Ngày soạn:02/01/2019
Ngày dạy: 07/01/2019 ( Lớp 8A)
08/01/2019 ( Lớp 8B)
CHƯƠNG V-TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
TIẾT 28-BÀI 29:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị
2. Kỹ năng:
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu
truyền chuyển động trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực chung:Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mơ hình truyền chuyển động ở một số cơ cấu
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tìm hiểu mục tiêu của bài
học.
B1: Giáo viên giới thiệu máy thường
gồm một hay nhiều cơ cấu.
B2: Yêu cầu học sinh kể tên các chi tiết
của xe đạp.
B3: Học sinh trả lời
B4: Giáo viên nêu mục tiêu của bài học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tìm hiểu sự cần thiết phải
truyền chuyển động, và cơ chế hoạt
động của các bộ truyền chuyển động
Hình thành kiến thức 1
I. Tại sao cần truyền chuyển động
B1: GV cho HS quan sát hình 29.1 SGK + Sở dĩ cần truyền chuyển động vì các
kết hợp với các mơ hình truyền chuyển bộ phận của máy thường đặt xa nhau
động của xe đạp.
+Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay
B2: Học sinh quan sát theo yêu cầu của khác nhau
giáo viên.
+Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp:
B3: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi Vành đĩa – xích – líp
sau:
? Tại sao cần truyền chuyển động quay
từ trục giữa đến trục sau
1
? Tại sao số răng của đĩa nhiều hơn của
líp
-HS trả lời,
B4: GV kết luận, yêu cầu học sinh ghi .
Hình thành kiến thức 2
B1: GV cho HS quan sát hình 29.2
SGK, mơ hình bánh ma sát, truyền động
đai
GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật
dẫn, vật bị dẫn
? Bộ truyền động đai gồm những chi tiết
nào
B2: GV kết luận
? Bánh đai thường làm bằng vật liệu gì
- HS: thường làm bằng kim loại
? Tại sao quay bánh dẫn, bánh bị dẫn
quay theo
- HS: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và
bánh đai
? Quan sát xem bánh nào quay nhanh
hơn, chiều của chúng như thế nào
B3: GV bổ sung về ngun lí truyền
chuyển động
B4: Quan sát hìn 29.3 SGK và mơ hình
và cho biết
? Thế nào là truyền động ăn khớp
- HS: Một cặp bánh răng hay đĩa xích
truyền động cho nhau
? Để hai bánh răng ăn khớp được với
nhau hoặc đĩa ăn khớp được với xích
cần đảm bảo yếu tố gì
- HS trả lời: Khoảng cách hai bánh kề
nhau phải ăn khớp với nhau, cỡ răng của
bánh răng và đĩa xích phải bằng nhau
- GV cho HS liên hệ cơ cấu truyền
chuyển động của xe đạp và chứng minh
tỉ số truyền
II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát – truyền động
đai
Vật truyền chuyển động cho vật khác là
vật dẫn
Vật nhận chuyển động là vật bị dẫn
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
+Gồm bánh dẫn(1); bánh bị dẫn(2) và
dây đai(3)
+Dây đai: làm bằng da thuộc, vải dệt
nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su
b. Nguyên lý làm việc
* Tỉ số truyền được xác định:
i=
nbd n2 D1
D1
= =
hay
n
2=n1
nd n1 D 2
D2
Trong đó:
- i là tỉ số truyền
- Bánh dẫn 1 có đường kính D1;
tốc độ quay nd(n1)
- Bánh bị dẫn 2 có đường kính D2;
tốc độ quay nbd(n2)
* Đảo chiều chuyển động:
+Hai nhánh đai mắc song song: cùng
chiều
+Hai nhánh đai chéo nhau: ngược chiều
c. ứng dụng:
2. Truyền động ăn khớp
a. Cấu tạo bộ truyền động
+ Bộ truyền động bánh răng: bánh dẫn,
bánh bị dẫn
+ Bộ truyền động xích: đĩa dẫn, đĩa bị
dẫn, xích
b. Tính chất
+Nếu bánh răng 1 có số răng Z1 quay
với tốc độ n1(vg/ph), bánh răng 2 có số
răng Z2 quay với tốc độ n2 (vg/ph)
+Ta có tỉ số truyền:
n2
Z1
Z1
i = n = Z hay n2=n1 Z
1
2
2
+Bánh răng nào có số răng ít hơn quay
nhanh hơn
c. ứng dụng
2
VD: hộp số xe máy, máy nổ...
