Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi ÁpDụng Ở Thực Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 33 trang )

Luật Đầu Tư 2014: Một Số Quy Định Bất Cập Khi Áp
Dụng Ở Thực Tế
/>Sau hơn 1 năm áp dụng vào thực tiễn, Luật Đầu tư 2014 đã có những tác động tích
cực đến mơi trường đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình tư vấn
cho nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, Luật sư Bùi Hồng Hải – Phó
Tổng Giám đốc Cơng ty Luật TNHH SMiC cho biết vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo
trong Luật Đầu tư năm 2014 đòi hỏi phải sửa đổi để tạo mơi trường pháp lý thơng
thống, minh bạch nhằm thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Theo Luật sư Bùi Hồng Hải, Luật Đầu tư 67/2014/QH1367/2014/QH13 chính thức có
hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 (“Luật Đầu tư 2014”), được đánh giá là một đạo luật tiến
bộ, với nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt là các quy định về cấm đầu tư, đầu tư có
điều kiện và cải cách thủ tục hành chính về đầu tư.
Theo số liệu của hệ thống thông tin về đầu tư nước ngoài, trong 10 tháng đầu năm
2016, cả nước có 2.061 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn
đăng ký là 12,265 tỷ USD, bằng 98,7% so với cùng kỳ năm 2015. Những con số này đã
minh chứng cho những tác động tích cực của luật đầu tư đến mơi trường kinh doanh tại
Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, luật sư Bùi Hồng Hải thấy Luật Đầu tư 2014 vẫn còn
nhiều nội dung còn bất cập, chồng chéo, đòi hỏi phải được sửa đổi. Mà bất cập nổi cộm
nhất có thể nói đến là quy định giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
Theo quy định giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư thì đối với dự án được cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư, nhà đầu tư phải đề
xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn tiến độ thực hiện các mục tiêu
hoạt động của dự án đầu tư và tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24 tháng,
ngoại trừ trường hợp bất khả kháng.
Tuy nhiên, quy định nêu trên lại không được hướng dẫn chi tiết trong các văn bản pháp
luật hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2014, dẫn tới việc áp dụng không thống nhất tại
các địa phương. Theo đó, nhiều cơ quan quản lý về đầu tư chỉ cho phép nhà đầu tư
thực hiện 1 lần giãn tiến độ với tổng thời gian không quá 24 tháng; có nơi lại cho phép
nhà đầu tư thực hiện 2 đến 3 lần (thậm chí nhiều hơn 3 lần) giãn tiến độ với tổng thời
gian khơng q 24 tháng.
Ngồi ra, việc áp dụng một mức tổng thời gian giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư cho


tất cả các dự án đầu tư cũng gây bất lợi cho các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư
thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mô lớn. Thực tế cho thấy công tác bồi
thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng… của nhiều dự án đầu tư quy mô lớn thường
kéo dài, dẫn tới tiến độ thực hiện dự án đầu tư cũng bị chậm lại, không đúng với tiến độ
thực hiện dự án mà các nhà đầu tư đã cam kết khi thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư. Hệ
quả là nhiều nhà đầu tư dù chưa hồn thành cơng tác bồi thường, thu hồi đất, giải
phóng mặt bằng… đã phải xin gia hạn tiến độ thực hiện dự án đầu tư.


Thứ hai: Luật Đầu tư 2014 được đánh giá là đột phá khi rút ngắn thời gian cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư. Cụ thể, thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho
các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư là 5 ngày làm việc kể từ
ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư; còn đối với các dự án khác là
15 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan cấp phép nhận đủ hồ sơ. Tuy nhiên, trên thực tế,
chúng tơi thấy rất ít trường hợp nhà đầu tư được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
đúng thời hạn rút ngắn theo quy định của Luật Đầu tư 2014.
Hơn nữa, đối với những dự án đầu tư trong lĩnh vực có điều kiện thì ngồi giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư được cấp, nhà đầu tư cần đáp ứng được các điều kiện kinh doanh
trước khi đi vào hoạt động. Do đó, việc rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 sẽ khơng mang tính “đột phá” trên thực tế nếu các văn
bản pháp luật chuyên ngành không được sửa đổi tương ứng và được áp dụng đồng bộ.
Nếu khơng, nhà đầu tư sẽ rơi vào tình trạng “đầu xi” nhanh nhưng “đi lọt” chậm.
Thứ ba: Có thể nói, đến thời điểm này các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư đã
cơ bản đầy đủ. Nhưng vấn đề vướng mắc ở đây là “ luật mới nhưng tư duy cũ”. Ví dụ là
vẫn có cơ quan quản lý đầu tư khăng khăng gửi công văn xin ý kiến của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư về ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà nhà đầu tư nước ngoài đăng ký
hoạt động do ngành nghề kinh doanh này chưa có trong biểu cam kết WTO, trong khi
ngành nghề kinh doanh này đã được quy định theo pháp luật chun ngành trong
nước.
Ngồi ra , chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đối với trường hợp bổ sung

ngành nghề kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo
hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, mà ngành nghề kinh doanh dự kiến bổ
sung đó thuộc trường hợp phải xin ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định tại
Điểm đ Khoản 2 Điều 10 Nghị định số 118/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư 2014.
Theo đó, đối với một tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức
góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung một ngành nghề kinh doanh mà
Việt Nam chưa cam kết theo các điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam chưa có quy


định về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngồi, thì trình tự, thủ tục đăng ký bổ
sung ngành nghề kinh doanh này như thế nào? Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sẽ
được cấp cho ai, tổ chức kinh tế hay nhà đầu tư nước ngoài? Luật Đầu tư 2014 và các
văn bản hướng dẫn thi hành dường như chưa dự liệu được tình huống này, do đó chưa
có các quy định hướng dẫn cụ thể, gây cản trở cho hoạt động đầu tư của các nhà đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam.
Luật sư Bùi Hồng Hải hy vọng những bất cập trên đây sẽ sớm được giải quyết nhằm
tạo một môi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, tạo niềm tin đầu tư đối với các nhà đầu
tư và để chính sách pháp luật về đầu tư được thực hiện và áp dụng đồng bộ trên thực
tế, đúng với tinh thần mà các nhà lập pháp hướng đến khi soạn thảo Luật Đầu tư 2014.

Vì vậy, Luật Đầu tư (sửa đổi) cần phải có quy định làm rõ chính sách và thủ tục
đầu tư với các nhà đầu tư muốn đầu tư vào ngành/phân ngành dịch vụ “chưa
cam kết” hoặc không được liệt kê trong biểu cam kết WTO.
Căn cứ theo các quy định về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, để thực hiện một
dự án đầu tư đơn giản và khuyến khích như đầu tư thành lập DN trong lĩnh vực
công nghệ thông tin phải mất gần 20 ngày làm việc để có được Giấy chứng nhận
đầu tư do quá trình thủ tục rất rườm rà. Và theo như quy trình hiện nay chủ yếu
tập trung vào quá trình thủ tục đăng ký ban đầu, đặt ra nhiều quy định, điều kiện
ràng buộc nhà đầu tư với quan điểm làm chặt ngay từ đầu sẽ ngăn chặn và giảm

thiểu được rủi ro, bất cập. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ “bất khả thi”, vì nhà đầu tư
chỉ mới ở giai đoạn ban đầu thực hiện thủ tục đầu tư, chưa chính thức hoạt động
thì việc kiểm tra sự tuân thủ các điều kiện luật định hầu như là việc gây khó cho
nhà đầu tư cũng như cơ quan quản lý.
Trong khi đó, đầu ra (hậu kiểm) lại chưa được coi trọng đúng mức dẫn đến xảy
ra tình trạng chuyển giá, gửi giá nhằm trốn thuế khá phổ biến thời gian qua.
Từ những bất cập trên đã và đang đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện các
quy định của Luật Đầu tư nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư; nâng cao
chất lượng, hiệu quả thu hút đầu tư; hoàn thiện các quy định của Luật nhằm giải
quyết những khó khăn trong hoạt động đầu tư của nhà đầu tư, đặc biệt là những
vướng mắc trong việc áp dụng các quy định về điều kiện đầu tư và thủ tục đầu
tư…
TS. Nguyễn An


