Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ngu van 7 KT dinh ki Ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.14 KB, 6 trang )

Tiết 90

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NGỮ VĂN 7
Tên chủ đề
( Nội dung)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp

Chủ đề 1:
Câu rút gọn

Phân biệt câu Cho ví dụ
rút gọn ,câu
đặc biệt

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Số câu 0,5
Số điểm :2
Tỉ lệ 20%

Chủ đề:2
Câu đặc biệt,
câu rút gọn,


thêm
trạng
ngữ cho câu.
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ
%
Chủ đề 3:
Câu đặc biệt,
Trạng ngữ

Số câu:
Số điểm:Tỉ lệ
%
Tổng số câu: Số câu 0,5
Tổngsố điểm: Số điểm : 2
Tỉ lệ %
Tỉ lệ : 20%

Cao

Số câu 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%

Số câu :1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%

Xác định và
nêu tác dụng

của câu rút
gọn, câu đặc
biệt, thêm TN
cho câu
Số câu 1
Số điểm 3
TL: 30%

Số câu 1
Số điểm 3
TL: 30%
Viết đoạn văn
có sử dụng
Câu đặc biệt,
trạng ngữ.

Số câu 1,5
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40%

Số câu 1
Số điểm 4
TL 40%
Số câu 1
Số điểm 4
TL 40%

Đề bài:
Câu1: ( 3 đ)
So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn có điểm gì khác nhau ? Cho ví dụ .

Câu 2: (3 đ )Đọc kĩ các câu sau :
a.
Hoa cúc xanh có hay là khơng có

Số câu 1
Số điểm 4
TL 40%
Số câu 3
10 điểm
100 %


Trong đầm lầy tuổi nhỏ của ta xưa.
b.Ôi , đẹp q !Sao lại có bơng hoa bằng lăng nở muộn thế kia.
c.
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ.
Từ các câu trên, em hãy chỉ ra :
- Câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt.
- Câu rút gọn và các thành phần câu rút gọn.
- Câu có trạng ngữ tác thành câu riêng
C©u 3: Viết một đoạn văn 6-8 câu biểu cảm về trường em trong đó có sử dụng câu đặc
biệt ,trạng ngữ.Giải thích tác dụng của câu đặc biệt và trạng ngữ đó?
B.Đáp án:
Câu 1.
Câu rút gọn

Câu đặc biệt.

- Được cấu tạo theo mơ hình chủ

ngữ - vị ngữ.

- Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ
ngữ - vị ngữ.

- Căn cứ vào ngữ cảnh có thể khơi
phục lại thành phần rút gọn.

- Khơng thể khơi phục, vì khơng xác
định được cụm từ, hoặc từ đó làm
thành phần nào tronh câu.

-VD:Thương người như thể
thương thân.

- VD: Lan ơi ! đi học không

Câu 2.

- Câu đặc biệt có ở trường hợp b: “ Ôi ,đẹp quá ! ”
Tác dụng của câu đặc biệt: Bộc lộ cảm xúc, xác nhận sự tồn tại của sự vật ,hiện

tượng .
- Câu rút gọn có ở trường hợp c
Thành phần được rút gọn: chủ ngữ
- Câu có trạng ngữ tách thành câu riêng ở trường hợp a: “Trong đầm lầy tuổi nhỏ
của ta xưa.Tác dụng: Để nhấn mạnh, gây sự chú ý về thời gian được nói đến trong câu.
Câu 3: ( 4 điểm)
Viết được đoạn văn biểu cảm về cảnh đẹp quê hương, sử dụng hợp lí các câu đặc biệt và
trạng ngữ, chỉ rõ cơng dụng của các câu đặc biệt và trạng ngữ.

Diễn đạt lưu lốt, chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả.


