Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 2 trang )

Ôn tập
1. Tại sao ngày hè, trời nhiều mây thì đỡ nóng ; đêm đơng, trời nhiều mây thì đỡ rét và đêm đơng trời ít mây thì rét
hơn ?
- Mây có vai trị quan trọng trong việc giữ bức xạ Mặt trời và ngăn bớt sự tỏa nhiệt của Trái Đất.
- Ngày hè có nhiều mây thì mây sẽ phản xạ và hấp thu một phần bức xạ Mặt Trời làm cho mặt đất bớt nóng.
- Đêm đơng có nhiều mây thì sẽ ngăn bớt sự tỏa nhiệt của Trái Đất, làm cho đỡ rét.
- Đêm đông trời quang mây, Trái Đất toả mất nhiệt nhiều hơn nên rét hơn
2. Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi c/ủa nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vị trí gần hay xa
đại dương. Vì sao ở Bắc bán cầu, nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở khu vực chí tuyến chứ khơng phải ở xích đạo?
*Nhiệt độ trung bình năm: cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn
*Giải thích:
- Càng vào sâu trong lục địa thì tính chất lục địa tăng dần
- Do có sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa lục địa và đại dương vì khả năng hấp thu nhiệt và truyền nhiệt của đất và nước
khác nhau
+ Trên đất liền, năng lượng MT chủ yếu đốt nóng lớp đất trên mặt nên mặt đất nhanh nóng cũng nhanh nguội.Trên biển, do
sự chuyển động của nước nên nước biển chậm nóng cũng chậm nguội hơn
+ Ngồi ra, nhiệt độ cịn thay đổi theo bờ Tây và bờ Đông của lục địa do ảnh hưởng của dịng biển
* Ở BCB, nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở khu vực chí tuyến chứ khơng phải ở xích đạo, vì:
- Ở khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương, vào sâu lục địa chủ yếu là rừng
- Khu vực chí tuyến:
+ Diện tích lục điạ lớn hơn
+ Áp cao chí tuyến thống trị ( gió mậu dịch hoạt động thổi từ lục địa ra có tính chất khơ, nóng)
3. Ngun nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính theo vĩ độ và theo độ cao địa
hình? Vì sao đất ở khu vực khí hậu ơn đới lục địa nửa khơ hạn có độ phì cao nhất trên thế giới?
* Sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm); chế độ nhiệt,
ẩm lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao, do đó các thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình.
- Ở vùng núi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lượng mưa và độ ẩm lại tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, kéo theo
sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao.
- Đất: chịu tác động mạnh mẽ của cả khí hậu và sinh vật nên sự phân bố đất trên lục địa cũng tuân theo các quy luật này
* Độ phì của bất cứ loại đất nào đều chịu ảnh hưởng của 2 nhóm nhân tố chính là nhiệt, ẩm và sinh vật (diễn giải)


+ Nhiệt ẩm tác động đến sự hình thành đất thong qua các q trình phong hóa lí hay hóa học, đồng thời nhiệt ẩm cịn tá
động gián tiếp thơng qua các yếu tố sinh vật.
+ Sinh vật tác động đến sự hình thành đất dưới 2 hình thức: Cung cấp vật chất hữu cơ và phân giải tổng hợp chất hữu cơ.
- Khu vực khí hậu ơn đới lục địa nửa khơ hạn có điều kiện nhiệt ẩm đều rất thấp chính vì vậy q trình phong hóa diễn ra
rất yếu, bên cạnh đó sinh vật chủ yếu của vùng này đặc trưng là các loại thực vật thân thảo. Xét về cơ bản thì đất ở đây
khơng có độ phì cao nhưng thực tế thì ngược lại mặc dù nhiệt ẩm thấp nhưng lại phân hóa đều trong năm nên cho dù q
trình phong hóa diễn ra yếu nhưng hầu như q trình rửa trơi khơng diễn ra nên ở đây độ phì được tích tụ qua nhiều năm
(đất séc-nơ-đi-om) => Nên đây là nơi có độ phì cao nhất thế giới.
4. Tại sao cùng xuất phát từ cao áp chí tuyến, nhưng gió Mậu dịch nói chung khơ và ít gây mưa, cịn gió Tây ơn đới
lại ẩm và gây mưa nhiều
Chủ yếu là do Sự tăng giảm nhiệt độ của các khu vực có gió thổi đến.
* Sự khác biệt giữa gió Mậu dịch và gió tây ôn đới.
+ Gió Mậu dịch: thổi từ các áp cao ở hai chí tuyến về áp thấp Xích đạo( Gió này: ở bán cầu Bắc có hướng đơng bắc, ở bán
cầu Nam có hướng đơng nam)
+ Gió Mậu dịch di chuyển tới các vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn. Như ta đã biết, nhiệt độ càng cao, không khí càng
có khả năng chứa được nhiều hơi nước. Ví dụ 1 m3 khơng khí ở 200C có thể chứa được 17,32 g hơi nước, nếu tăng lên 300C
thì có thể chứa tới 30 g hơi nước nên nhiệt độ càng tăng, hơi nước càng xa độ bão hòa và khơng khí càng trở nên khơ.
+ Gió Tây ơn đới: thổi từ các khu áp cao chí tuyến về vùng áp thấp ơn đới.
..- Hướng gió: Chủ yếu là hướng Tây (ở bán cầu Bắc là hướng tây nam, còn ở bán cầu Nam là hướng tây bắc).
.- Tính chất:
+ Gió Tây ơn đới thường đem theo mưa, độ ẩm cao quanh năm.
+ Gió Mậu dịch tính chất nói chung là khơ, ít gây mưa.
* Giải thích:
- Gió Tây ơn đới thổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao là khu vực có nhiệt độ lạnh hơn nên sức chứa hơi nước giảm
theo nhiệt độ, hơi nước nhanh chóng đạt đến độ bão hịa, vì thế gió Tây ôn đới luôn ẩm ướt và gây mưa.
5. Trên thế giới, điện được sản xuất từ những nguồn nào? Vì sao ở những nhóm nước phát triển có sản lượng điện
bình quân đầu người cao?
* Điện được sản xuất từ các nguồn:
Nhiệt điện (than, dầu khí),Thủy điện . Điện nguyên tử .Năng lượng mới: gió, mặt trời, thủy triều, ….
* Ở những nhóm nước phát triển có sản lượng điện bình qn đầu người cao vì:

Có nhiều thế mạnh về nguồn điện năng (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, năng lượng mới…)
Có trình độ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ cao Có nhu cầu lớn trong sản xuất và sinh hoạt
Có vốn đầu tư lớn và đội ngũ chuyên môn kỹ thuật cao


6. Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam
Năm
Nông- lâm- thủy sản
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
1990
16,252
9,513
16,190
1995
62,219
65,820
100,853
1996
75,514
80,876
115,646
1997
80,826
100,595
132,202
2000
108,356
162,220
171,070

2002
123,383
206,197
206,182
Dạng biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn 1990-2002.
Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn trên.
* Biểu đồ miền Xử lý số liệu: (%)
Năm
Nông- lâm- thủy Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ
sản
1990
38,7
22,7
38,6
1995
27,2
28,8
44,0
1996
27,8
29,7
42,5
1997
25,8
32,1
42,1
2000
24,5
36,7

38,8
2002
23,0
38,5
38,5
* Nhận xét.
Giảm tỉ trọng khu vực I (nông, lâm, thủy sản) từ 38,7% (năm 1990) xuống còn 23,0% (năm 2002), giảm 15,7%
Tăng tỉ trọng khu vực II ( công nghiệp, xây dựng) từ 22,7% (năm 1990) lên 38,5% (năm 2002), tăng 15,8%
Khu vực III (dịch vụ) luôn chiếm tỉ trọng cao và ổn định từ 38% đến 42% trong cơ cấu GDP.
* Giải thích: Thành tựu cơng cuộc đổi mới, tác động của cuộc cách mạng KHKT, nước ta trên con đường cơng nghiệp
hóa
7. Cho bảng số liệu:CƠ CẤU DÂN SỐ VIỆT NAM THEO NHĨM TUỔI TỪ 1979-2009.(Đơn vị: %)
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2009
0-14 tuổi
42,5
38,7
33,6
25,0
15-59 tuổi
50,4
54,1
58,3
66,0
60 tuổi trở lên
7,1
7,2

8,1
9,0
 Chứng minh nhận định: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta đang ở thời kỳ kết thúc giai đoạn “dân số trẻ” chuẩn
bị bước vào giai đoạn “dân số già”, đồng thời đang ở giai đoạn cơ cấu “ dân số vàng”
Căn cứ vào dân số theo nhóm tuổi dưới đây:
Nhóm tuổi
Dân số già
Dân số trẻ
0 - 14
<25%
>35%
15 - 59
60%
55%
≥ 60
>15%
<10%
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta có sự thay đổi lớn:
+ cơ cấu dân số nước ta trong giai đoạn 1979-1989, tỉ lệ dưới tuổi lao động tuy có giảm nhưng vẫn cịn cao 38,7%, trong
khi đó nhóm tuổi trên độ tuổi lao độngchiếm tỉ lệ nhỏ 7,2% năm ( 1989) => giai đoạn này, nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
- Cơ cấu dân số nước ta đang thay đổi theo xu hướng già hóa:
Giảm mạnh tỉ lệ dưới tuổi lao động chỉ còn 25%, trong khi đó nhóm tuổi trên độ tuổi lao động tăng nhẹ và đạt 9% (năm
2009) => Cơ cấu dân số nước ta đang chủng bị bước vào cơ cấu dân số già.
+ Tỉ lệ nhóm tuổi trong độ tuổi lao động lien tục tăng và đạt ở mức cao 66%. Nhóm tuổi phụ thuộc nhỏ chỉ chiếm 34%
(năm 2009) => Cơ cấu dân số nước ta đang ở giai đoạn cơ cấc“dân số vàng”.
=>Như vậy, cấu trúc tuổi dân số Việt Nam đang có sự thay đổi từ “dân số trẻ” sang “dân số già”, và đang đạt đến cơ cấu “
dân số vàng”
8. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Tại sao thủy chế sông Cửu Long khá điều hòa
* Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:
- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:

+ Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ơn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là mưa nên chế độ
nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa ở nơi đó.
+ Ở miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nước sông chủ yếu do băng tuyết tan cung cấp.
+Ở những nơi đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trị đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước của sông
- Địa thế, thực vật và hồ đầm:
+Địa thế: Ở miền núi, nước sơng chảy nhanh hơn đồng bằng. Vì thế, mưa to trong thời gian ngắn, lũ lên rất nhanh.
+Thực vật: điều hịa dịng chảy cho sơng ngịi, giảm lũ lụt.
+ Hồ, đầm: Hồ, đầm nối với sơng có tác dụng điều hịa chế độ nước sơng.
* Thủy chế sơng Cửu Long khá điều hịa vì:Do đặc điểm của lưu vực và trắc diện (dịng sơng dài, có dạng lơng chim,
lưu vực lớn, độ dốc bình qn nhỏ). Do tác động điều tiết của hồ Tônlêxap (Campuchia



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×