Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA MARKETING CAN BN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.4 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA MARKETING
Số tiết: 01
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được sự hình thành và phát triển của môn học, phân biệt được Marketing
hiện đại và Marketing truyền thống.
- Trình bày được các khái niệm cơ bản liên quan đến Marketing và khái niệm
Marketing, nêu được vai trị của Marketing.
- Phân tích được các quan điểm định hướng kinh doanh của doanh nghiệp, các
chức năng của Marketing.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được đối tượng của môn học và phương pháp nghiên cứu, học tập phù
hợp đối với môn học.
3. Về thái độ:
- Thừa nhận chức năng của marketing trong việc phát triển kinh tế.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 1 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, giảng giải


2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng
Hoạt động của giảng viên và
sinh viên

Nội dung

GV: tìm hiểu về sự hình thành và 1.1. Vai trò của marketing
phát triển của Marketing?
1.1.1 Sự ra đời của marketing

1


? : Đối với 1 nhà kinh doanh thì - Marketing ra đời gắn liền với trao đổi hàng hóa
vấn đề nào là nổi cộm nhất cần - Khoa học marketing xuất hiện từ cuối thế kỉ 19 đầu
quan tâm và giải quyết 1 cách thế kỷ 20.
thông nhất ?
- Các mốc quan trọng đối với sự phát triển của
SV:….
marketing
GV : Diễn giải, thuyết trình về sự 1.1.2 Các khái niệm cơ bản của Marketing
ra đời của Marketing
- Khái niệm marketing
SV : Quan sát, ghi chép.
Marketing là hoạt động của con người hướng tới
việc thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thơng qua q
trình trao đổi.
GV : ? Thế nào là nhu cầu?
Sv : .......


- Nhu cầu tự nhiên; Mong muốn; Nhu cầu có khả
năng thanh tốn;

GV : Sự khác nhau giưac nhu cầu
tự nhiên, mong muốn và nhu cầu
có khả năng thanh toán?
- Sản phẩm cung ứng; Giá trị, chi phí và sự thỏa
SV:....
mãn;
GV chuẩn kiến thức và đưa ra - Trao đổi, giao dịch và quan hệ; Thị trường
những khái niệm tiếp theo.
?: Sự khác nhau giữa trao đổi và 1.1.3 Vị trí của Marketing trong các hoạt động
giao dịch?
chức năng cốt yếu của doanh nghiệp
SV....
- Vai trò của marketing đối với hoạt động kinh doanh
của doanh nhiệp
GV: ? Marketing có vai trị như - Mối quan hệ giữa marketing với các chức năng
thế nào đối với việc kinh doanh khác của doanh nghiệp
của DN?
Sv....
GV chuẩn kiến thức

1.2 Quản trị Marketing
1.2.1 Khái niệm quản trị marketing

GV đưa ra khái niệm quản trị Quản trị marketing là khoa học và nghệ thuậ của
marketing
việc lựa chọn khách hàng mục tiêu từ đó xây dựng

- Giảng giải, lấy ví dụ minh họa
mối quan hệ có lợi đối với họ bằng chiến lược
marketing định hướng khách hàng.
SV nghe, ghi chép
1.2.2 Các quan điểm quản trị marketing
- Định hướng vào sản xuất
- GV thuyết trình 5 quan điểm - Định hướng vào hồn thiện sản phẩm
quản trị marketing, lấy ví dụ minh - Quan điểm tập trung vào bán hàng
họa,
- Quan điểm marketing

2


giải đáp câu hỏi của SV
- SV nghe, ghi chép, phát vấn

- Quan điểm marketing hướng đến sự kết hợp ba lợi
ích: người tiêu dùng, nhà kinh doanh và tồn xã hội
hay marketing đạo đức – xã hội.
1.2.3 Quản trị quá trình marketing
- Quá trình cung ứng giá trị cho người tiêu dùng
- Các bước của quản trị marketing

E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
- Khái quát lại toàn bộ nội dung đã học
1. Câu hỏi
1. Phân biệt Marketing truyền thống và Marketing hiện đại.
2. Trình bày các khái niệm cơ bản có liên quan đến Marketing và khái niệm Marketing?
3. Phân tích các chức năng của Marketing?

2. Hướng dẫn ôn tập
Đọc và nghiên cứu các nội dung chương 1, trả lời các câu hỏi. Tham khảo các tài liệu có
liên quan đến mơn học
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

3


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
Số tiết: 02
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về hệ thống thơng tin marketing và các bộ
phận cấu thành của nó.
- Liệt kê và tóm tắt được các bước của quá trình nghiên cứu marketing
- Mơ tả được hệ thống thơng tin marketing được phân tích và phân phối để sử dụng ở
các doanh nghiệp như thế nào.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng các bước của quá trình nghiên cứu marketing để thực hiện một cuộc
nghiên cứu marketing bất kỳ.
3. Về thái độ:
- Công nhận tầm quan trọng của thông tin marketing và những thách thức đối với các
doanh nghiệp trong việc thu thập để có được các thơng tin marketing có độ tin cậy cao.
B. Chuẩn bị

1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 2 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, giảng giải, phân tích
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng
Hoạt động của giảng viên và
sinh viên

Nội dung
2.1 Hệ thống thơng tin marketing

GV? Tại sao phải hình thành hệ 2.1.1 Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành hệ

4


thống thông tin marketing trong thống thông tin marketing
một doanh nghiệp?

