thành một bộ phận không bắt buộc trong
câu.
VD2:
- Tuy có dùng đợc/bị nhng không phải là
câu bị động (chỉ có thể nói đến câu bị động
trong đối lập với câu chủ động tơng ứng ).
3. Ghi nhớ:
- Hs đọc SGK trang 64.
II. Luyện tập
Bài 1
a. - Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh)
xây từ thế kỉ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
b. - Tất cả các cánh cửa chùa đợc (ngời ta)
làm bằng gỗ lim.
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. - Con ngựa bạch đợc (chàng kị sĩ) buộc
bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. - Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa
sân.
- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
L u ý : Dấu ngoặc đơn () đánh dấu những từ
ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu.
Bài 2
a. - Em bị thầy giáo phê bình.
- Em đợc thầy giáo phê bình.
b. - Ngôi nhà ấy bị ngời ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy đợc ngời ta phá đi.
c. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã bị trào lu đô thị hoá thu hẹp.
- Sự khác biệt giữa thành thị với nông
thôn đã đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp.
=> Câu bị động dùng đợc có hàm ý đánh
giá tích cực về sự việc đợc nói đến trong
_____________________________________________________________________________________________________________________________________________