Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.35 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 3

TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT


3.1. Khái quát về từ, từ Tiếng Việt.
Khái niệm từ vựng

Là tập hợp các từ và đơn vị tương đương từ.

Tập hợp các đơn vị từ tạo thành hệ thống từ vựng.

Khái niệm từ Tiếng Việt

Là 1 hoặc 1 số âm tiết cố định, bất biến.

Mang đặc điểm ngữ pháp nhất định, có cấu tạo
nhất định, mang ý nghĩa nhất định.


Đặc điểm của từ Tiếng Việt
- Cố định, bất biến ở mọi vị trí, quan hệ,
chức năng trong câu.
1. Đặc điểm ngữ âm

- Giá trị ngữ pháp thể hiện ở mối quan hệ
giữa các từ xung quanh.
- Một số từ TV có hình thức ngữ âm gợi
tả, gợi cảm cao.



2. Đặc điểm ngữ pháp
• Khơng thể hiện trong nội bộ từ, mà thể hiện bên ngồi từ.
• Dựa trên 2 phương diện:
- Khả năng kết hợp của từ:
Từ
Gia đình, học sinh, cây,...
Học tập, làm, trồng, chạy,...
Đỏ, gầy, tốt, long lanh,...

Từ kết hợp
Chỉ lượng - trước: những, các,
mọi,...
Chỉ thời gian
Chỉ mệnh lệnh
Hãy, đừng,
Đã, sẽ, đang,...
chớ,..
Chỉ mức độ: rất, hơi, lắm,...


-

Khả năng đảm nhận chức năng ngữ pháp của từ trong câu:

CHỦ
NGỮ

VỊ NGỮ

TỪ NỐI


Mặt trăng, nhà cửa, bàn
ghế,...

Đi, chạy, học, ngắn,
đẹp,...

Nếu - thì, vì - nên, khơng
những - mà,...

VD: Mặt trăng từ từ nhô lên sau lũy
tre làng.

VD: Chiếc áo này ngắn q.

VD: Nếu Lan mang ơ thì Lan đã
khơng bị ướt.


3.1. Cấu tạo từ Tiếng Việt.
1. Đơn vị cấu tạo từ ( Hình vị) :
- Những đơn vị được sử dụng để cấu tạo ra các từ cho hệ thống từ vựng.
- Đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa.
Ý nghĩa từ vựng.
VD: Học,nhà, làm, đẹp,...

Nghĩa
của hình
vị:


Ý nghĩa ngữ pháp.
VD: Đã, sẽ, đừng, rất,...
Ý nghĩa tiềm tàng.
VD: Sinh viên, quốc ca,...
Ý nghĩa phân biệt.
VD: Lạnh lẽo, đỏ au,...


Từ đơn

2. Phân loại

Từ láy
Từ phức
Từ ghép

Từ láy đôi.
Từ láy ba.
Từ láy tư
Từ ghép phân nghĩa.
Từ ghép hợp nghĩa.

2.1 Từ đơn:
- Do 1 hình vị tạo nên.
- Gồm: + Từ đơn đơn âm được sử dụng nhiều nhất.
VD: Sách, bút, trường, làng, vườn,...
+ Từ đơn đa âm số lượng ít, có thể là từ thuần Việt hoặc
vay mượn.
VD: chèo bẻo, núc nác, ễnh ương,.. / mít tinh, ra đi ơ,..



- Từ láy đôi:

PHÂN
LOẠI
HĨ A
NG LÁY
TỪ

2.2.
TỪ
LÁY

KHÁ
NIỆ I
M

Là sản phẩm của phương thức láy, láy lại toàn bộ hoặc bộ phận hình
thức ngữ âm của hình vị gốc.
VD: Hình vị gốc: xanh
Từ láy: xanh xao, xanh xanh.

+ Láy toàn bộ: xinh xinh, chang chang, đèm đẹp,...
+ Láy bộ phận: Láy âm: long lanh, bóng bẩy, ngã ngũ,...
Láy vần: lao xao, long bông, lanh chanh,...
- Từ láy ba: Sạch - sạch sành sanh; tóe - tóe toe loe,...
- Từ láy tư: Khểnh - khấp kha khấp khểnh,...

Hình thành dựa trên nghĩa của hình vị gốc, bổ sung thêm sắc thái của
hình vị gốc.

VD: Cụ thể hóa nghĩa hình vị gốc:
Nhỏ
nhỏ nhắn, nhỏ nhen,..
Giảm nhẹ, thu hẹp nghĩa của hình vị gốc:
Khẽ
khe khẽ.


2.3. Từ ghép:
 Khái niệm: là sản phẩm của phương thức ghép, ghép 2 hoặc hơn 2 hình vị
với nhau.
Sinh viên = sinh + viên
Nhà giáo = nhà + giáo
Làng xóm = làng + xóm


 Phân loại:
- Từ ghép phân nghĩa ( phân loại, chính phụ)
Hình vị chính ( sự vật, hoạt động, tính chất) + Hình vị phụ ( phân nghĩa)
Sắc thái hóa, cụ thể hóa nghĩa hình vị chính.
- Từ ghép hợp nghĩa ( tổng hợp, đẳng lập)
Hình vị 1 + Hình vị 2
+ 2 hình vị có quan hệ ngang hang, song song.
+ Các hình vị phải cùng phạm trù ngữ nghĩa.
+ Nghĩa của từ ghép hợp nghĩa mang ý khái quát, bao trùm nghĩa
của hình vị tạo thành.


CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ

Ý LẮNG NGHE



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×