- Các cơng ty cần có thơng tin đáng tin cậy về nhu
SV….
cầu, mong muốn của người tiêu dùng trong tất cả
mọi lần ra quyết định nhằm gia tăng sự hài lịng của
GV: phân tích, chuẩn kiến thức
khách hàng.
- Thơng tin về đối thủ cạnh tranh, hệ thống bán lẻ và
các lực lượng khác tham gia thị trường..là những
thông tin rất cần thiết cho DN
- Thực tế các thông tin hiện nay quá nhiều và đồ sộ.
2.1.2 Khái niệm và các bộ phận cấu thành hệ
thống thông tin marketing
- Khái niệm HTTT Marketing:
HTTT marketing là hệ thống hoạt động thường
xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các
GV: đưa ra khái niệm, phân tích phương pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích,
đánh giá và phân phối những thơng tin cần thiết,
khái niệm
chính xác, kịp thời cho người ra quyết định
SV: nghe, ghi chép
marketing.
- Các bộ phận cấu thành:
+ Hệ thống báo cáo nội bộ
GV: ? từ khái niệm HTTT
marketing, theo em những bộ + hệ thống thu thập thơng tin từ bên ngồi
phận nào cấu thành nên HTTT + hệ thống nghiên cứu marketing
marketing?
+ Hệ thống phân tích thơng tin marketing
Sv....
GV chuẩn kiến thức


2.2 Nghiên cứu marketing
2.2.1 Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu
nghiên cứu

- Xác định và lựa chọn chính xác vấn đề cần tập
- GV thuyết trình các bước tiến trung nguồn lực cho nghiên cứu với chi phí thấp nhất
hành nghiên cứu marketing, lấy ví - Hình thành mục tiêu nghiên cứu: cần cụ thể hóa
những thơng tin, tài liệu gì để làm rõ vấn đề nghiên
dụ minh họa
cứu và đề ra giải pháp đúng đắn.
- SV nghe, ghi chép
2.2.2 Lập kế hoạch nghiên cứu
- Xác định rõ nguồn dữ liệu cần thu thập
- Các phương pháp nghiên cứu: quan sát, thực
nghiệm, điều tra

GV? Tại sao cần xác định nguồn
dữ liệu cần thu thập khi lập kế - Các công cụ nghiên cứu: phiếu điều tra, bảng câu
hỏi, phương tiện máy móc
hoạch nghiên cứu?
- Kế hoạch chọn mẫu
SV….
- Phương thức tiếp xúc

5


2.2.3 Thu thập thông tin
- Thông tin thứ cấp: là những thơng tin đã có sẵn,

được cơng bố và sử dụng trong các kết quả nghiên
cứu khác.

GV? Thông tin thứ cấp là những
+ Xác định những thông tin cần thiết
thông tin như thế nào?
+ Xây dựng các danh sách, thuật ngữ, khái niệm
SV:…
GV chuẩn kiến thức, phân tích vài + Tìm tài liệu
trị của bước thu thập thơng tin + Nghiên cứu tài liệu
trong quá trình nghiên cứu + So sánh, cân nhắc, kiểm chứng tài liệu
marketing.
+ Tham khảo, tư vấn

- Thông tin sơ cấp: là những thông tin không có sẵn,
phải qua q trình thực hiện thu thập
+ Thơng tin định tính
+ Thơng tin định lượng
2.2.4 Xử lý và phân tích thơng tin thu thập được
- Phân tích định lượng
- Phân tích định tính
- Cơng cụ phân tích: thủ cơng, máy tính, phần mềm
2.2.5 Báo cáo kết quả nghiên cứu
GV: lấy ví dụ về một mẫu báo cáo - Nội dung của một báo cáo
kết quả nghiên cứu
- Một số lưu ý khi viết báo cáo
SV: nghe, phát vấn
E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Vai trị của thơng tin đối với các nhà quản trị marketing?

