Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 8 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.79 KB, 70 trang )

Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Ngày 2/1/2008
Tiết 73 - 74:
Nhớ rừng
Thế lữ
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mảnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc thực tại
tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ đợc nhốt
trong vờn bách thú
- Thấy đợc bút pháp l ng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.ã
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
I. Tác giả bài thơ
* Đọc chú thích:
- Nêu những nét chính về nhà thơ? Bài
thơ?
* - Thế Lữ là một trong những nhà thơ
mới, lớp đầu tiên; nhà thơ tiêu biểu
nhất trong phong trào thơ mới.
- Là cây bút tài năng, có công đem lại
chiến thắng cho thơ mới trong cuộc giao
tranh thơ cũ những năm 30 của thế kỉ
XX.
- Ông không chỉ là nhà thơ l ng mạn nổiã
tiếng mà còn là một nhà hoạt động sân
khấu nổi danh.
* Bài thơ là lời con hổ bị nhốt trong vờn
bách thú - Tác giả mợn lời con Hổ bị


nhốt tâm sự u uất của một lớp ngời
lúc bấy giờ. Bài thơ mang nặng tâm sự
thời thế đất nớc. Sáng tác năm 1934 - là
một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất của tác giả góp phần mở đờng cho
phong trào thơ mới.
- Nhận xét về nhớ rừng Lê Đình Kí
viết:
Trong thơ ca l ng mạn 1932 - 1945ã
không nói tới tình yêu, không đi sâu
vào những tình cảm riêng t mà gây đợc
tác động mạnh trớc hết phải kể đến
Nhớ Rừng nổi tiếng của Thế Lữ
Đó là một nhận định xác đáng
II. Đọc - từ khó - bố cục
- GV hớng dẫn cách đọc - đọc mẫu một đoạn - hs tiếp, nhận xét
- Từ khó: Giải thích các từ SGK
* Bố cục:
Năm học : 2007 - 2008 Trang 1 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Viết theo thể thơ gì? Cấu trúc nh thế
nào?
- Nêu nội dung chính? Thể hiện ở
những đoạn nào của văn bản?
- Phơng thức biểu hiện của văn bản là
gì?
- Thể thơ 8 chữ thể hiện nhiều trong
phong trào thơ mới.
- 5 khổ thơ . Mỗi khổ là tâm trạng của
Hổ lúc sa cơ.

-Khối căm hờn và niềm uất hận(Đ
1
Đ
4
)
- Nỗi nhớ thời oanh liệt (Đ
2
Đ
3
)
- Khao khát giấc mộng ngàn(Đ
5
)
- Biểu cảm gián tiếp
III. Phân tích:
1. Khối căm hờn và niềm uất hận (Đ
1
Đ
4
)
* Đọc đoạn 1:
- Hổ cảm nhận những nổi khổ nào khi
bị nhốt trong vờn bách thú? Từ ngữ nào
thể hiện nổi khổ đó?
- Em có nhận xét gì về cách xng hô của
Hổ ở đây?
- Vì sao nổi khổ của Hổ đợc miêu tả
bằng "Khối căm hờn"
- Vậy "khối căm hờn" biểu thị thái độ
sống và nhu cầu sống nh thế nào?

* Đọc đoạn 4:
- Cho biết cảnh vờn bách thú qua con
mắt của Hổ đợc biểu hiện lên nh thế
nào? Tìm chi tiết diễn tả?
- Nhận xét có gì đặc biệt trong những
cảnh ấy?
- Cảnh tợng ấy gây nên p/ nào trong
tình cảm con Hổ?
- Từ đó em hiểu "Niềm uất hận ngàn
thâu" là nh thế nào?
- Từ 2 đoạn thơ vừa phân tích em hiểu
gì về tâm sự của Hổ ở vờn bách thú?
- Không đợc hoạt động, không gian tù
h m: " Ta nằm dài ... qua"ã
- Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho
thiên hạ: Khinh lũ ngời ...
Giơng mắt bé ...
- Nỗi bất bình vì ở chung cùng bọn thấp
kém ( Gấu dở hơi, báo vô t lự...)
- Xng "ta" đầy kiêu h nhã
- Vốn là chúa sơn lâm, nay bị tù h mã
biến thành trò chơi ... căm tức kết
đọng không thể nào giải thoát.
- Chán ghét thực tại
- Khát vọng tự do - dợc sống đúng
chính mình.
- Hoa chăm cỏ xén ...
- Giải nớc đen ...
- Len dới nách ...
- Đểu giả, nhỏ bé, vô hồn >< hoang dã