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Tìm hiểu những bộ truyền
Câu 1: Trong máy cần truyền chuyển
động khác mà em biết.
động vì:
B1: Nêu những bộ truyền động khác
- Động cơ và các bộ phận công tác
như: Máy sát gạo, máy cưa, máy khâu... thường đặt xa nhau.
B2: Học sinh nêu ra các bộ truyền động - Tốc độ của các bộ phận thường khác
B3: Giáo viên chỉnh sửa
nhau.
B4: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
- Cần truyền chuyển động từ động cơ
các câu hỏi trong SGK
đến nhieèu bộ phận khác nhau của máy.
Ngày soạn:02/01/2019
Ngày dạy: 09/01/2019 ( Lớp 8A)
12/01/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 29-BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu biến đổi chuyển
động.
2. Kỹ năng
- Sử dụng được một số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế.
3. Thái độ
- Có hứng thú, ham thích tìm hiểu kỹ thuật
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh giáo khoa hình 30.1; 30.2; 30.3. một số cơ cấu bánh
răng, thanh răng.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra lại các kiến thức
Câu 1: Trong máy cần truyền chuyển
của bài trước
động vì:
B1: Nêu câu hỏi
- Động cơ và các bộ phận cơng tác
- Vì sao cần truyền chuyển động
thường đặt xa nhau.
- Viết cơng thức tính tỉ số truyển
- Tốc độ của các bộ phận thường khác
B2: Trả lời câu hỏi của giáo viên
nhau.
B3: Hs khác bổ sung
- Cần truyền chuyển động từ động cơ
B4: Nhận xét và cho điểm
đến nhieèu bộ phận khác nhau của máy.
Câu2: i =
nbd n2 D1
D1
= =
hay
n
2=n1
nd n1 D 2
D2
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3
Mục tiêu:Biết được cấu tạo, nguyên lý
làm việc của một số cơ cấu biến đổi
chuyển động.
Hình thành kiến thức 1
B1: GV cho HS quan sát hình 30.1 SGK
kết hợp với các mơ hình và đọc thơng
tin trong mục I
B2: Tại sao chiếc kim máy khâu lại
cuyển động tịnh tiến được
- HS nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển
động 2, 3, 4
B3: Yêu cầu học sinh, hãy mô tả chuyển
động của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng,
kim máy khâu
- HS trả lời, GV bổ sung và đi đến kế
luận
? Các chuyển động trên bắt đầu từ đâu
- HS: các chuyển động bắt đầu từ bàn
đạp (cđ bập bênh)
B4: GV kết luận, HS ghi nhớ về một số
cơ cấu biến đổi chuyển động
Hình thành kiến thức 2
B1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 30.2
- Học sinh hoạt động cá nhân quan
sát hình vẽ.
- Nêu cấu tạo của cơ cấu.
B2: Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
B3: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
sau:
- Nêu nguyên lí làm việc của cơ
cấu
- Nêu ứng dụng của cơ cấu.
B4: Giáo viên kết luận một số vấn đề .
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động
Quan sát hình 30.1
+ h 30.1 a Máy khâu đạp chân
+ h 30.1b Cơ cấu truyền và biến đổi
chuyển động
- Chuyển động của bàn đạp: cđ lắc
- Chuyến động của thanh truyền: chuyển
động lên xuống
- Chuyển động của vơ lăng: chuyển
động trịn
- Chuyển động của kim máy: chuyển
động lên xuống.
KL: Trong máy cần có các cơ cấu biến
đổi chuyển động để biến đổi một chuyển
động ban đầu thành các dạng chuyển
động khác cho các bộ phận công tác của
máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ
nhất định
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển
động.
1. Biến đổi chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến.
a. Cấu tạo: Tay quay, thanh truyền, con
trượt, giá đỡ.
b. Nguyên lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu
B của thanh truyền chuyển động tròn,
làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh
tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ nó
chuyển động quay của tay quay được
biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại
của con trượt.
c. Ứng dụng:
- Dùng nhiều ở các loại máy khâu đạp
chân, máy cưa gỗ, ôtô…
2. Biến chuyển động quay thành
chuyển động lắc.