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NGỮ VĂN 7

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
( Làm tại lớp )
ĐỀ BÀI :
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người khơng
có ý thức bảo vệ mơi trường sống.
ĐÁP ÁN:
1. Mở bài : 2 điểm.
(Nêu luận điểm cần chứng minh - dẫn dắt vào đề - chuyển ý).
Nếu ngoài đời con người sinh hoạt rất thoải mái, bừa bãi... Nói chung họ chẳng có ý
thức bảo vệ mơi trường sống... Vì vậy chính con người phải chuốc lấy những tổn hại khốc
liệt. Chúng ta sẽ làm sáng tỏ việc này.
2. Thân bài : 6 điểm.
(Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh).
-Lí lẽ: Thật khơng sai, hằng ngày mỗi người đều lo lắng cho cuộc sống: chỗ ở, miếng
ăn, sinh hoạt, giao lưu làm việc... Chung quanh ta là cơ sở hạ tầng: cầu cống, mương rạch,
sơng ngịi, đường xá...
Vì sao cống rãnh bị tắc ? Con mương nước đọng đen ngịm ? Rác đầy đường ? Mùi
hơi thối xơng lên... Bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, bệnh đau mắt... Tất cả là do con
người khơng có ý thức giữ gìn sạch đẹp mơi trường...
-Dẫn chứng thực tế: Thực tế cho thấy, vì con người khơng có ý thức bảo vệ mơi
trường sống, nên chính họ mang tai hoạ bi thảm:
+Mưa xuống đường ngập nước vì cống rãnh bị tắc.
+Nước mương rạch thối gây bệnh ngoài da.
+Súc vật chết, ném bừa bãi, gây bệnh dịch hạch...
+Những chỗ nước đọng sinh muỗi, gây bệnh sốt xuất huyết.

3. Kết bài : 2 điểm.(Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ).
Tất cả chỉ tại con người không giữ gìn sạch đẹp mơi trường sống.
Nói tóm lại muốn tránh những tổn hại đáng tiếc đó, mỗi người phải góp công sức bảo
vệ trong sạch môi trường sống của thiên nhiên.
Cách tính điểm
1. Điểm 7, 8
- Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sát thực + lí lẽ thuyết phục
- Diễn đạt lưu loát
- Bố cục rõ ràng, khoa học
- Sạch đẹp, câu đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng
2. Điểm 5, 6
- Đảm bảo các yêu cầu trên. Nội dung chưa thật sâu sắc như trên
- Còn vi phạm một vài lỗi dùng từ, đặt câu hoặc diễn đạt
4. Điểm 3, 4
- Nội dung sơ sài
- Chưa rõ bố cục
- Mắc nhiều lỗi khác như diễn đạt, dùng từ, đặt câu
5. Điểm 1, 2 Mắc nhiều lỗi ,nội dung quá sơ sài .


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NGỮ VĂN 7

KIỂM TRA VĂN

TẾT 98
MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề
( Nội dung)
Chủ đề 1:
Tục ngữ.


Nhận biết

Thông hiểu

Tự luận

Tự luận

a..Nhớ và
chép được các
câu tục ngữ
về con người
và xã hội

Hiểu được nội
dung của 1
trong 4 câu đó
và nhận.

Số câu:
Số câu 0,5
Số điểm: Tỉ lệ Số điểm :1
%

Số câu 0,5
Số điểm :1

Chủ đề:2
Bài “Tinh

thần yêu
nước của
nhân dân
ta”.
Số câu:
Số điểm: Tỉ lệ
%
Chủ đề:3
Bài “ý nghĩa
văn chương”

Nhớ lại đoạn
văn trên trích
từ văn bản
nào. Của ai.

- Hiểu được
nội dung của
đoạn văn trên
nói lên được
điều gì.

Số câu o,5
Số điểm: 1

Số câu 0,5
Số điểm: 1

Chủ đề 4:
Bài “Đức

tính giản dị
của Bác Hồ”

Vận dụng
Thấp

Cao

Tổng

Số câu 1
2 điểm :
20 %

Số câu 1
Số điểm:2
20 %

Nêu nội dung
và nghệ thuật
của văn bản
Số câu :1
Số điểm: 1

Số câu 1
Số điểm: 1
10%
Viết một
đoạn văn về
tình cảm của

em mà em
cho là tâm
đắc nhất sau
khi học xong
văn bản..