- Sau la, Luạt Đâu tu 2014 co xu huơng giam nhe thu tuc cho cac nha đâu tu trong nuơc 
nhung lai gia tang them sư kiêm soat chạt che hon đôi vơi cac dư an cua nha đâu tu nuơc 
ngoai. Theo đó, các diễn gia nhấn manh rằng quy định mọi dư án cua nhà đâu tu nuơc
ngoài đều phai thông qua thu tuc cấp Giấy chứng nhạn đăng ký đâu tu là không cân thiết.
Theo đó, chỉ những dư án đâu tu có điều kiện, chúng ta mơi cân gia tăng tính kiêm soát
thông qua thu tuc cấp Giấy chứng nhạn đăng ký đâu tu, còn những dư án còn lai nên đê
nhà đâu tu nuơc ngoài tư do thưc hiện trong khuôn khổ Luạt Doanh nghiệp và các luạt
chuyên ngành khác. Bên canh đó nên bỏ hẳn thu tuc thông báo theo Luạt Đâu tu khi nhà
đâu tu nuơc ngoài góp vôn, mua cổ phân, phân vôn góp vào tổ chức kinh tế, mà nên áp
dung thông nhất thu tuc đăng ký thay đổi thành viên, cổ đông theo
Luạt Doanh nghiệp cho tất ca các truờng hợp đâu tu góp vôn, mua cổ phân, phân vôn góp
vào tổ chức kinh tế. Có nhu vạy chúng ta mơi đam bao tôi đa quyền tư do kinh doanh và
thu hút nhiều hon nữa vôn đâu tu nuơc ngoài vào Việt Nam.
­ Va cuôi cung, thu tuc chấp thuạn chu truong đâu tu con qua phức tap va keo dai. Theo
đó không chỉ Quôc hội, Thu tuơng Chính phu mà ca UBND cấp tỉnh cũng có quyền chấp

thuạn chu truong đâu tu. Bên canh đó, sô luợng các dư án thuộc diện chấp thuạn chu
truong còn quá nhiều24, và hồ so, trình tư còn quá phức tap, do nhiều bộ, ngành liên quan
tham gia thẩm định25, thời gian thẩm định kéo dài. Do đó, Hội thao khuyến nghị rằng
nên giam bơt sô luợng và thời gian thưc hiện thu tuc thẩm định chấp thuạn chu truong
đâu tu nhằm giam thiêu các thu tuc hành chính và tao điều kiện thuạn lợi cho các nhà đâu
tu.
5. Kết luạn 
Luạt Doanh nghiệp và Luạt Đâu tu 2014 có hiệu lưc vơi cai cách thông thoáng, có tính
chất manh me và sâu rộng không chỉ về thu tuc hành chính liên quan đến đăng ký doanh
nghiệp và đăng ký đâu tu, mà còn liên quan đến tất ca các lĩnh vưc hoat động cua doanh
nghiệp ca về ngành nghề, điều kiện kinh doanh, vấn đề quan trị công ty, tái cấu trúc
doanh nghiệp. Vơi tinh thân cai cách manh me đó, hai đao luạt này đuợc kỳ vọng se tao
ra cú hích to lơn thúc đẩy môi truờng kinh doanh phát triên, qua đó hiện thưc hóa quyền
tư do kinh doanh, quyền con nguời trong lĩnh vưc kinh tế. Tuy nhiên, mọi cai cách đều
không thê tránh khỏi những trở ngai, bất cạp. Những cai cách trong Luạt Doanh nghiệp
và Luạt Đâu tu 2014 vẫn chua đáp ứng đuợc mong muôn và kỳ vọng thạt sư cua môi
truờng kinh doanh. Do vạy, thiết nghĩ trong thời gian tơi cân có những buơc sửa đổi, bổ
sung thông qua công tác nghiên cứu và tổng kết các đánh giá từ thưc tiễn kinh doanh đê
hai đao luạt này thạt sư đáp ứng nhu câu về một môi truờng kinh doanh thông thoáng,
minh bach và hiệu qua hon. Bên canh đó, việc thưc thi những quyền tư do kinh doanh
theo tinh thân cua Hiến pháp 2013 và các đao luạt này trong thưc tế cũng đòi hỏi sư thay
đổi mang tính đột phá trong quan điêm và cách làm việc cua co quan nhà nuơc, đạc biệt


là các cán bộ có thẩm quyền trong quá trình thưc hiện công tác quan lý nhà nuơc về
doanh nghiệp. Chính điều này là một nhân tô quyết định việc hiện thưc hoá các quy định
mơi tiến bộ cua các đao luạt này, góp phân bao vệ và nâng cao các quyền co ban cua con
nguời trong lĩnh vưc kinh tế./.
(Bài: Từ Thanh Thao – Bùi Thị Thanh Thao)


Luật Đầu tư 2014: Một số điểm 
cịn tồn tại
Thứ Năm, 1/12/2016 11:19 GMT+7
/>
(PLO) ­ Sau hơn 1 năm áp dụng vào thực tiễn, luật đầu tư 2014 đã có 
những tác động tích cực đến mơi trường đầu tư nước ngồi tại Việt 
Nam. Tuy nhiên, trong q trình tư vấn cho nhiều doanh nghiệp nước
ngồi đầu tư tại Việt Nam, luật sư Bùi Hồng Hải – Phó Tổng Giám Đốc
Cơng ty Luật TNHH SMiC cho biết vẫn cịn nhiều bất cập, chồng chéo 
trong luật đầu tư năm 2014 địi hỏi phải sửa đổi để tạo mơi trường 
pháp lý thơng thống, minh bạch nhằm thu hút hơn nữa đầu tư nước 
ngồi vào Việt Nam.


(Hình minh họa)
Theo luật sư Bùi Hồng Hải, Luật Đầu tư 67/2014/QH1367/2014/QH13 
chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015 (“Luật Đầu tư 2014”), được 
đánh giá là một đạo luật tiến bộ, với nhiều thay đổi quan trọng, đặc biệt 
là các quy định về cấm đầu tư, đầu tư có điều kiện và cải cách thủ tục
hành chính về đầu tư.
Theo số liệu của hệ thống thơng tin về Đầu tư nước ngồi, trong 10 tháng 
đầu năm 2016, cả nước có 2.061 dự án mới được cấp giấy chứng nhận 
đầu tư với tổng vốn đăng ký là 12,265 tỷ USD, bằng 98,7% so với cùng kỳ 
năm 2015. Những con số này đã mình chứng cho những tác động tích cực
của luật đầu tư đến mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, trên 
thực tế, luật sư Bùi Hồng Hải thấy Luật Đầu tư 2014 vẫn cịn  nhiều nội 
dung cịn bất cập, chồng chéo, địi hỏi phải được sửa đổi. Mà bất cập 
nổi cộm nhất có thể nói đến là quy định giãn tiến độ thực hiện dự án 
đầu tư.
Theo quy định giãn tiến độ thực hiện dự án đầu tư thì đối với dự án được 

cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chủ trương đầu tư, 
nhà đầu tư phải đề xuất bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư khi giãn
tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động của dự án đầu tư và tổng thời 
gian giãn tiến độ đầu tư khơng q 24 tháng, ngoại trừ trường hợp bất khả 
kháng.
Tuy nhiên, quy định nêu trên lại khơng được hướng dẫn chi tiết trong các 
văn bản pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2014, dẫn tới việc áp 
dụng khơng thống nhất tại các địa phương. Theo đó, nhiều cơ quan quản 
lý về đầu tư chỉ cho phép nhà đầu tư thực hiện 1 lần giãn tiến độ với tổng 
thời gian khơng q 24 tháng; có nơi lại cho phép nhà đầu tư thực hiện 2 
đến 3 lần (thậm chí nhiều hơn 3 lần) giãn tiến độ với tổng thời gian khơng 
q 24 tháng.
Ngồi ra, việc áp dụng một mức tổng thời gian giãn tiến độ thực hiện dự án
đầu tư cho tất cả các dự án đầu tư cũng gây bất lợi cho các nhà đầu tư, 
nhất là các nhà đầu tư thực hiện các dự án đầu tư xây dựng quy mơ lớn. 
Thực tế cho thấy cơng tác bồi thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng… 
của nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn thường kéo dài, dẫn tới tiến độ thực 
hiện dự án đầu tư cũng bị chậm lại, khơng đúng với tiến độ thực hiện dự 
án mà các nhà đầu tư đã cam kết khi thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư. Hệ 
quả là nhiều nhà đầu tư dù chưa hồn thành cơng tác bồi thường, thu hồi 
đất, giải phóng mặt bằng… đã phải xin gia hạn tiến độ thực hiện dự án đầu