- Cấu tạo.
- Nguyên lí làm việc.
- ứng dụng.
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Tìm hiểu các ứng dụng thực Câu 2: So sánh cơ cấu tay quay –con
tế của các cơ cấu trong cuộc sống.
trượt, bánh răng – thanh răng.
4
B1: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK
B2: Tham gia trả lời các câu hỏi
B3: Trình bày các câu trả lời
B4: Giáo viên kết luận
Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm để
biến chuyển động quay thành chuyển
động tịnh tiến và ngược lại.
Khác nhau: Cơ cấu bánh răng –thanh
răng có thể biến chuyển động quay đều
của bánh răng thành chuyển động tịnh
tiến đều của thanh răng ( ngược lại).
Trong cơ cấu tay quay - con trượt thì khi
tay quay quay đều con trượt tịnh tiến
khơng đều.
Câu 4: Trong quạt máy (có tuốc năng)
có cơ cấu tay quay thanh lắc.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
…..…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………….
Duyệt, ngày 03 tháng 01 năm 2019
Ban Giám hiệu
Ngày soạn:09/01/2019
Ngày dạy: 14/01/2019 ( Lớp 8A)
15/01/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 30- BÀI 31: THỰC HÀNHTRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
5
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Từ việc tìm hiểu mơ hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt
động củ một số bộ truyền chuyển động
2. Kỹ năng:
- Biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các bộ
truyền chuyển động.
- Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường
dùng trong gia đình.
3. Thái độ:
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mơ hình động cơ xăng bốn kì ( Tranh vẽ )
2. Học sinh: Một bộ dụng cụ tháo lắp, 1 bộ truyền động ma sát, 1 bộ truyền
động xích.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra lại các kiến thức
Câu 2: So sánh cơ cấu tay quay –con
của bài trước
trượt, bánh răng – thanh răng.
B1: Nêu câu hỏi: So sánh cơ cấu tay
Giống nhau: Hai cơ cấu đều nhằm để
quay –con trượt, bánh răng – thanh
biến chuyển động quay thành chuyển
răng.
động tịnh tiến và ngược lại.
B2: Trả lời câu hỏi của giáo viên
Khác nhau: Cơ cấu bánh răng –thanh
B3: Hs khác bổ sung
răng có thể biến chuyển động quay đều
B4: Nhận xét và cho điểm
của bánh răng thành chuyển động tịnh
tiến đều của thanh răng ( ngược lại).
Trong cơ cấu tay quay - con trượt thì khi
tay quay quay đều con trượt tịnh tiến
không đều.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Biết cách tháo, lắp và kiểm
tra tỉ số truyền trên các mơ hình của các
bộ truyền chuyển động. Biết cách bảo
dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ
truyền động thường dùng trong gia đình.
B1: Hướng dẫn thực hành
I. Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị
Gv giới thiệu các bộ truyền động
Nội dung và trình tự thực hành
- Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác 1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng
6
mẫu), cách đếm số răng, cách đIều
chỉnh, làm báo cáo
- Nêu lưu ý khi thực hành
B2: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra cơng tác chuẩn bị
- Phân cơng nhóm và vị trí thực hành
- Y/ c thực hiện bài thực hành (chia
thành 02 nhóm lớn làm theo các nội
dung 1, 2 và 3 sau khoảng thời gian thì
đổi nhóm để đảm bảo sự đáp ứng về
thiết bị cho thực hành)
-GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn
Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết
quả vào mẫu báo cáo thực hành
Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động
B3: Kết thúc thực hành
B4: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các
nhóm tốt.
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm
tra tỷ số truyền
II. Giai đoạn tổ chức thực hành
Tỉ số truyền bánh đai
i
n2 D1
n1 D2
Tỉ số truyền động xích, ăn khớp bánh
răng
i
n2 Z1
n1 Z 2
III. Giai đoạn kết thúc thực hành
- Về cơng tác chuẩn bị
- Thực hiện qui trình
- Thái độ học tập
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã
học trong bài, tìm hiểu nội dung của bài
mới.
B1: GV nêu câu hỏi
- Cơng thức tính tỉ số truyền bánh
đai?