2. HTTT marketing và các bộ phận cấu thành HTTT marketing trong doanh nghiệp?
3. Các bước trong quá trình nghiên cứu marketing cụ thể là gì?
2. Hướng dẫn ơn tập
Đọc và nghiên cứu các nội dung chương 2, trả lời các câu hỏi. Tham khảo các tài liệu có
liên quan đến môn học
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

6


CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
Số tiết: 02
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm mơi trường marketing, liệt kê được toàn bộ hệ thống hoạt
động marketing ở một doanh nghiệp.
- Phân tích được đặc điểm tác động của các yếu tố thuộc môi trường marketing vĩ mô
và vi mô tới các quyết định marketing của doanh nghiệp
2. Về kỹ năng:
- Nhận diện được các lực lượng môi trường ảnh hưởng tới khả năng phục vụ
khách hàng của công ty..
3. Về thái độ:
- Thừa nhận vai trò, mức độ ảnh hưởng và mối liên kết của các bộ phận hệ thống,
môi trường marketing tới hoạt động cùa doanh nghiệp

B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 3 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Giảng giải, làm việc theo nhóm
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng
Hoạt động của giảng viên và
sinh viên

Nội dung
3.1 Tổng quan về hệ thống hoạt động marketing
và môi trường marketing
3.1.1 Hệ thống hoạt động marketing

7


- Hệ thống hoạt động marketing được thể hiện trên

GV: Hướng dẫn SV làm việc với sơ đồ 3.1.
tài liệu, xem sơ đồ 3.1, phân tích 3.1.2 Tổng quan về sự tác động của các yếu tố môi
sơ đồ
trường tới hoạt động marketing của doanh nghiệp
SV: làm việc với tài liệu

- Khái niệm môi trường marketing
- Phân loại môi trường marketing
+ Môi trường marketing vi mô
+ Môi trường marketing vĩ mô

3.2 Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: marketing
nhóm 1&2 thảo luận tác động của - Các nhà cung ứng
môi trường vi mơ; nhóm 3&4 - Các đối thủ cạnh tranh
thảo luận tác động của môi trường
- Các trung gian marketing
vĩ mô. Nội dung cần thảo luận:
- Các yếu tố thuộc MT vi mô, vĩ - Khách hàng

- Công chúng trực tiếp
- Mức độ tác động
3.3 Tác động của môi trường vĩ mơ tới hoạt động
marketing
- Biện pháp marketing
Các nhóm thảo luận 20phút, - Mơi trường nhân khẩu học
thuyết trình, đặt câu hỏi cho các - Mơi trường kinh tế
nhóm khác.
- Mơi trường tự nhiên
GV: Chuẩn kiến thức, kết luận

- Môi trường khoa học kỹ thuật
- Mơi trường chính trị
- Mơi trường văn hóa – xã hội
E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ơn tập
1. Câu hỏi
1. Mơi trường marketing là gì?
2. Mơi trường marketing vi mơ? Phân tích các yếu tố thuộc môi trường marketing vi mô?
3. Môi trường marketing vĩ mơ? Phân tích các yếu tố thuộc mơi trường marketing vĩ mô?
2. Hướng dẫn ôn tập
Đọc và nghiên cứu các nội dung chương 2, trả lời các câu hỏi. Tham khảo các tài liệu có
liên quan đến mơn học
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

8


CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Số tiết: 04
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm thị trường người tiêu dùng và đặc điểm của thị trường
người tiêu dùng. Hiểu và mơ tả được mơ hình hành vi mua hàng của người tiêu dùng.
- Phân tích được các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng, Phân tích được q trình thông qua quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
- Biết được mỗi loại khách hàng tổ chức phải thông qua các quyết định marketing
và quyết định mua hàng như thế nào.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được đối tượng khách hàng mục tiêu và các biện pháp Marketing để

thúc đẩy quá trình bán hàng
3. Về thái độ:
- Nhận thức được vai trị của việc tìm hiểu hành vi mua hàng của người tiêu dùng đối
với các quyết định marketing.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 4 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, phát vấn, làm việc theo nhóm
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng
Hoạt động của giảng viên và
sinh viên

Nội dung
4.1 Thị trường người tiêu dùng và hành vi mua

9



GV: tìm hiểu về khái niệm Thị của người tiêu dùng
trường người tiêu dùng?
4.1.1 Khái quát về thị trường người tiêu dùng
? : thế nào là người tiêu dùng ?
- Khái niệm người tiêu dùng: là những người mua
SV:….
SV : Quan sát, ghi chép.

sắm hàng hóa, dịch vụ để tiêu dùng, thỏa mãn lợi ích
cá nhân của họ

GV : đưa ra khái niệm thị trường - KN thị trường NTD: là tập hợp các cá nhân, hộ tiêu
người tiêu dùng từ khái niệm dùng, các nhóm tập thể mua sắm hàng hóa, DV cho
mục đích tiêu dùng cá nhân
người tiêu dùng.
GV : Phân tích đặc điểm thị - Đặc điểm thị trường NTD
trường người tiêu dùng.
+ Quy mô lớn và thường xuyên gia tăng
- Lấy ví dụ

+ Phong phú và đa dạng về nhu cầu và mong muốn

SV : nghe, ghi chép

+ Quyết định mua sắm thường mang tính cá nhân.

GV : ? Hành vi mua hàng của 4.1.2 Hành vi mua của người tiêu dùng
người tiêu dùng được hiểu như a,Khái niệm:
thế nào?