tư.
Thứ hai: Luật Đầu tư 2014 được đánh giá là đột phá khi rút ngắn thời gian 
cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Cụ thể, thời hạn cấp giấy chứng 
nhận đăng ký đầu tư cho các dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ 
trương đầu tư là 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định
chủ trương đầu tư; cịn đối với các dự án khác là 15 ngày làm việc kể từ 
ngày cơ quan cấp phép nhận đủ hồ sơ. Tuy nhiên, trên thực tế, chúng tơi 

thấy rất ít trường hợp nhà đầu tư được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu 
tư đúng thời hạn rút ngắn theo quy định của Luật Đầu tư 2014.
Hơn nữa, đối với những dự án đầu tư trong lĩnh vực có điều kiện thì ngồi 
giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được cấp, nhà đầu tư cần đáp ứng được 
các điều kiện kinh doanh trước khi đi vào hoạt động. Do đó, việc rút ngắn 
thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo Luật Đầu tư 2014 sẽ 
khơng mang tính “đột phá” trên thực tế nếu các văn bản pháp luật chun 
ngành khơng được sửa đổi tương ứng và được áp dụng đồng bộ. Nếu 
khơng, nhà đầu tư sẽ rơi vào tình trạng “đầu xi” nhanh nhưng “đi lọt” 
chậm.

Nhiều chun gia đã chỉ ra những bất cập của Luật Đầu tư 2014 chỉ sau một thời gian n


này đi vào thực tế 
Thứ ba:Có thể nói, đến thời điểm này các văn bản hướng dẫn thi hành 
Luật Đầu tư đã cơ bản đầy đủ. Nhưng vấn đề vướng mắc ở đây là “ luật 
mới nhưng tư duy cũ”.  Ví dụ là vẫn có cơ quan quản lý đầu tư khăng 
khăng gửi cơng văn xin ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ngành nghề 
kinh doanh có điều kiện mà nhà đầu tư nước ngồi đăng ký hoạt động do 
ngành nghề kinh doanh này chưa có trong biểu cam kết WTO, trong khi 
ngành nghề kinh doanh này đã được quy định theo pháp luật chun 
ngành trong nước.
Ngồi ra , chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục đối với trường hợp 
bổ sung ngành nghề kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhà đầu tư 
nước ngồi đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, 
mà ngành nghề kinh doanh dự kiến bổ sung đó thuộc trường hợp phải xin 
ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 
10 Nghị định số 118/NĐ­CP  ngày 12/11/2015 của Chính phủ hướng dẫn 
thi hành một số điều của Luật Đầu tư 2014.

Theo đó, đối với một tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo
hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp muốn bổ sung một ngành 
nghề kinh doanh mà Việt Nam chưa cam kết theo các điều ước quốc tế và 
pháp luật Việt Nam chưa có quy định về điều kiện đầu tư đối với nhà đầu 
tư nước ngồi, thì trình tự, thủ tục đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh
này như thế nào? Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sẽ được cấp cho ai, tổ 
chức kinh tế hay nhà đầu tư nước ngồi? Luật Đầu tư 2014 và các văn 
bản hướng dẫn thi hành dường như chưa dự liệu được tình huống này, do
đó chưa có các quy định hướng dẫn cụ thể, gây cản trở cho hoạt động đầu
tư của các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.
Luật sư Bùi Hồng Hải hy vọng những bất cập trên đây sẽ sớm được giải 
quyết nhằm tạo một mơi trường pháp lý minh bạch, rõ ràng, tạo niềm tin 
đầu tư đối với các nhà đầu tư và để chính sách pháp luật về đầu tư được 
thực hiện và áp dụng đồng bộ trên thực tế, đúng với tinh thần mà các nhà 
lập pháp hướng đến khi soạn thảo Luật Đầu tư 2014.
Like0
Chia sẻ

Shar
e

Bình luận 0
Ngọc

Quy định về đầu tư cịn nhiều bất cập
29/06/2016


/>ItemID=1990
Nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập của Luật Đầu tư năm 2005,

đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế; ngày 26/11/2014, Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư
năm 2014 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015). So với Luật Đầu tư năm
2005, Luật Đầu tư năm 2014 có nhiều điểm mới[1], phù hợp với Hiến pháp năm
2013 và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, tạo cơ sở vững chắc cho
Nhà nước quản lý hiệu quả hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, sau gần 01 năm triển
khai thực hiện, Luật Đầu tư năm 2014 cũng đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần
được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Một số hạn chế, bất cập
Thứ nhất, theo Luật Đầu tư năm 2014, quy định giãn tiến độ đầu tư chỉ áp
dụng “Đối với dự án được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (GCNĐKĐT)
hoặc quyết định chủ trương đầu tư,…”[2] và việc điều chỉnh dự án đầu tư
được thực hiện trên cơ sở điều chỉnh GCNĐKĐT[3]. Do đó, đối với các dự án
đã thực hiện đầu tư thuộc trường hợp không cần phải cấp GCNĐKĐT (theo
Khoản 1 Điều 74 Luật Đầu tư năm 2014, thì Giấy phép đầu tư, Giấy chứng
nhận đầu tư được xem như GCNĐKĐT) theo Khoản 2 Điều 45 Luật Đầu tư
năm 2005 (được cấp trước ngày Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực thi hành)
hoặc Khoản 2 Điều 74 Luật Đầu tư năm 2014, nay nhà đầu tư có yêu cầu
giãn tiến độ đầu tư hoặc điều chỉnh dự án đầu tư thì cơ quan quản lý Nhà
nước về đầu tư lại khơng có cơ sở pháp lý thực hiện.
Bên cạnh đó, quy định về giãn tiến độ đầu tư không được hướng dẫn cụ thể
trong Luật Đầu tư năm 2014 và các văn bản hướng dẫn; do đó, thời gian qua,
việc áp dụng quy định “Tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư không quá 24
tháng. Trường hợp bất khả kháng thì thời gian khắc phục hậu quả bất khả
kháng khơng tính vào thời gian giãn tiến độ đầu tư” theo Khoản 3 Điều 46
Luật Đầu tư năm 2014 cịn vướng mắc, bất cập, khơng thống nhất. Đó là,
nhiều cơ quan quản lý về đầu tư chỉ cho phép nhà đầu tư thực hiện 01 lần
giãn tiến độ với tổng thời gian không quá 24 tháng; có nơi lại cho phép nhà
đầu tư thực hiện 02 đến 03 lần (thậm chí nhiều hơn 3 lần) giãn tiến độ với
tổng thời gian không quá 24 tháng. Hơn nữa, thời gian giãn tiến độ 24 tháng

đối với một dự án đầu tư là tương đối dài, song thực tiễn trong công tác bồi
thường, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng,… của nhiều dự án phải kéo dài đến
hơn 24 tháng. Do đó, quy định về giãn tiến độ đầu tư như trên là chưa phù
hợp với yêu cầu thực tiễn, ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền, giảm hiệu quả dự án đầu tư.
Thứ hai, Khoản 1 Điều 62 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015
của Chính phủ (Nghị định 118) quy định “Trường hợp điều chỉnh dự án đầu tư
làm thay đổi nội dung Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư,
Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương được cấp
trước ngày Luật Đầu tư có hiệu lực thi hành, nhà đầu tư thực hiện thủ tục
điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 33 Nghị


định này tại Cơ quan đăng ký đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư…”. Như vậy, khi được cấp GCNĐKĐT thì “…Giấy phép đầu tư, Giấy
chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ có giá trị
pháp lý tương đương…” cịn giá trị pháp lý hay khơng? Nếu cịn, thì được sử
dụng như thế nào? Cịn khơng cịn giá trị pháp lý thì có bị thu hồi khơng? Và
cơ quan, cá nhân nào có thẩm quyền thu hồi[4] trong khi hiện nay chưa có
một văn bản quy phạm pháp luật nào quy định hay hướng cụ thể.
Thứ ba, nhiều quy định về đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2014 không thống
nhất, chồng chéo với Luật Bảo vệ môi trường; Luật Đất đai; Luật Bất động
sản và một số văn bản quy phạm pháp luật khác.
1. Khoản 2 Điều 25 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 thì quyết định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường là căn cứ để cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền ra quyết định chủ trương đầu tư dự án; trong khi đó, thủ tục,
hồ sơ yêu cầu quyết định chủ trương đầu tư tại Khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư
năm 2014 lại không yêu cầu cung cấp báo cáo đánh giá tác động mơi trường
do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Chính vì sự khơng thống nhất này, thời
gian qua có hai cách hiểu và áp dụng khác nhau:

Ý kiến thứ nhất, xét về quy định thủ tục hành chính, luật chuyên ngành về
đầu tư, thì việc cấp GCNĐKĐT theo Luật Đầu tư năm 2014 tạo điều kiện
thuận lợi, giảm thiệt hại, rủi ro về tài chính cho nhà đầu tư vì nếu thành phần
hồ sơ cấp GCNĐKĐT có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường của cơ quan có thẩm quyền thì nhà đầu tư phải mất rất nhiều thời
gian, công sức, tiền của để có báo cáo tác động mơi trường, song khơng phải
nhà đầu tư nào cũng nhận được quyết định chủ trương đầu tư (chấp thuận
đầu tư). Với ý kiến này, việc yêu cầu phê duyệt báo cáo tác động môi trường
trước khi quyết định chủ trương đầu tư tại Khoản 2 Điều 25 Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014 là không hợp lý.
Ý kiến thứ hai, tuy việc bổ sung quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường của cơ quan có thẩm quyền vào thành phần hồ sơ cấp
GCNĐKĐT gây bất lợi cho nhà đầu tư khi dự án không được chấp thuận, song
nhiều dự án đầu tư hiện nay gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Do vậy
để lường trước tác động của dự án đầu tư với môi trường cần thiết phải bổ
sung quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ
quan có thẩm quyền vào thành phần hồ sơ cấp GCNĐKĐT và để phù hợp với
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. Với ý kiến này, Luật Đầu tư năm 2014
khơng phù hợp, thiếu tính thống nhất với quy định tại Khoản 2 Điều Điều 25
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
2. Hiện nay, vị trí đặt các dự án hầu hết do nhà đầu tư đề xuất; do vậy, nếu
các dự án đặt ở vị trí đúng với vùng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trước
đó thì việc chuyển mục đích sử dụng đất, thuê đất phù hợp với Điều 52 Luật
Đất đai năm 2013. Song, đối với các dự án đặt ở vị trí khơng theo quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất sẽ gây khó khăn cho cơ quan quản lý về đất đai, ảnh
hưởng đến tiến độ thực hiện dự án đầu tư do phải cho điều chỉnh, bổ sung
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
3. Theo Điều 45 Luật Đầu tư năm 2014 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 37 Nghị
định 118 thì đối với trường hợp chuyển nhượng dự án đầu tư, cơ quan đăng



ký đầu tư cấp tỉnh (như Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ban Quản lý Khu kinh tế,
khu công nghiệp cấp tỉnh) thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ chuyển nhượng để
điều chỉnh GCNĐKĐT hoặc trình UBND cấp tỉnh đối với trường hợp điều chỉnh
quyết định chủ trương đầu tư. Tuy nhiên, theo Điều 50, Điều 51 Luật Kinh
doanh bất động sản năm 2014 và Điểm a Khoản 1 Điều 12 Nghị định số
76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ thì đối với dự án bất động sản
(đơ thị mới, phát triển nhà ở), Sở Xây dựng là cơ quan được UBND tỉnh giao
nhiệm vụ thực hiện việc chuyển nhượng. Đây là một bất cập cần sửa đổi, bổ
sung kịp thời, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà
nước có chức năng quản lý về đầu tư.
Một số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện:
Một là, quy định về giãn tiến độ đầu tư là một quy định mới, việc áp dụng
thời gian qua còn nhiều bất cập cần được hướng dẫn cụ thể; do đó, đề nghị
Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn về giãn tiến độ đầu tư, trong
đó bổ sung các trường hợp không cần cấp GCNĐKĐT vẫn được thực hiện giãn
tiến độ; quy định cụ thể số lần giãn tiến độ và tổng thời gian tối đa giãn tiến
độ cho phù hợp với từng loại dự án cụ thể. Bên cạnh đó, hướng dẫn cụ thể
cách điều chỉnh dự án đối với các dự án đã thực hiện đầu tư thuộc trường hợp
không cần phải cấp GCNĐKĐT.
Hai là, đối với các trường hợp cấp GCNĐKĐT theo Khoản 1 Điều 62 Nghị định
118, khi cấp GCNĐKĐT, cơ quan đăng ký đầu tư cấp cần thu hồi “…Giấy
phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc
giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương…” để tạo điều kiện thuận lợi trong
công tác quản lý về đầu tư, trách việc tồn tại nhiều loại giấy tờ trong một dự
án đầu tư cùng phát sinh giá trị pháp lý khi giao dịch (chuyển nhượng).
Ba là, rà soát các quy định về đầu tư được quy định tại Luật Bảo vệ môi
trường; Luật Đất đai; Luật Bất động sản và một số văn bản quy phạm pháp
luật khác nhằm kịp thời phát hiện những thiếu sót, hạn chế để sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp, tránh trường hợp chồng chéo. Đặc biệt, trước hết bổ sung

quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ quan có
thẩm quyền vào thành phần hồ sơ cấp GCNĐKĐT (Khoản 1 Điều 33 Luật Đầu
tư năm 2014); quy định các dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch sử sụng đất theo pháp luật về đất đai; sửa đổi, bổ sung chủ thể tiếp
nhận, thực hiện hoặc tham mưu thực hiện việc cấp GCNĐKĐT, quyết định
chủ trương đầu tư tại Điểm a Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 76/2015/NĐ-CP
ngày 10/9/2015 của Chính phủ phù hợp với Điều 45 Luật Đầu tư năm 2014 và
Khoản 2, Khoản 3 Điều 37 Nghị định 118.
Trước thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế (WTO, TPP,…), các quy định về
đầu tư khi áp dụng vào thực tiễn bộc lộ những bất, hạn chế và chưa phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước là điều tất yếu, song việc
nghiên cứu, trao đổi các quy định về đầu tư là trách nhiệm của mỗi công dân
để kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện quy định pháp
luật về đầu tư./.
Phạm Thanh Quang


Một số hạn chế của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư năm 2014
cần hoàn thiện
29/11/2016

/>ItemID=2066
Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Luật Đầu tư năm 2014 đều có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/7/2015. Đây là những đạo luật đánh dấu sự quyết tâm cải
cách pháp luật đối với doanh nghiệp của Nhà nước ta, những thay đổi mang
tính đột phá của Luật là thể chế hóa đầy đủ quyền tự do kinh doanh theo
Hiến pháp năm 2013, doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những
ngành nghề mà pháp luật không cấm; Thủ tục đăng ký thành lập doanh
nghiệp được coi là thủ tục khai sinh ra doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh là “giấy khai sinh” của doanh nghiệp mới, nhằm tạo thuận lợi

tối đa cho q trình gia nhập thị trường, thể hiện ý chí của cộng đồng kinh
doanh.
Tuy nhiên, một trong những vấn đề tồn tại đang gây nhiều khó khăn cho các
doanh nghiệp và đặc biệt là nhà đầu tư nước ngồi, đó là tình trạng các văn
bản pháp luật được ban hành trước thời điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014
và Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực vẫn chưa được điều chỉnh hồn thiện để
đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ với những cải cách của luật này. Ngồi ra,
cịn có những hạn chế khác về mặt nội dung, mà những quy định đó gây
“vướng” cho doanh nghiệp, nhà đầu tư. Trong phạm vi bài viết này, tác giả
chỉ đề cập đến một số hạn chế của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm
2014 cần được hoàn thiện, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhà
đầu tư, qua đó mong muốn tạo sự đồng bộ, thống nhất trong các luật có liên
quan đến lĩnh vực này.
Thứ nhất đối với Luật Doanh nghiệp năm 2014
Một là, về việc đăng ký kinh doanh
Tại Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định về Áp dụng Luật doanh
nghiệp và các luật chuyên ngành, mà theo đó: “Trường hợp luật chuyên
ngành có quy định đặc thù về việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải
thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì áp dụng quy định của
Luật đó.”. Nhưng hiện nay, hoạt động luật sư, cơng chứng, giám định, giáo
dục và đào tạo, trọng tài thương mại,... cũng đã được xác định rõ là các
ngành, nghề đầu tư kinh doanh theo Luật Đầu tư năm 2014. Tuy nhiên các
ngành, nghề này lại không được đăng ký kinh doanh tại Cơ quan đăng ký
kinh doanh, mà chỉ được thực hiện việc cấp giấy phép và đăng ký hoạt động
riêng theo Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); Luật Công
chứng năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2014); Luật Giám định tư pháp năm
2012, Luật Giáo dục đại học năm 2012; Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2006
(sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật Trọng tài thương mại năm 2010;... Hậu
quả là nhiều tổ chức hành nghề luật sư, như công ty luật và pháp nhân khác