- Tỉ số truyền bánh răng?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
…..…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:09/01/2019
Ngày dạy: 16/01/2019 ( Lớp 8A)
19/01/2019 ( Lớp 8B)
7
PHẦN BA-KĨ THUẬT ĐIỆN
TIẾT 31- BÀI 32:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
2. Kỹ năng:
- Hiểu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất .
- Bước đầu làm quen với ngành cơng nghiệp điện
3. Thái độ:
- Có hứng thú, ham thích tìm hiểu ngành điện
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mơ hình về nhà máy phát điện, mẫu các loại vật liệu dẫn điện,
vật liệu cách điện, đồ dùng điện.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Cơng thức tính tỉ số truyền bánh
đai?
- Tỉ số truyền bánh răng?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Hiểu được vai trò của điện năng trong
đời sống và sản xuất .
- Bước đầu làm quen với ngành cơng
nghiệp điện
Hình thành kiến thức
B1: Kể tên một số dạng năng lượng mà I. Điện năng:
em biết (Nhiệt năng, cơ năng....)
1. Điện năng là gì?
GV: Gợi ý: ? Năng lượng do đốt than, Điện năng là năng lượng của dòng điện
củi sinh ra gọi là năng lượng gì ?
2. Sản xuất điện năng
B2: YC học sinh trả lời các câu hỏi sau - Nhiệt năng, thuỷ năng, cơ năng, quang
- Nêu khái niệm điện năng,
năng, năng lượng nguyên tử
- Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta Đều tạo ra điện năng
phải làm gì?
a. Nhà máy nhiệt điện
? ở nhà máy điện năng lượng đầu vào là Than, khí đốt đun sôi nước, hơi nước ở
những năng lượng nào
nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay
HS: - Quan sát hình 32.1
tua bin hơi kéo máy phát điện quay
- Nêu các bộ phận chính của các nhà b. Nhà máy thuỷ điện
8
máy nhiệt điện
- Trình bày quá trình sản xuất điện năng
ở nhà máy nhiệt điện
Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ
điện
? Quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà
máy thuỷ điện
B3: GV: Chỉ tranh giải thích
- Mục đích xây dựng đập nước
- Những lợi ích khác của nhà máy thuỷ
điện
? So sánh tiềm năng, ưu điểm của nhà
máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện
(ít ơ nhiễm, nguồn năng lượng đầu vào
không mất tiền mua)
? Bộ phận quan trọng nhất của nhà máy
điện nguyên tử
? Qua trình sản xuất ra điện
? Những chú ý khi xây dựng nhà máy
điện nguyên tử (An toàn tuyệt đối)
Nước dâng cao, theo đường ống dẫn,
động năng lớn đập vào cánh quạt tua bin
nước làm quay tua bin máy phát tạo ra
điện năng
c. Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nớc
ở nhiệt độ cao áp suất lớn.
3. Truyền tải điện năng.
- Từ nhà máy đến khu công nghiệp
dùng đờng dây truyền tải điện áp cao
500 KV, 220KV
- Đa điện đến khu dân c, lớp học dùng
đờng dây truyền tải điện áp thấp ( hạ áp)
220V - 380V
B4: Giáo viên nêu vai trò của điện năng II. Vai trò của điện năng.
HS: Ghi vở câu trả lời.
- Điện năng là nguồn năng lượng, nguồn
động lực cho các máy, thiết bị
- Nhờ có điện năng, q trình sản xuất
được tự động hố và cuộc sống con ngời
có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại
hơn
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng.
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi thực tế
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Vị trí xây dựng các nhà máy điện.
- Cách truyên tải điện năng ntn?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….......
9
……………………………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………………………..
Duyệt, ngày 10 tháng 01 năm 2019
Ban Giám hiệu
Ngày soạn:16/01/2019
Ngày dạy: 21/01/2019 ( Lớp 8A)
22/01/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 32
CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN
1
BÀI 33 - AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể ngời.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống
2. Kỹ năng:
- Xác định được khoảng cách an toàn đối với điện lưới, điện cao áp
- thực hiện được các nguyên tắc biện phán an tồn điện
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu
2. Học sinh: : Nghiên cứu kỹ Sgk
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức đã
- Điện năng là năng lượng của dịng
học của bài học ngày hơm trước về “
điện
Vai trò của điện năng trong sản xuất và - Điện năng là nguồn năng lượng, nguồn
đời sống.