Là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra
Sv : .......
trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá
GV : Đưa ra khái niệm hành vi hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá
mua hàng của người tiêu dùng.
nhân.
GV : Thuyết giảng và phân tích b,Mơ hình hành vi mua của người tiêu dùng
mơ hình hành vi mua hàng của - Mơ hình đơn giản
người tiêu dùng.
- Mơ hình chi tiết
SV: nghe, ghi chép
4.1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hành
GV: ? Các yếu tố nào có ảnh vi của người tiêu dùng
hưởng đến hành vi mua hàng của a, Những yếu tố thuộc về văn hóa
người tiêu dùng?
Văn hóa là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền
SV: ........
thống và chuẩn mực hành vi được hình thành, phát
GV: chuẩn kiến thức.
triển và gắn liền với một xã hội, một chế độ, một tôn
- Diễn giảng yếu tố văn hóa và giáo hay dân tộc nhất định, được lưu truyền từ thế hệ
ảnh hưởng của nó đến hành vi này sang thế hệ khác.
mua hàng của người tiêu dùng.
- Lấy ví dụ minh họa

- Yếu tố văn hóa bao gồm:
+ Nền văn hóa
+ Nhánh văn hóa
+ Giai tầng xã hội
b, Những yếu tố mang tính chất xã hội

- Nhóm tham khảo: có 2 loại nhóm

10


+ Cá nhân là thành viên của nhóm
GV: - Diễn giảng những nhân tố + Cá nhân không phải là thành viên của nhóm
có ảnh hưởng đến hành vi mua - Gia đình:
của người tiêu dùng.
- Vai trị và địa vị của cá nhân trong nhóm và trong
+ Tác động tới hành vi mua hàng xã hội
của người tiêu dùng
c, Các yếu tố thuộc về bản thân
+ Tác động tới người làm
- Tuổi tác và đường đời
Marketing:
- Nghề nghiệp
- Lấy ví dụ minh họa?
-

Đàm thoại

SV: nghe, ghi chép, đàm thoại

- Tình trạng kinh tế
- Lối sống
- Nhân cách và tự ý thức
d, Những yếu tố thuộc về tâm lý
- Động cơ: Xét 2 lý thuyết về động của của Zigmuld
Frued và Abraham Maslow.

- Nhận thức (tri giác)
- Sự hiểu biết (tri thức)

- Niềm tin và thái độ
GV Thuyết trình các bước thơng 4.1.4 Q trình thơng qua quyết định mua
qua quyết định mua hàng
Gồm 5 bước: Nhận biết nhu cầu -> Tìm kiếm thơng
- Chỉ ra sơ đồ
tin -> Đánh giá các phương án -> Quyết định mua
- Diễn giảng, phân tích các -> Thái độ sau khi mua
bước trong q trình thơng - Sơ đồ
qua quyết định mua hàng
-

Đàm thoại

SV, nghe, ghi chép, đàm thoại

4.2 Thị trường các tổ chức và hành vi của người
mua là tổ chức

GV? Thị trường mua là các tổ 4.2.1 Thị trường và hành vi mua của các doanh
chức bao gồm những nhân tố nghiệp sản xuất kinh doanh
nào?
- Đặc trưng của thị trường các DNSX
SV....
+ Khái niệm: gồm các cá nhân và tổ chức mua sắm
sản phẩm, dịch vụ vì mục đích sản xuất hàng hóa hay
dịch vụ khác để bán, cho thuê hay cung ứng cho
những người khác, kiếm lời.


GV: Hướng dẫn SV làm việc với
tài liệu, chia nhóm nhỏ, thảo luận - Những đặc trưng cơ bản của thị trường các DNSX
về thị trường mua là các tổ chức
- Mơ hình hành vi mua TKSX
+ các DNSX kinh doanh

- Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng

+ Các tổ chức thương mại

- Quá trình ra quyết định mua hàng TLSX

+ Nhà nước

4.2.2 Thị trường hành vi mua của các tổ chức

11


- Nội dung thảo luận: khái niệm, thương mại
đặc điểm, hành vi mua, q trình - Khái niệm
thơng qua quyết định mua
- Đặc điểm: đảm nhận khối lượng hàng hóa luân
SV: thảo luận, trình bày, đặt câu chuyển lớn, tập trung, chuyên nghiệp, mục đích
hỏi
chung là “bán lại kiếm lời”.
GV chuẩn kiến thức, phân tích - Hành vi mua của DN thương mại
thêm kiến thức, lấy ví dụ minh 4.2.3 Thị trường và hành vi mua của các tổ chức
họa

nhà nước
- Là các tổ chức nhà nước, chính phủ, cơ quan địa
phương…sử dụng ngân sách để mua sắm.
- Hoạt động mang tính chất phi thương mại, thủ tục
mua sắm có tính chất riêng
- Quyết định mua hàng thường phức tạp, chặt chẽ
- Q trình mua có thanh tra, giám sát
E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Nhận thức về thị trường người tiêu dùng?
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng NTD? Quá trình ra quyết định mua
của NTD?
3. Nhận thức chung về thị trường mua là các tổ chức? Q trình thơng qua quyết định
mua? Các yếu tố ảnh hưởng?
2. Hướng dẫn ôn tập
Đọc và nghiên cứu các nội dung chương 4, trả lời các câu hỏi. Tham khảo các tài liệu có
liên quan đến mơn học
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