hoạt động như một doanh nghiệp, nhưng lại hoàn toàn khơng có thơng tin
trên “Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp” theo quy định tại
khoản 6 Điều 4 về Giải thích từ ngữ của Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Tương tự, ngân hàng thương mại, công ty tài chính thì đăng ký doanh nghiệp
như các doanh nghiệp khác, trong khi Công ty bảo hiểm, là một doanh
nghiệp điển hình, thì lại khơng thực hiện thủ tục này. Vì theo Điều 65 Luật
Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), quy định:
“Giấy phép thành lập và hoạt động đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.” Trong khi đó, hộ kinh doanh hay hợp tác xã, tuy không được xác
định là doanh nghiệp theo theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014
hay Luật Hợp tác xã năm 2012, nhưng vẫn thực hiện việc đăng ký kinh doanh
như đối với doanh nghiệp.
Do vậy, đề nghị xem xét quy định này của Luật Doanh nghiệp năm 2014
hoặc Luật Đầu tư năm 2014 theo hướng yêu cầu thống nhất đăng ký kinh
doanh tập trung đối với tất cả các cơng ty và pháp nhân có hoạt động kinh
doanh.
Hai là, việc báo cáo nội dung thay đổi
Điều 12 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về Báo cáo thay đổi thông tin
của người quản lý doanh nghiệp, như sau:“Doanh nghiệp phải báo cáo Cơ
quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính trong thời hạn 05
ngày, kể từ ngày có thay đổi thơng tin về họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc
tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác của những người sau đây:
1. Thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần;
2. Thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên;
3. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.”
Hiện nay quy định 3 thủ tục về Đăng ký, thông báo và báo cáo, như sau:
+ Phải đăng ký khi thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp;

+ Phải thông báo khi thay đổi nội dung Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
+ Phải báo cáo đối với một số trường hợp khác.
Các nội dung trên không có trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
cũng như Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (trừ trường hợp Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật), vì vậy việc báo cáo là vơ
lý và không cần thiết. Đề nghị xem xét bỏ điều luật trên và chỉ phải báo cáo
một số nội dung thật sự cần thiết, có ý nghĩa trong việc theo dõi, quản lý nhà
nước.
Ba là, về trách nhiệm của Người đại diện theo pháp luật
Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có quy định về người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp, như sau:“Công ty trách nhiệm hữu hạn và
cơng ty cổ phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật.
Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa
vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.”
Thiết nghĩ, cơng ty có thể tìm cách trốn tránh trách nhiệm trong các trường
hợp bất lợi. Đồng thời gây khó khăn và rủi ro rất lớn cho đối tác giao dịch với
cơng ty, vì khơng phải lúc nào cũng tiếp cận được Điều lệ và không bảo đảm


việc xác định được chính xác nội dung phân quyền cũng như bản Điều lệ nào
có hiệu lực thật sự.
Do vậy, đề nghị xem xét quy định theo hướng: Công ty hợp danh có nhiều
người đại diện theo pháp luật; Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phần có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật. Trong trường
hợp này, người đại diện theo pháp luật có quyền, nghĩa vụ như nhau và Điều
lệ cơng ty phải quy định cụ thể số lượng và chức danh quản lý của các đại
diện theo pháp luật của doanh nghiệp và phải đăng ký với Cơ quan đăng ký
doanh nghiệp.
Bốn là, về hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
Đối với từng loại hình doanh nghiệp, khi đăng ký thành lập sẽ được yêu cầu

chi tiết thành phần hồ sơ, từ Điều 20 đến Điều 23 Luật Doanh nghiệp năm
2014. Ngày 14/9/2015 Chính phủ ban hành Nghị định 78/2015/NĐ-CP về
đăng ký doanh nghiệp, mà theo đó, tại khoản 2 Điều 9 của Nghị định này, có
quy định: “Cơ quan đăng ký kinh doanh không được yêu cầu người thành lập
doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp nộp thêm hồ sơ hoặc giấy tờ khác ngoài
các giấy tờ trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định”. Tuy nhiên,
theo Công văn số 2544/BXD-QLN ngày 19/11/2009 của Bộ Xây dựng, về việc
thực hiện các quy định về quản lý nhà chung cư, gửi đến các Uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh; thành phố Hải Phịng; thành
phố Đà Nẵng; tỉnh Nghệ An và tỉnh Thanh Hóa, khi đăng ký trụ sở công ty tại
một căn hộ nằm trong cao ốc phức hợp để ở và thương mại, Sở Kế hoạch Đầu
tư buộc nhà đầu tư phải chứng minh quyền được dùng căn hộ để làm trụ sở
công ty. Yêu cầu này được hiểu là căn cứ vào Công văn trên của Bộ Xây dựng
không cho phép sử dụng nhà chung cư làm văn phịng cơng ty. Vấn đề đặt ra
ở đây là Sở Kế hoạch Đầu tư có quyền yêu cầu nhà đầu tư nộp hồ sơ chứng
minh quyền được đặt trụ sở công ty tại căn hộ đã thuê không?
Tương tự, đối với một số ngành nghề kinh doanh, khi đăng ký thành lập
doanh nghiệp thì cần có giấy phép cho phép thành lập trước của các bộ
chun ngành. Ví dụ lĩnh vực sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu do Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp; lĩnh vực thuốc chữa bệnh cho người do
Bộ Y tế cấp; … Vậy Sở Kế hoạch Đầu tư có được quyền yêu cầu nhà đầu tư
cung cấp các giấy phép này ngoài thành phần hồ sơ đã ấn định trong Luật
Doanh nghiệp năm 2014 không? Rõ ràng, nếu yêu cầu nộp thêm, Sở Kế
hoạch Đầu tư đã vi phạm quy định của khoản 2 Điều 9 Nghị định
78/2015/NĐ-CP. Song nếu khơng u cầu thì Sở Kế hoạch Đầu tư lại vi phạm
các quy định của luật chuyên ngành khác!?
Năm là, việc điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
(ERC) và Giấy chứng nhận đầu tư (IRC)
Theo quy định tại Điều 32 Luật Doanh nghiệp năm 2014, muốn tăng vốn điều
lệ thì các nhà đầu tư (thành viên, cổ động, chủ sở hữu) phải góp xong (đã

thực tăng) và trong thời hạn mười ngày phải làm thủ tục điều chỉnh Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Ngược lại, đối với doanh nghiệp FDI thì
khơng đơn giản như thế. Bởi theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư
19/2014/TT-NHNN ngày 11/8/2014 của Ngân hàng nhà nước, hướng dẫn về
quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt


Nam:“Nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Nam trong doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi được thực hiện góp vốn đầu tư bằng ngoại tệ
hoặc bằng đồng Việt Nam theo mức vốn đầu tư tại Giấy chứng nhận đầu tư,”,
trong đó ghi rõ thời hạn và số vốn được góp. Như vậy, rõ ràng giữa Luật
Doanh nghiệp năm 2014 và Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 (sửa đổi, bổ sung
năm 2013) đã có quy định mâu thuẫn nhau, đó là, theo Luật Doanh nghiệp
yêu cầu phải góp vốn trước mới làm thủ tục tăng vốn điều lệ. Ngược lại, Pháp
lệnh Ngoại hối lại yêu cầu làm thủ tục tăng vốn điều lệ trước, sau mới cho
phép góp vốn.
Sáu là, việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
Tại điểm b khoản 1 Điều 32 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về Thông
báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Mà theo đó, doanh nghiệp phải
thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh khi thay đổi về một số nội dung,
trong đó có việc:“Thay đổi cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần”. Điểm b
khoản 1 Điều 33 Luật này quy định sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, Doanh nghiệp phải công bố các thông tin, trong đó có
“Danh sách cổ đơng sáng lập”.
Như vậy, thơng tin về “Danh sách cổ đơng sáng lập” khơng có trong Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cũng như Giấy đề nghị đăng ký doanh
nghiệp, vì vậy u cầu phải thơng báo khi có thay đổi và phải cơng bố thơng
tin là không hợp lý.
Bảy là, việc hạn chế chuyển nhượng cổ phần
Khoản 1 Điều 126 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về chuyển nhượng

cổ phần, như sau: “Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều 119 của Luật này và Điều lệ cơng ty có quy định hạn
chế chuyển nhượng cổ phần. Trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định hạn chế
về chuyển nhượng cổ phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu
rõ trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng.”
Trong khi đó, tại khoản 1 Điều 120 về cổ phiếu của Luật này, quy định: “Cổ
phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ
liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty
đó.”. Vì vậy, quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ phần được nêu rõ trong
cổ phiếu của cổ phần tương ứng thì chỉ phù hợp với trường hợp cổ phiếu là
chứng chỉ, không phù hợp với trường hợp là bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện
tử. Do vậy, quy định này có thể dẫn đến việc gây rủi ro lớn cho người nhận
chuyển nhượng, vì khơng thể biết được cổ phần có bị hạn chế chuyển
nhượng hay không. Do cổ phần được tự do chuyển nhượng, nên sau khi giao
dịch xong, khi tiến hành làm thủ tục đăng ký vào sổ cổ đơng thì mới biết bị
hạn chế chuyển nhượng. Hơn nữa, quy định này không có trong Luật Doanh
nghiệp năm 2005.
Đề chặt chẽ hơn, theo tác giả quy định này có thể viết lại theo hướng sau:
Trường hợp chỉ ghi việc hạn chế việc chuyển nhượng trên cổ phiếu bút toán
ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử thì khơng có giá trị pháp lý.
Tám là, về thành viên điều hành của Hội đồng quản trị
Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định về Cuộc họp Hội đồng quản
trị. Mà theo đó, tại điểm c khoản 4 Điều này quy định chủ tịch Hội đồng quản


trị phải triệu tập họp Hội đồng quản trị là khi “Có đề nghị của ít
nhất 02 thành viên điều hành của Hội đồng quản trị”.
Vấn đề gây khó hiểu ở quy định này là “thành viên điều hành của Hội đồng
quản trị” khác với “thành viên Hội đồng quản trị” thế nào? Công việc điều
hành được hiểu là của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Thực tế, Luật Doanh

nghiệp năm 2014 và các văn bản quy phạm pháp luật khác của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành cũng khơng có quy định nào giải thích về
thành viên điều hành của Hội đồng quản trị. Điều này dẫn đến không xác
định được thành viên nào của Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu triệu tập
họp Hội đồng quản trị. Đề nghị xem xét thay quy định trên bằng quy định có
ít nhất 2 thành viên Hội đồng quản trị như Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã
quy định.
Thứ hai đối với Luật Đầu tư năm 2014
Một là, về điều kiện đầu tư kinh doanh
Theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Đầu tư năm 2014: “Điều kiện đầu tư
kinh doanh đối với ngành, nghề quy định tại khoản 2 Điều này được quy định
tại các luật, pháp lệnh, nghị định và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác không được ban
hành quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh.”. Tuy nhiên, Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2015) có hiệu
lực ngày 1/7/2016, mà theo đó, tại khoản 1 Điều 11 của Luật này, quy định
“Trong trường hợp văn bản có điều, khoản, điểm mà nội dung liên quan đến
quy trình, quy chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi tiết
thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định chi tiết. Văn bản quy định chi tiết chỉ được quy định nội dung
được giao và không được quy định lặp lại nội dung của văn bản được quy
định chi tiết.”
Vấn đề đặt ra là theo quy định nêu trên, trường hợp luật chuyên ngành giao
thẩm quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quang ngang bộ ban hành các quy
định về điều kiện kinh doanh thì việc ban hành này có trái với quy định của
Luật Đầu tư năm 2014 khơng? Trong trường hợp này có được áp dụng quy
định tại khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2015): “Trong trường hợp các văn bản quy
phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về

cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban
hành sau.” hay khơng? Trong khí đó, theo quy định tại Điều 19[1] Luật ban
hành văn bản quy phạm năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2015), Chính phủ
ban hành nghị định để quy định chi tiết điều khoản, điểm được giao trong
luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ
Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;... Như vậy, trong trường hợp
Luật Đầu tư năm 2014 đã quy định là ngành, nghề kinh doanh có điều kiện
nhưng Luật chuyên ngành chưa có quy định cụ thể về ngành nghề kinh
doanh có điều kiện hoặc khơng giao thẩm quyền cho Chính phủ quy định chi
tiết điều kiện kinh doanh thì có thể áp dụng quy định tại khoản 3 Điều 19 của
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm


2015) không?
Hai là, về thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Bên cạnh đó, kết quả rà sốt cũng cho thấy phát sinh một số vướng mắc
trong việc áp dụng Luật Đầu tư năm 2014 và các luật liên quan. Cụ thể, theo
Luật Đầu tư năm 2014 đã cải cách mạnh thủ tục đầu tư theo hướng thay thủ
tục thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với lĩnh vực đầu tư có điều kiện
bằng thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và không yêu cầu
lấy ý kiến thẩm tra của các bộ, ngành. Cùng với đó, đầu mục hồ sơ đăng ký
đầu tư được giảm thiểu đáng kể theo hướng không yêu cầu nhà đầu tư phải
chuẩn bị các tài liệu như: giải trình kinh tế - kỹ thuật, giải trình đáp ứng điều
kiện… để tạo thuận lợi và giảm thời gian, thủ tục cho nhà đầu tư.
Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành
trước thời điểm Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực, vẫn yêu cầu thực hiện
một số thủ tục khác trong quá trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Điều này dẫn đến xung đột giữa các văn bản quy phạm pháp luật, gây khó
khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư và cơ quan đăng ký đầu tư. Cụ thể, theo
quy định tại khoản 2[2] Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường, năm 2014 quyết

định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường là căn cứ để cấp có
thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án hoặc cấp Giấy chứng nhận
đầu tư.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia cho rằng, việc yêu cầu nhà đầu tư phải
thực hiện thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trước thời
điểm quyết định chủ trương đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
là không phù hợp với thực tế triển khai dự án đầu tư vì tại thời điểm này, nhà
đầu tư mới đề xuất địa điểm và chưa có dự án đầu tư được phê duyệt nên
khơng có đủ căn cứ để lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Điều này
tạo rủi ro rất lớn về chi phí đầu tư cho nhà đầu tư trong trường hợp dự án đầu
tư khơng được chấp thuận vì những lý do không liên quan đến môi trường
hoặc buộc phải thay đổi địa điểm thực hiện dự án.
Mặt khác, theo Điều 33[3] Nghị định 73/2012/NĐ-CP ngày 26/9/2012 của
Chính phủ, quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo
dục. Mà theo đó, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư bao gồm giải
trình kinh tế - kỹ thuật; đề án tiền khả thi và tuân thủ theo Điều 34[4] Nghị
định này, việc lấy ý kiến của các Bộ, Sở ngành có liên quan là một trong các
thủ tục phải thực hiện để thẩm tra điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Tương tự, theo Điều 5[5] Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 của
Chính phủ, quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng
hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, theo đó, Cơ quan đăng ký đầu
tư phải lấy ý kiến của Bộ Công Thương và chỉ cấp Giấy chứng nhận đầu tư
cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các
hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa nếu được Bộ Cơng Thương chấp
thuận bằng văn bản.
Có thể thấy, sự thiếu thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật đang
là rào cản lớn, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, gây rủi ro trong q
trình đăng ký cấp phép đầu tư, tạo tâm lý thiếu tin tưởng vào sự đồng bộ,