động lực cho các máy, thiết bị
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất
- Điện năng là gì?
được tự động hố và cuộc sống con ngời
- Vai trị của điện năng trong sản suất và
có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại
đời sống?
hơn.
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Hiểu được những nguyên nhân gây ra
tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng
điện đối với cơ thể ngời.
- Biết được một số biện pháp an toàn
điện trong sản xuất và đời sống
Hình thành kiến thức 1
B1: Giáo viên giớ thiệu: “Tai nạn điện I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
1
xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm,
nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương
hoặc chết người”
B2: HS yêu cầu học sinh nêu các
nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
HS: Quan sát tranh hình 33.1 SGK
HS: Cho VD các trường hợp tai nạn do
nguyên nhân thứ 2
B3: HS quan sát tranh 33.2, mô tả, kết
luận
? Trong trường hợp nào dây điện có thể
bị đứt rơi vào người
? Phải đề phòng ra sao
HS: Quan sát hình 33.3
B4: Giáo viên kết luận các nguyên nhân
gây ra tai nạn về điện
Hình thành kiến thức 2
B1: Trong khi sử dụng và sửa chữa, để
tránh tai nạn điện cần tuân theo các biện
pháp, nguyên tắc an toàn điện
B2: Yêu cầu học sinh quan sát hình 33.4
“Nêu một số ngun tắc an tồn điện
khi sử dụng điện”
HS: Trình bày
GV: Nhận xét, sửa chữa, kết luận
B3: Yêu cầu học sinh đọc SGK, trình
bày các ngun tắc an tồn trong khi
sửa chữa điện.
B4: GV cho VD giải thích từng nguyên
tắc
HS: Thực hiện các yêu cầu sau
- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, cơng dụng của các
dụng cụ an tồn điện
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc
dây dẫn hở
- Sử dụng đồ dùng điện bị rị điện ra
ngồi vỏ kim loại
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn
đối với lới điện cao áp và trạm biến
thế
- Điện phóng qua khơng khí đến người
gây chết người.
3. Do đến gần dây điện đứt rơi xuống
đất
- Mưa bão to, dây điện đứt, không đến
gần chỗ dây điện đứt chạm xuống đất
II. Một số biện pháp an toàn điện
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi
sử dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ
dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn
đối với lới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong
khi sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an toàn
điện cho mỗi công việc trong khi sửa
chữa để tránh bị điện giật và tai nạn
khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách
điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
1
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi thực tế
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Vì sao xảy ra tai nạn về điện ?
- Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng
điện?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:16/01/2019
Ngày dạy: 23/01/2019 ( Lớp 8A)
26/01/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 33
BÀI 34: THỰC HÀNH - DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Hiểu được nguyên lý hoạt động bút thử điện
2. Kỹ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Thao tác được với bút thử điện
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện các ngun tắc an tồn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các dụng cụ an toàn điện
1
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức đã
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi
học của bài học ngày hôm trước về “
sử dụng điện
Vai trò của điện năng trong sản xuất và - Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
đời sống.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ
- Điện năng là gì?
- Vai trị của điện năng trong sản suất và dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn
đời sống?
đối với lới điện cao áp
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
2. Một số nguyên tắc an toàn trong
B4: GV kết luận và cho điểm
khi sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dung cụ bảo vệ an tồn
điện cho mỗi cơng việc trong khi sửa
chữa để tránh bị điện giật và tai nạn
khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động cách
điện
- Sử dụng các dụng cụ kiểm tra
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được công dụng, cấu tạo của
một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động bút
thử điện.
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
Hình thành kiến thức 1
B1: GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nội quy 1. Chuẩn bị
thực hành
B2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của 2.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tồn điện
các nhóm
B3: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ
thực hành của từng thành viên, mẫu báo
cáo thực hành.
1
- Hãy nêu một số ví dụ về những bộ
phận được làm bằng vật liệu các điện 3. Tìm hiểu bút thử điện
trong những đồ dùng hàng ngày, chúng a. Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện
được làm bằng vật liệu gì?
b. nguyên lý làm việc
? tại sao dòng điện qua bút thử điện lại c. Sử dụng bút thử điện
không gây nguy hiểm cho người sử
dụng?