12


CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG

Số tiết: 03
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được những khái niệm chính về cầu thị trường xét về mặt lượng và những
công thức, phương pháp chủ yếu để xác định và dự báo các chỉ tiêu về cầu thị trường.
- Giải thích được vì sao các doanh nghiệp phải phân đoạn thị trường. Liệt kê được
các căn cứ và tiêu thức chính mà các doanh nghiệp sử dụng để phân đoạn thị trường hàng
tiêu dùng và hàng tư liệu sản xuất.
- Chỉ ra các căn cứ DN dùng để phân tích, đánh giá thị trường và đoạn thị trường
trước khi quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu, các phương án lựa chọn thị trường
mục tiêu và lựa chọn chiến lược marketing để đáp ứng thị trường.
2. Về kỹ năng:
- Từ kiến thức đã học, vận dụng liên hệ thực tiễn trên thị trường để biết doanh
nghiệp nào định vị tốt, doanh nghiệp nào định vị chưa tốt
3. Về thái độ:
- Thừa nhận vai trò và tầm quan trọng của lựa chọn thị trường mục tiêu, các hoạt
động trọng tâm của định vị thị trường đối với hoạt động kinh doanh của DN.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 5 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.

- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Giảng giải, thuyết trình, phát vấn, làm việc theo nhóm
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng
Hoạt động của giảng viên và

Nội dung

13


sinh viên
5.1 Đo lường và dự báo cầu thị trường
5.1.1 Những khái niệm chính trong đo lường và
dự báo nhu cầu
GV phân tích các khái niệm, thuật - Tổng cầu thị trường: là tổng khối lượng sản phẩm
mà một nhóm khách hàng nhất định sẽ mua tại một
ngữ, lấy ví dụ minh họa
địa bàn nhất định trong một khoảng thời gian nhất
Sv: lắng nghe, ghi chép
định với một môi trường marketing nhất định và một
chương trình marketing nhât định.
+ KN cầu thị trường; cầu công ty
+ Phân biệt các thuật ngữ: hàm cầu, dự báo cầu thị
trường và tiềm năng
GV? Cầu doanh nghiệp là gì?

- Cầu của doanh nghiệp, tiềm năng tiêu thụ và dự
báo cầu của doanh nghiệp


SV: ....

5.1.2 Ước tính cầu hiện tại

GV chuẩn kiến thức

- Ước tính tổng nhu cầu thị trường
- Ước tính tổng nhu cầu thị trường khu vực: sử dụng
hai phương pháp chủ yếu:
+ PP xây dựng thị trường
+ PP chỉ số đa yếu tố
5.1.3 Ước tính cầu tương lai
- Dự báo cầu tương lai

GV hướng dẫn SV làm việc với + Dự báo vĩ mô
tài liệu, trả lời câu hỏi của Sv
+ Dự báo mức tiêu thụ ngành
SV làm việc với tài liệu, tìm hiểu - Các phương pháp dự báo cầu tương lai:
các phương pháp dự báo cầu
+ Thăm dò ý định người mua
tương lai, đặt câu hỏi
+ Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán hàng
+ Các phương pháp khác: ý kiến chuyên gia, hiệp hội
thương mại…
5.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
a, Khái niệm
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các KH
có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà cơng tu có khả
GV: Hướng dẫn SV làm việc với năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so

tài liệu, chia nhóm nhỏ, thảo luận với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu
marketing đã định
về lựa chọn thị trường mục tiêu
+ Các tiêu chuẩn đánh giá đoạn b, Đánh giá các đoạn thị trường: Dựa vào các tiêu
chuẩn sau:
thị trường

14


+ Lựa chọn đoạn thị trường mục - Quy mô và sự tăng trường
tiêu
- Sức hấp dẫn của đoạn thị trường
+ Các chiến lược đáp ứng thị - Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp
trường
c) Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu
+ Các căn cứ để lựa chọn chiến
- Các phương án lựa chọn thị trường mục tiêu:
lược đáp ứng thị trường
SV: thảo luận, trình bày, đặt câu + Tập trung vào một đoạn thị trường
hỏi
+ Chuyên môn hóa tuyển chọn
GV chuẩn kiến thức, phân tích + Chun mơn hóa theo thị trường
thêm kiến thức, lấy ví dụ minh
+ Chun mơn hóa theo sản phẩm
họa
+ Bao phủ tồn bộ thị trường
d) Các chiến lược đáp ứng thị trường
- Marketing không phân biệt
- Marketing phân biệt