thống nhất của hệ thống văn bản luật pháp cũng như việc tuân thủ, triển
khai thực hiện của các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà nước.
Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ, quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. Mà theo đó, tại Điều 24[6] của Nghị định
này quy định cơ chế phối hợp giải quyết thủ tục đầu tư và thủ tục đăng ký
doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài rất tiến bộ, khi yêu cầu Sở Kế
hoạch Đầu tư phải tiếp nhận một lần cả hai hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng
ký đầu tư (IRC) và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ERC). Tuy nhiên
cho đến nay, theo phản ánh của nhiều doanh nghiệp, hiện quy định “Bộ Kế
hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện thủ tục quy định tại khoản 1 Điều này
và các thủ tục khác có yêu cầu phối hợp giữa cơ quan đăng ký đầu tư và cơ
quan đăng ký kinh doanh”, vẫn chưa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
hướng dẫn.
Biết rằng để được cấp IRC, có những lĩnh vực mất từ sáu đến tám tháng hoặc
hơn vì Sở Kế hoạch Đầu tư phải chờ kết quả thẩm định dự án của bộ chuyên
ngành. Nếu bộ chuyên ngành chưa có ý kiến thì sở khơng thể cấp IRC. Thêm
nữa, nội dung văn bản đề nghị cấp IRC và ERC phải thống nhất với nhau hay
trong đơn cấp ERC phải có thông tin mã số IRC, ngày cấp, nơi cấp. Do vậy, sẽ
khơng có thơng tin điền vào ERC khi IRC chưa được cấp hoặc khi phải điều
chỉnh IRC thì buộc phải điều chỉnh ERC
Tóm lại: Luật Doanh nghiệp năm 2014 và Luật Đầu tư năm 2014, được đánh
dấu là sự quyết tâm cải cách pháp luật của Nhà nước và thể hiện ý chí của
cộng đồng kinh doanh. Tuy nhiên, những vấn đề tồn tại đang gây nhiều khó
khăn khơng chỉ là nội dung một số quy định của những luật này chưa thật sự
phù hợp mà còn là các văn bản pháp luật được ban hành trước thời điểm các
Luật này có hiệu lực vẫn chưa được hồn thiện, đảm bảo tính thống nhất,
đồng bộ với những cải cách của luật này. Điều này đang gây nên sự chậm
trễ, ách tắc và khiến các các doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư trong nước
và nước ngoài lo ngại.

Phạm Thị Hồng Đào
[1] Điều 19. Nghị định của Chính phủ
Chính phủ ban hành nghị định để quy định:
1. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội,
pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của
Chủ tịch nước;
2. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết
định của Chủ tịch nước; các biện pháp để thực hiện chính sách kinh tế - xã
hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn
giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại,
chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ của công dân
và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ;
những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của từ hai bộ, cơ quan
ngang bộ trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan


ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền
của Chính phủ;
3. Vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng
yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh, tế, quản lý xã hội. Trước khi ban
hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
[2] 2. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường là căn cứ
để cấp có thẩm quyền thực hiện các việc sau:
a) Quyết định chủ trương đầu tư dự án đối với các đối tượng quy định tại Điều
18 của Luật này trong trường hợp pháp luật quy định dự án phải quyết định
chủ trương đầu tư;
b) Cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dị, giấy phép khai thác khống sản đối
với dự án thăm dị, khai thác khống sản;

c) Phê duyệt kế hoạch thăm dò, kế hoạch phát triển mỏ đối với dự án thăm
dị, khai thác dầu khí;
d) Cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng đối với dự án có hạng mục xây dựng
cơng trình thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng;
đ) Cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án không thuộc đối tượng quy định
tại các điểm a, b, c và d khoản này. [3] Điều 33. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy
chứng nhận đầu tư
1. Đối với dự án đầu tư thành lập cơ sở giáo dục quy định tại Khoản 1 Điều 26
của Nghị định này:
a) Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
b) Văn bản xác nhận tư cách pháp lý của nhà đầu tư: Nhà đầu tư là tổ chức
cần nộp bản sao có chứng thực quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ tương đương khác. Nhà đầu tư là cá
nhân cần nộp bản sao có chứng thực hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân, lý
lịch cá nhân; nhà đầu tư là cá nhân người nước ngoài nộp bổ sung lý lịch tư
pháp;
c) Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứng với mỗi loại hình tổ chức kinh tế theo
quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan;
d) Giải trình kinh tế - kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu: Mục tiêu, quy
mô, địa điểm đầu tư; vốn đầu tư; tiến độ thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng
đất hoặc thoả thuận về nguyên tắc thuê cơ sở vật chất sẵn có phù hợp với
quy định tại Khoản 6 Điều 29 của Nghị định này; giải pháp về công nghệ và
môi trường; kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có);
đ) Đề án tiền khả thi thành lập cơ sở giáo dục, bao gồm các nội dung sau:
Loại cơ sở giáo dục đề nghị thành lập; sự cần thiết thành lập cơ sở giáo dục;
sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới
cơ sở giáo dục đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
Tên gọi của cơ sở giáo dục; mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục; kế hoạch xây dựng,
phát triển và quy mô đào tạo của cơ sở giáo dục trong từng giai đoạn; dự
kiến cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành;

Dự kiến về văn bằng, chứng chỉ; cơ sở vật chất, thiết bị; chương trình giáo
dục; đội ngũ nhà giáo phù hợp với quy định tại các Điều 23, 29, 30, 31 của


Nghị định này.
e) Văn bản chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư theo mức quy định
tại Điều 28 của Nghị định này.
2. Đối với dự án đầu tư mở phân hiệu của cơ sở giáo dục quy định tại Khoản
3, 4 Điều 26 của Nghị định này:
a) Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư hoặc điều chỉnh Giấy chứng
nhận đầu tư;
b) Bản sao có chứng thực Quyết định cho phép thành lập cơ sở giáo dục;
c) Bản sao có chứng thực Giấy phép hoạt động của cơ sở giáo dục;
d) Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng của cơ sở giáo dục xin mở phân
hiệu hoặc giấy tờ công nhận chất lượng của cơ quan có thẩm quyền;
đ) Giải trình kinh tế - kỹ thuật liên quan đến việc mở phân hiệu, bao gồm các
nội dung quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này;
e) Đề án tiền khả thi đề nghị mở phân hiệu của cơ sở giáo dục, bao gồm các
nội dung sau:
Sự cần thiết mở phân hiệu;
Tên gọi của phân hiệu, phạm vi hoạt động của phân hiệu; kế hoạch xây dựng,
phát triển và quy mô đào tạo tương ứng với từng giai đoạn phát triển của
phân hiệu; dự kiến về cơ cấu bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành;
Dự kiến về cơ sở vật chất, thiết bị; chương trình giáo dục; đội ngũ nhà giáo
phù hợp với quy định tại Điều 29, 30, 31 của Nghị định này.
g) Văn bản chứng minh năng lực tài chính của nhà đầu tư theo mức quy định
tại Điều 28 của Nghị định này.
3. Văn bản xác nhận do cơ quan nước ngoài cấp cho nhà đầu tư phải được
hợp pháp hoá lãnh sự tại Bộ Ngoại giao Việt Nam hoặc cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lãnh sự hoặc cơ quan được ủy quyền thực hiện chức

năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
[4] Điều 34. Thẩm tra điều kiện về giáo dục, dạy nghề để cấp Giấy
chứng nhận đầu tư
1. Việc thẩm tra điều kiện về giáo dục, dạy nghề để cấp Giấy chứng nhận
đầu tư được quy định như sau:
a) Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm tra dự án đầu tư thành lập trường đại học,
trường cao đẳng và phân hiệu của những cơ sở này;
b) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm tra dự án đầu tư thành lập
trường cao đẳng nghề và phân hiệu của những cơ sở này;
c) Sở Giáo dục và Đào tạo thẩm tra dự án đầu tư thành lập cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng ngắn hạn và phân hiệu của những cơ sở này; trường trung cấp chuyên
nghiệp và phân hiệu của những cơ sở này; cơ sở giáo dục mầm non; cơ sở
giáo dục phổ thông;
d) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm tra dự án đầu tư thành lập
trung tâm dạy nghề, trường trung cấp nghề và phân hiệu của những cơ sở
này.
2. Trường hợp cần thiết, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh
và Xã hội xin ý kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội để được hướng dẫn, giải quyết kịp thời.