Số câu:
Số điểm:Tỉ lệ
%
Tổng số câu: Số câu 1
Tổng số
Số điểm : 2
điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ : 20%

Số câu 1
Số điểm: 5
Số câu 2
Số điểm:3
Tỉ lệ : 30%

Số câu 1
Số điểm :5
Tỉ lệ: 50%

Số câu 1
5 điểm
50%
Số câu 4
10 điểm

100 %

ĐỀ BÀI
Câu 1(2 điểm):
Chép thuộc 4 câu tục ngữ về con người và xã hội. Nêu cảm nhận của em về một
trong bốn câu đó.
Câu 2(2điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Nhân dân ta có một lịng nồng nàn u nước . Đó là một truyền thống quý báu của dân
tộc ta . Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành
một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ ,to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
b. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
Câu 3(1 điểm): Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Ý nghĩa văn chương”của
Hoài Thanh
Câu 4 (5 điểm)
Dựa vào nội dung văn bản : “Đức tính giản dị của Bác Hồ” viết một
đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 dòng chứng minh sự giản dị của Bác .
ĐÁP ÁN:
Câu 1: 2 điểm. -Chép đúng 4 câu tục ngữ : 1 điểm.
-Cảm nhận về 1 câu tục ngữ : 1 điểm
Câu 2: 2 điểm.
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta ” của Hồ chí Minh
b.
Nêu được nội dung của đoạn trích : Khẳng định tinh thần yêu nướclà
truyền thống quý báu của nhân dân ta.
Câu 3 : 1 điểm:
-Nội dung :Qua bài văn tác giả khẳng định :nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm,
là lịng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống mn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự

sống ,gây những tình cảm sẵn có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống nhân loại nếu thiếu
văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
-Nghệ thuật :
+Kết hợp nhiêu phương pháp lập luận : giải thích , chứng minh, bình luận
+Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh
Câu 4 : 5 điểm:
-Đoạn văn đủ số dòng : 1điểm
-Nêu rõ và đúng luận điểm : 2 điểm
-Biết dùng 1 số dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh. 2điểm
*Trình bày: sạch đẹp


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NGỮ VĂN 7
BÀI VIẾT SỐ 6( Làm ở nhà)
Đề bài:
Một nhà văn nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích câu
nói trên
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Thể loại:Lập luận giải thích
- Vấn đề giải thích: Tầm quan trọng của sách đối với con người -> ngợi ca tơn vinh sách
* Tìm ý:
- Hình ảnh:Ngọn đèn sáng >< bóng tối
Ngọn đèn sáng:Rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chỗ tối tăm
- Ngọn đèn sáng bất diệt là ngọn đèn khơng bao giờ tắt
- Câu nói trên có ý nghĩa: Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ con người.Nói
cách khác sách là kết tinh trí tuệ con người. Những gì tinh tuý nhất trong sự hiểu biết của
con người chính là ở trong sách
- Vì sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người tích luỹ được trong lao động,
chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội ( nêu dẫn chứng)
- Những hiểu biết ghi lại trong sách khơng chỉ có ích cho một thời mà cịn cho cả mọi thời.

Nhờ có sách, ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau ( dẫn chứng)
- Vận dụng: Chăm đọc sách, chọn sách tốt, hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại, cần
học và làm theo những cái hay, cái tốt trong sách
2. Lập dàn ý
a.Mở bài
- Dẫn dắt
- Nêu câu nói của nhà văn
b.Thân bài
+ Giải thích ý nghĩa của câu nói
- Ngọn đèn sáng là gì?
- Ngọn đèn sáng bất diệt là gì?
- Cả câu có ý nghĩa như thế nào?
+Cơ sở chân lí của câu nói đó
+ Chân lí nêu trong câu trên cần được vận dụng như thế nào?
c.Kết bài
- Khẳng định giá trị của câu nói trên
- Thái độ của bản thân khi chọn và đọc sách
3.Viết bài
* Mở bài: Có những người đã nhìn sách vơ hồn như những tập giấy trắng. Nhưng lại có bao
người đã dành cho sách lời ngợi ca vô cùng đẹp đẽ .Một nhà văn có nói “ Sách là ngọn đèn
sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Vậy ta hiểu câu nói đó như thế nào?
* Kết bài;
Câu nói trên cho ta một nhận thức đúng đắn và sâu sắc về giá trị của sách.Từ đó giúp ta có
thái độ đúng hơn trong việc chọn sách và đọc sách



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×