- Marketing tập trung
e) Các căn cứ để lựa chọn chiến lược đáp ứng thị
trường
- Khả năng tài chính của cơng ty
- Mức độ đồng nhất của sản phẩm
- Giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
- Mức độ đồng nhất của thị trường
- Chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh
5.3 Định vị thị trường
5.3.1 Định vị thị trường là gì
a) Khái niệm
là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp
nhằm chiến lược một vị trí đặc biệt và có giá trị
GV thuyết trình các khái niệm có trong tâm trí khách hàng mục tiêu
liên quan đến Định vị thị trường, b) lý do phải định vị
các hoạt động của định vị thị
- Nhận thức của khách hàng không phải là vơ tận
trường
Lấy ví dụ minh họa

- Định vị là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu

Sv: nghe, ghi chép

- Do sự nhiễu loạn của hoạt động truyền thông
5.3.2 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược
định vị
- Tạo được một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm.
thương hiệu trong tâm trí khách hàng ở thị trường
mục tiêu


15


- Lựa chọn vị thế cho sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị trường mục tiêu
- Tạo được

E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Phân đoạn thị trường là gì? tại sao DN phải tiến hành phân đoạn thị trường ?
2. Những yêu cầu của phân đoạn thị trường?
3. Thị trường mục tiêu là gì? Các tiêu chí để đánh giá đoạn thị trường?
2. Hướng dẫn ơn tập
Đọc và nghiên cứu các nội dung chương 5, trả lời các câu hỏi. Tham khảo các tài liệu có
liên quan đến môn học
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

16


CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA
MARKETING
Số tiết: 03

A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nêu được vị trí, thời điểm xây dựng và mục tiêu của chiến lược Marketing
- Mô tả được cấu trúc của chiến lược Marketing
- Phân tích được các phương pháp xác lập chiến lược Marketing và các bước kiểm
tra marketing.
2. Về kỹ năng:
- Xây dựng được một chiến lược marketing cơ bản.
3. Về thái độ:
- Thừa nhận tầm quan trọng của việc cần thiết xây dựng một chiến lược marketing
cho cơng ty.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 6 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Phân tích, thuyết trình, phát vấn.
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng


17


Hoạt động của giảng viên và sinh
viên

Nội dung
6.1 Những vấn đề cơ bản về chiến

lược marketing
GV: Khái quát vị trí, vai trò của
Marketing qua các thời kỳ.
6.1.1 Khái quát vị trí, vai trị của Marketing
qua các thời kỳ
- Nhắc lại kiến thức cũ
? : Lịch sử hình thành Marketing ?

a. Giai đoạn 1: Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XIX
đến thập kỷ đầu của thế kỷ XX
GV : chuẩn kiến thức
b. Giai đoạn 2: Từ thập kỷ 20 đến thập kỷ 30
của thế kỷ XX
- Diễn giảng, phân tích vai trò của c. Giai đoạn 3: Từ cuối thập kỷ 30 đến chiến
marketing qua các giai đoạn.
tranh thế giới lần thứ II
d. Giai đoạn 4: Sau chiến tranh thế giới thứ II
SV : Quan sát, ghi chép.
đến thập kỷ 60 thế kỷ II
e. Giai đoạn 5: Từ thập kỷ 70 đến nay.
SV:….


6.1.2 Chiến lược Marketing
* Khái niệm
GV ?: Theo ý hiểu, thế nào là chiến
lược Marketing?
Chiến lược marketing là một hệ thống luận
điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo cho một
SV......
doanh nghiệp tổ chức, tính tốn cách giải
GV đưa ra khái niệm chiến lược quyết những nhiệm vụ Marketing của mình
Marketing.
* Vị trí của chiến lược Marketing
- Chiến lược Marketing là một trong những
chiến lược bộ phận của cơng ty

-

GV giảng giải vị trí của
chiến lược Marketing trong
* Thời điểm xây dựng chiến lược
công ty, liên hệ thực tế.
Marketing
- Khi công ty đưa ra mặt hàng mới hoặc thâm
nhập vào một thị trường mới.
- Khi công ty tiến hành lập kế hoạch hoạt
GV : thuyết giảng và phân tích các động và dự kiến chi tiêu tài chính hàng năm.
thời điểm xây dựng chiến lược - Khi có sự chênh lệch đáng kể giữa kế hoạch
Marketing.
và thực hiện về những vấn đề liên quan đến
một hoặc nhiều sản phẩm của công ty.

- Liên hệ thực tế
-

Đàm thoại

SV : nghe, ghi chép, đàm thoại

* Mục tiêu của chiến lược Marketing
- Mục tiêu lợi nhuận: được đánh giá bằng 2
chỉ tiêu:
GV ?: Mục tiêu chủ yếu của
Marketing là hướng tới điều gì?