[5] Điều 5. Thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh để hoạt động mua
bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hoá và Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm cấp Giấy phép kinh doanh để
hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua
bán hàng hoá (sau đây gọi tắt là Giấy phép kinh doanh) cho doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy phép
đầu tư (gọi chung là Giấy chứng nhận đầu tư) sau khi có ý kiến chấp thuận

bằng văn bản của Bộ Thương mại.
2. Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có
đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp
đến mua bán hàng hóa thì nộp hồ sơ để làm thủ tục đầu tư tại cơ quan nhà
nước quản lý đầu tư. Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư lấy ý kiến của Bộ
Thương mại và chỉ cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào hoạt động mua bán hàng
hóa và các hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa nếu được Bộ Thương
mại chấp thuận bằng văn bản. Trong trường hợp này, Giấy chứng nhận đầu
tư có giá trị đồng thời là Giấy phép kinh doanh. Thủ tục đầu tư được thực
hiện theo quy định của Luật Đầu tư.
3. Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu tư vào kinh doanh xuất
khẩu, nhập khẩu hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chỉ đề nghị bổ
sung kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu mà không kinh doanh phân phối hoặc
các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa thì cơ quan nhà
nước quản lý về đầu tư căn cứ vào lộ trình mở cửa thị trường trong các điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cấp hoặc
bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư, không cần chấp thuận của Bộ Thương mại.
4. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã có quyền phân phối được lập
cơ sở bán lẻ thứ nhất mà không phải làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép lập
cơ sở bán lẻ theo quy định tại Nghị định này. Việc lập thêm cơ sở bán lẻ ngoài
cơ sở bán lẻ thứ nhất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo hướng
dẫn của Bộ Thương mại và theo trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định này.
[6] Điều 24. Cơ chế phối hợp giải quyết thủ tục đầu tư và thủ tục
đăng ký doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài
1. Ngoài thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và thủ tục đăng ký
doanh nghiệp theo quy định tại Luật Đầu tư, Nghị định này và pháp luật về
doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi có quyền thực hiện các thủ tục này tại
một đầu mối theo trình tự sau:
a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký đầu tư và hồ sơ đăng ký thành lập doanh
nghiệp tại Cơ quan đăng ký đầu tư;

b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Cơ quan đăng
ký đầu tư gửi hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký
kinh doanh;
c) Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký
thành lập doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ
của hồ sơ và thơng báo ý kiến cho Cơ quan đăng ký đầu tư;
d) Trong trường hợp có yêu cầu điều chỉnh hoặc bổ sung hồ sơ đăng ký đầu


tư hoặc hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, Cơ quan đăng ký đầu tư
thông báo 01 lần về tồn bộ nội dung khơng hợp lệ cho nhà đầu tư trong thời
hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ;
đ) Căn cứ hồ sơ đăng ký đầu tư và hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp đã
tiếp nhận, Cơ quan đăng ký đầu tư và Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách
nhiệm phối hợp xử lý hồ sơ và trả kết quả cho nhà đầu tư tại Cơ quan đăng
ký đầu tư.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện thủ tục quy định tại Khoản 1
Điều này và các thủ tục khác có yêu cầu phối hợp giữa Cơ quan đăng ký đầu
tư và Cơ quan đăng ký kinh doanh.

Luật Đầu tư đã đi vào thực hiện từ tháng 7/2015 song 
đến nay vẫn tồn tại tình trạng thiếu thống nhất giữa 
các bộ, ngành trong việc ban hành các điều kiện đầu 
tư kinh doanh, thẩm quyền ban hành điều kiện đầu tư 
kinh doanh cũng như văn bản hướng dẫn thực hiện.

Sự thiếu thống nhất giữa các văn bản pháp luật đang là 
rào cản lớn khiến nhiều DN gặp khó khăn
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực 
hiện Nghị quyết số 59/NQ­CP triển khai thi hành Luật Đầu 



tư và Luật Doanh nghiệp cho thấy, trong q trình rà sốt 
điều kiện đầu tư kinh doanh đã phát sinh vướng mắc liên 
quan đến việc áp dụng Luật đầu tư và các luật chun 
ngành về thẩm quyền quy định điều kiện đầu tư kinh 
doanh.
Cụ thể, theo quy định tại Điều 7 Luật Đầu tư, điều kiện 
đầu tư kinh doanh phải được quy định tại các luật, pháp 
lệnh, nghị định. Tuy nhiên, Luật Ban hành văn bản quy 
phạm pháp luật 2008 và Luật Ban hành văn bản quy 
phạm pháp luật sửa đổi năm 2015 có hiệu lực ngày 
1/7/2016 đều quy định “trong trường hợp văn bản có điều,
khoản, điểm mà nội dung liên quan đến quy trình, quy 
chuẩn kỹ thuật và những nội dung khác cần quy định chi 
tiết thì ngay tại điều, khoản, điểm đó có thể giao cho cơ 
quan nhà nước có thẩm quyền quy định chi tiết”.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một loạt vấn đề đặt ra là 
theo quy định nêu trên, trường hợp luật chun ngành 
giao thẩm quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quang 
ngang bộ ban hành các quy định về điều kiện kinh doanh 
thì việc ban hành này có trái với quy định của Luật Đầu tư 
khơng? Trong trường hợp này có được áp dụng quy định 
tại khoản 3 Điều 156 của Luật Ban hành văn bản quy 
phạm pháp luật (Trong trường hợp các văn bản quy phạm
pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định 
khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của 
văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau) hay khơng?
Đây là vấn đề cần có sự thống nhất giữa các bộ, ngành 
để giải quyết được tình trạng mâu thuẫn này.

Bên cạnh đó, kết quả rà sốt cũng cho thấy phát sinh một 


số vướng mắc trong việc áp dụng Luật Đầu tư và các luật 
liên quan. Cụ thể, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Luật Đầu 
tư đã cải cách mạnh thủ tục đầu tư theo hướng thay thủ 
tục thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với lĩnh vực 
đầu tư có điều kiện bằng thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng 
nhận đăng ký đầu tư và khơng u cầu lấy ý kiến thẩm tra 
của các bộ, ngành.
Cùng với đó, đầu mục hồ sơ đăng ký đầu tư được giảm 
thiểu đáng kể theo hướng khơng u cầu nhà đầu tư phải 
chuẩn bị các tài liệu như: giải trình kinh tế ­ kỹ thuật, giải 
trình đáp ứng điều kiện… để tạo thuận lợi và giảm thời 
gian, thủ tục cho nhà đầu tư.
Tuy nhiên, trên thực tế, một số văn bản pháp luật được 
ban hành trước thời điểm Luật Đầu tư có hiệu lực vẫn u
cầu thực hiện một số thủ tục khác trong q trình cấp 
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Điều này dẫn đến xung 
đột giữa các văn bản pháp luật, gây khó khăn cho doanh 
nghiệp, nhà đầu tư và cơ quan đăng ký đầu tư.
Cụ thể, theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Bảo vệ mơi
trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động 
mơi trường là căn cứ để cấp có thẩm quyền quyết định 
chủ trương đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Bộ 
Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, việc u cầu nhà đầu tư 
phải thực hiện thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác 
động mơi trường trước thời điểm quyết định chủ trương 
đầu tư hoặc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là 
khơng phù hợp với thực tế triển khai dự án đầu tư, vì tại 

thời điểm này, nhà đầu tư mới đề xuất địa điểm và chưa 
có dự án đầu tư được phê duyệt nên khơng có đủ căn cứ 


để lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
Một ví dụ thực tế khác là theo Điều 33 Nghị định 
73/2012/NĐ­CP ngày 26/9/2012 về hợp tác, đầu tư nước 
ngồi trong lĩnh vực giáo dục, hồ sơ đề nghị cấp Giấy 
chứng nhận đầu tư bao gồm giải trình kinh tế ­ kỹ thuật; 
đề án tiền khả thi; và theo Điều 34 Nghị định này, việc lấy 
ý kiến của các bộ, sở, ngành có liên quan là một trong các
thủ tục phải thực hiện để thẩm tra điều kiện cấp Giấy 
chứng nhận đầu tư.
Có thể thấy, sự thiếu thống nhất giữa các văn bản bản 
pháp luật đang là rào cản lớn khiến nhiều DN gặp khó 
khăn, gây rủi ro trong q trình đăng ký cấp phép đầu tư, 
tạo tâm lý thiếu tin tưởng vào sự đồng bộ, thống nhất của 
hệ thống văn bản luật pháp cũng như việc tn thủ, triển 
khai thực hiện của các bộ, ngành và cơ quan quản lý nhà 
nước.
Hiếu Minh
/>dung­luat­dau­tu­va­luat­chuyen­nganh/c/18438694.epi

Giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư theo Luật đầu tư
2014 - một số lợi ích và
vướng mắc
23/06/2016



×