B4: GV hướng dẫn làm mẫu học sinh
quan sát và làm theo.
II: Giai đoạn tổ chức thực hành
Hình thành kiến thức 2
1. Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an tồn
B1: Cho học sinh quan sát các các dụng điện:
cụ bảo vệ an toàn điện
Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng
B2: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cao su, kìm điện
sau
? Đặc điểm về cấu tạo của các dụng cụ
đó
? Phần cách điện được chế tạo bằng vật
liệu gì?
? Cách sử dụng
2. Tìm hiểu bút thử điện
B3: Sau khi quan sát mô tả em hãy ghi Học sinh làm báo cáo thực hành
vào mục 1 báo cáo thực hành
B4: Quan sát mô tả cấu tạo bút thử điện
GV hướng dẫn hs cách sử dụng bút thử
điện.
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Tổng kết và đánh giá thực III. Giai đoạn kết thúc thực hành
hành
- Về công tác chuẩn bị
B1: Giá viên yêu cầu học sinh thực hiện - Kết quả thực hiện
- Các nhónm trình bày kết quả
- Thái độ học tập
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét chung
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày mẫu báo cáo
B4: GV kết luận và cho điểm nhóm tốt.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….............
Duyệt, ngày 17 tháng 01 năm
2019
Ban Giám hiệu
Ngày soạn:23/01/2019
Ngày dạy: 28/01/2019 ( Lớp 8A)
29/01/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 34
1
BÀI 35: THỰC HÀNH - CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
2. Kỹ năng:
- Thao tác tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Thao tác sơ cứu nạn nhân bằng các phương pháp thông dụng
3. Thái độ:
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp
người bị tai nạn điện
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ mô phỏng các bước thưc hành.
2. Học sinh: Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức của
bài học ngày hôm trước
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
- Kể tên và nêu cách sử dụng một số
dụng cụ bảo vệ an toàn điện?
- Nêu cấu tạo của bút thử điện?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu;
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn
điện
- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện
giật
I. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu
Hình thành kiến thức
1. Chuẩn bị
B1: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết
2.Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
thực hành .
4. Sơ cứu nạn nhân
B2: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 4-5 học sinh.
Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực
1
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo
thực hành.
B3: GV cho học sinh quan sát tình
huống 1,2,3 và trả lời câu hỏi SGK nêu
các cách giải cứu trong các tình huống.
HS: Trả lời
B4: Mô phỏng các bước sơ cứu
HS: Quan sát làm theo.
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà
hơi thổi ngạt.
GV: Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan
sát và làm theo.
GV: Chọn phương pháp phù hợp với
giới tính của học sinh để thực hành.
Học sinh thực hiện bài tập theo nhóm
đã được phân cơng
II: Giai đoạn tổ chức thực hành
1. Tình huống 1: Nạn nhân chạm vào vật
mang điện trên mặt đất
* Cách giải cứu:
Tìm cách cắt nguồn điện
2.Tình huống 2: Nạn nhân bị dây điện
đứt đè lên người
* Cách giải cứu:
Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre, gỗ
khơ hất dây điện ra khỏi người nạn nhân
3.Tình huống 3: Nạn nhân bị nạn trên
cao
* Cách giải cứu:
Dùng vật mềm lót bên dưới đất sau đó
tìm cách cắt nguồn điện
Thực hành sơ cứu nạn nhân:
1.Phương pháp nằm sấp:
2. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Học sinh làm báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Tổng kết và đánh giá thực III. Giai đoạn kết thúc thực hành
hành
- Về công tác chuẩn bị
B1: Giá viên yêu cầu học sinh thực hiện - kết quả thực hiện
- Các nhónm trình bày kết quả
- Thái độ học tập
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét chung
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày mẫu báo cáo
B4: GV kết luận và cho điểm nhóm tốt.
* Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………….