+ Tổng lợi nhuận

18

* Về phương diện kinh doanh
* Về phương diện kinh tế


E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Vai trò chiến lược marketing? Các bước xác lập chiến lược marketing?
2. Phương pháp xây dựng chiến lược marketing
2. Hướng dẫn ôn tập
- Đọc tài liệu chương tiếp theo
- Tự xây dựng một chiến lược Marketing giả định cho sản phẩm của mình.
- Tìm và đọc thêm tài liệu về Marketing Mix.
Trưởng khoa


Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

19


CHƯƠNG 7. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
Số tiết: 04
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm cơ bản có liên quan đến sản phẩm.
- Phân tích được nội dung chính sách sản phẩm
- Trình bày được chu kỳ sống của sản phẩm và giải thích được đặc trưng của 5 chu
kỳ sống của sản phẩm.
2. Về kỹ năng:
- Giả định là một nhà Marketing, sinh viên sẽ lựa chọn được chính sách sản phẩm phù
hợp khi có sự thay đổi nhu cầu của khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
- Xác định được 1 chu kỳ sống của sản phẩm cụ thể trên thị trường.
3. Về thái độ:
- Thêm u thích mơn học thơng qua việc tìm hiểu chính sách sản phẩm của một
cơng ty nào đó cho sản phẩm cụ thể của họ trên thị trường.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:

+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 7 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Trực quan, diễn giảng, thuyết trình, phát vấn, phân tích, đàm
thoại.
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng

20


Hoạt động của giáo viên và
HS,SV

Nội dung

?: Theo ý hiểu, thế nào được gọi là 7.1 Sản phẩm và phân loại sản phẩm
sản phẩm
7.1.1 Sản phẩm theo quan điểm Marketing
- Theo quan điểm truyền thống
SV..........
GV chuẩn kiến thức, đưa ra khái
- Theo quan điểm Marketing

niệm về sản phẩm theo quan điểm
truyền thống và quan điểm
Marketing.
7.1.2 Các cấp độ cấu thành đơn vị sản
- Diễn giảng, phân tích các cấp độ phẩm
- Cấp độ ý tưởng (Sp theo ý tưởng, Sp cốt lõi)
cấu thành đơn vị sản phẩm
- Đưa ra hình ảnh minh hoạ và yêu
- Cấp độ thứ 2: Sản phẩm cụ thể (sản phẩm
cầu SV phân tích các cấp độ của SP
hiện thực)
đó?
SV......
GV nhận xét.

- Cấp độ thứ 3: SP đầy đủ (sản phẩm bổ xung
hoàn chỉnh)

7.1.3 Phân loại sản phẩm
GV giảng giải các cách phân loại
- Phân loại theo mục đích sử dụng
sản phẩm,
- Phân loại sản phẩm theo hình thức tồn tại
- Liên hệ thực tế
-

Đàm thoại

SV : nghe, ghi chép, đàm thoại


- Phân loại hàng hóa tiêu dùng theo thời gian
sử dụng
- Phân loại hàng hoá tiêu dùng theo thói quen
mua
- Phân loại hàng hóa là tư liệu sản xuất
7.2. Nội dung chính sách sản phẩm
7.2.1 Vị trí của chính sách sản phẩm trong
chiến lược Marketing

- GV thuyết trình, phân tích vấn đề
- SV nghe, ghi chép

- Chính sách SP là nền tảng, xương sống của
chiến lược Marketing
- Chính sách SP là tiền đề để DN thực hiện các
mục tiêu của chiến lược Marketing

7.2.2 Nội dung của chính sách sản phẩm
a. Chính sách chủng loại
- Chính sách thiết lập chủng loại
-

GV Diễn giảng, đàm thoại

-

SV nghe, đàm thoại

21 sách hạn chế chủng loại
- Chính

- Chính sách biến đổi chủng loại


E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Trình bày cấp độ cấu thành đơn vị sản phẩm hàng hóa, lấy ví dụ minh họa bằng sản
phẩm hàng tiêu dùng, giải thích các cấp độ trên
2. Liện hệ các vấn đề marketing cơ bản về sản phẩm hàng hóa với những sản phẩm hàng
hóa cụ thể mà anh chị biết
3. Hãy tự mình xây dựng những thơng tin cần thiết để giải thích các giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm đối với một sản phẩm cụ thể.
2. Hướng dẫn ôn tập
- Đọc tài liệu chương tiếp theo
- Tìm và đọc thêm tài liệu về chính sách sản phẩm , liên hệ với thực tiễn.
Trưởng khoa

Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

22


CHƯƠNG 8. CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ
Số tiết: 04
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bầy được khái niệm về giá cả, nêu được vai trò và mục tiêu của chính sách

giá cả trong marketing hỗn hợp
- Hiểu và nắm được các yêu cầu của việc định giá
- Trình bầy được các phương pháp xác lập chính sách giá cả
2. Về kỹ năng:
- Tính tốn và xác định được giá bán cho sản phẩm dựa vào các yếu tố như: chi phí
bình qn, phân tích điểm hịa vốn.
3. Về thái độ:
- Thảo luận cách các công ty điều chỉnh mức giá trong những tình huống khác
nhau.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.
+ TS. Phan Thăng (2007), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội;
+ Ths. Trần Minh Thắng. CN. Phạm Văn Toàn, CN. Đỗ Minh Ngọc (2012), Câu
hỏi và bài tập Maketing, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
2. Người học
- Nghiên cứu trước nội dung chương 8 của tài liệu chính; chuẩn bị những nội dung
cần giáo viên giải đáp, giải thích; Đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị giáo trình, dụng cụ học tập.
C. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp: Diễn giảng, thuyết trình, phát vấn, phân tích, đàm thoại.
2. Phương tiện dạy học: giáo trình, powerpoint, giáo án, bài giảng
D. Nội dung bài giảng

23



Hoạt động của giáo viên và
HS,SV
GV: tìm hiểu về khái niệm giá cả?
? : Giá cả là gì ?

Nội dung
8.1. Những vấn đề chung về giá
8.1.1 Vai trò của giá cả trong marketing hỗn
hợp

SV:….

a. Khái niệm:
GV : Trình chiếu slide, chuẩn kiến - Đối với người mua
thức và đưa ra khái niệm về giá cả - Đối với người bán
- Đối với người làm Marketing
theo từng đối tượng.
SV : Quan sát, ghi chép.

b. Vai trò của giá cả:

GV : Phân tích vai trị của giá cả.

8.1.2 u cầu của việc định giá
a. Yêu cầu từ Luật pháp và những chính sách
SV : nghe, ghi chép
quản lý giá của Nhà nước
b. Yêu cầu từ phía doanh nghiệp
c. Yêu cầu từ phía thị trường

GV : Thuyết giảng các yêu cầu của d. u cầu từ phía mơi trường
việc định giá
- Đàm thoại

8.1.3 Các mục tiêu của chính sách giá

Sv : nghe, ghi chép, đàm thoại
GV ?: Nhắc lại các mục tiêu cơ bản
của Marketing?
a. Mục tiêu khối lượng bán (tăng doanh số):
b. Mục tiêu lợi nhuận
SV.....
GV chuẩn kiến thức, phân tích các c. Giữ thế ổn định cho doanh nghiệp
mục tiêu của chính sách giá cả
SV: nghe, ghi chép

8.2 Các phương pháp xác lập chính sách giá
cả
8.2.1 Phương pháp xác định giá dựa vào chi
phí bình qn (ATC)

GV : Giới thiệu quy trình định giá
sản phẩm
- Chi phí cố định FC

? : Nhắc lại một số khái niệm và - Chi phí biến đổi VC
cơng thức tính (đã được học trong - Tổng chi phí TC
mơn học Kinh tế vi mơ): TC, VC,
- Chi phí bình qn ATC
FC, Tr, ATC ?

SV: trả lời, lên bảng ghi cơng thức. - Cơng thức tính:
giá bán dự kiến = chi phí bình qn + lãi dự kiến
GV: Hướng dẫn SV cách tính tốn Ví dụ:
để xác định giá bán dựa vào chi phí
bình qn
-

Đưa ra ví dụ và hướng dẫn
làm

-

Đưa ra ví dụ khác

24


E. Hướng dẫn sinh viên học tập, ôn tập
1. Câu hỏi
1. Tại sao nói giá cả là yếu tố duy nhất tạo ra kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp?
2. Bằng kiến thức đã học hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả một loại sản
phẩm nào đó trong doanh nghiệp
3. Các phương pháp định giá trong doanh nghiệp
4. Làm một số bài tập theo yêu cầu
2. Hướng dẫn ôn tập
- Đọc tài liệu chương tiếp theo
- Làm bài tập về nhà như trong giáo trình
Trưởng khoa


Chữ ký giảng viên

Nguyễn Thị Bắc

Đỗ Hải Yến

CHƯƠNG 9. QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI
Số tiết: 03
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Trình bày được khái niệm, vai trò và chức năng cơ bản của phân phối.
- Phân tích được vai trị của các yếu tố trung gian tham gia kênh phân phối
- Trình bày được các kiểu kênh phân phối và nêu đặc điểm của từng kiểu kênh.
2. Về kỹ năng:
- Xác định được 1 kênh phân phối của 1 sản phẩm cụ thể trên thị trường.
3. Về thái độ:
- Thêm yêu thích mơn học thơng qua việc tìm hiểu kênh phân phối của một cơng
ty nào đó cho sản phẩm cụ thể của họ trên thị trường.
B. Chuẩn bị
1. Giảng viên
- Tài liệu chính: GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản,
NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
+ TS Trần Văn Khởi (2012), Đề cương bài giảng Marketing căn bản, NXB Lao
động - Xã hội, Hà Nội.

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×