.……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:23/01/2019
Ngày dạy: 30/01/2019 ( Lớp 8A)
02/02/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 35
1
CHƯƠNG VII : ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
BÀI 36: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được vật liệu dẫn điện, cách điện
- Quan sát, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ
Có ý thức sử dụng điện an tồn, tiết kiệm, ý thức bảo vệ mơi trường
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng
lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mẫu vật liệu kỹ thuật điện
2. Hoạc sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk, tìm hiểu vật liệu dẫn từ
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức của
1. Tình huống 1: Nạn nhân chạm vào vật
bài học ngày hôm trước
mang điện trên mặt đất
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
* Cách giải cứu:
- Nêu các nguyên nhân gây tai nạn về
Tìm cách cắt nguồn điện
điện?
2.Tình huống 2: Nạn nhân bị dây điện
- Cách sử lý các tình huống trên?
đứt đè lên người
B2: Cho hs trả lời
* Cách giải cứu:
B3: Trình bày câu trả lời
Đứng trên ván gỗ khơ, dùng sào tre, gỗ
B4: GV kết luận và cho điểm
khô hất dây điện ra khỏi người nạn nhân
3.Tình huống 3: Nạn nhân bị nạn trên
cao
* Cách giải cứu:
Dùng vật mềm lót bên dưới đất sau đó
tìm cách cắt nguồn điện
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
- Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu
cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của
mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
I. Vật liệu dẫn điện
Hình thành kiến thức 1
- Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là
1
B1: Giáo viên giới thiệu dựa vào đặc
vật liệu dẫn điện
tính và cơng dụng người ta phân vật liệu - Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ:
kỹ thuật thành 3 loại chính:
10-6—10-8
- Vật liệu dẫn điện
- Kim loại
- Vật liệu cách điện
+ Vàng bạc: làm vi mạch, linh kiện quý
- Vật liệu dẫn từ
+ Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm làm
B2: Giới thiệu các vật liệu dùng để chế dây điện, bộ phận dẫn điện trong các
tạo đồ dùng thiết bị điện gọi là vật liệu TBĐ
kĩ thuật điện
+ Hợp kim Pheroniken, nicrom khó
HS: Đọc SGK, nêu cơ sở phân loại
nóng chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ hàn,
B3: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi bàn là, bếp điện
sau
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Điện trở suất
? Kể tên các vật liệu dẫn điện
? ứng dụng từng loại
B4: GV giải thích khái niệm điện trỏ
suất: Điện trỏ suất là đại lượng đặc trng
cho sự cản trở dòng điện của một loại
vật liệu
GV: kết luận
II. Vật liệu cách điện
Hình thành kiến thức 2
- Khơng cho dịng điện chạy qua
B1: GV nêu KN về vật liệu dẫn điên.
- Có điện trở suất lớn 108—1013
B2: GV Giải thích về tuổi thọ, hiện t- - Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit.
ượng già hoá của vật liệu cách điện
- Khi đồ dùng điện làm việc, do tác
động của nhiệt độ, chấn động và các tác
động lí hố khác, vật liệu cách điện sẽ bị
già hoá
- ở nhiệt độ cho phép, tuổi thọ của vật
liệu cách điện : 10 -20 năm
-Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho III. Vật liệu dẫn từ
phép từ 80 -10 0C, tuổi thọ của vật liệu
- Cho đường sức từ chạy qua
cách điện chỉ còn một nửa
- Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit..
B3: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về vật
- Làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi
liệu cách điện.
MBA, lõi máy phát điện
B4: Giáo viên giới thiệu về vật liệu dẫn
từ.
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi, mở rộng.
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã
- Quạt điện, máy giặt ......
học để trả lời các câu hỏi thực tế
- Thép kỹ thuật điện được dùng làm lõi
B1: Giáo viên nêu câu hỏi
dẫn từ của các thiết bị điện vì vật liệu
- Cho ví dụ về 2 đồ dùng điện trong gia
1
đình em. Chúng làm bằng vật liệu dẫn này có khả năng cho đường sức từ chạy
điện, cách điện gì?
qua.
- Vì sao thép kỹ thuật điện được dùng
làm lõi dẫn từ của các thiết bị điện?
B2: Cho hs trả lời
B3: Trình bày câu trả lời
B4: GV kết luận và cho điểm
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………….............
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Duyệt, ngày 17 tháng 01 năm
2019
Ban Giám hiệu
Ngày soạn:30/01/2019
Ngày dạy: 11/02/2019 ( Lớp 8A)
12/02/2019 ( Lớp 8B)
TIẾT 36
2