của tự nhiên đại ngàn bao la
Niềm uất hận
- Trạng thái bực bội, u uất kéo dài
- Chán ghét thực tại tù túng
- Khao khát cuộc sống tự do
GV: Đoạn thơ là linh hồn của con hổ cũng là linh hồn của thơ l ng mạn. Đó là cảmã
hứng vơn tới cái cao cả, chân thực, cái đẹp, không hoà nhập với TG tầm thờng ,
giả dối Nét đặc trng của chủ nghĩa l ng mạn.ã
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt
* Đọc đoạn 2:
- Cảnh sơn lâm đợc gợi tả qua
những chi tiết nào?
- Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng
nguồn thét núi.
Năm học : 2007 - 2008 Trang 2 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Nhận xét cách dùng từ ở đoạn
thơ này? Tác dụng?
- Qua ngòi bút l ng mạn của tácã
giả hình ảnh chúa tể muôn loài
xuất hiện nh thế nào giữa không
gian ấy?
- Nhận xét các hình ảnh, cách
dùng từ, nhịp thơ?
- Từ đó hình ảnh của "chúa tể
muôn loài"đợc khắc hoạ mang vẽ
đẹp nh thế nào?
- Cảnh rừng ở đây là cảnh của
những thời điểm nh thế nào?
Cảnh sắc có gì đặc biệt?

- Thiên nhiên hiện lên với vẽ đẹp
nh thế nào?
- Giữa thiên nhiên đó "chúa tể
muôn loài" đ sống một cuộc sốngã
nh thế nào?
- Nhận xét việc lặp lại đại từ
"ta", câu hỏi tu từ? Tác dụng?
- Nhận xét nghệ thuật đợc thể
hiện qua câu thơ: " Than ôi thời
oanh liệt nay còn đâu"
- Điệp từ "với"
- Động từ chỉ đặc điểm của hành động (gào,
thét)
- Dùng những động từ mạnh
- Giọng thơ sôi nổi
Gợi tả sức sống mẫnh liệt của núi rừng bí
ẩn, quê hơng của Hổ là "Chốn thảo hoa không
tên không tuổi" Tôn thêm vẻ bí ẩn rùng rợn.
- Bớc chân ...
- Lợn tấm thân ...
- Vờn bóng ...
- Măt thần ...
- Mọi vật đều im hơi .
Trọng tâm của bức tranh là con Hổ, trớc khi
con Hổ xuất hiện tác giả đ dựng lên cảnh gợiã
không khí oai hùng kinh sợ ...
- Với cách miêu tả: Dùng những động từ phù
hợp để miêu tả những động tác của bàn chân,
ánh mắt ...Nhịp thơthay đổi.
Chúa sơn lâm xuất hiện với 1 t thế một vẻ

đẹp oai phong khiến cho mọi vật đều im hơi,
và sự mềm mại đầy uy lực.
" Ta biết ta là chúa tể của muôn loài"
- Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy
nghiêm hùng vĩ.
Cảnh:
Đêm - ngày - bình minh -
chiều

Vàng Ma chảy Cây xanh,nắng gội Lênh
láng máu
- Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn
nh một bức tranh sơn mài với âm thanh
màu sắc sinh động.
- Say mồi ... uống ....
- Lặng ngắm ...
- Tiếng chim ca, giấc ngủ ...
- Đợi chết ...
Thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ
- Câu cảm, câu hỏi tu từ Một lời than, một
tiếng thở dài ngao ngán.
Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi nuối tiếc
cuộc sống tự do độc lập của chính mình.
* Đối với con Hổ rừng là tất cả, nhớ rừng là nhớ tự do, nhớ thời oanh liệt, nhớ thời
cao cả. Mất rừng cũng là đánh mất mình Khát vọng của cái "tôi" giải phóng
- Hai cảnh tợng trên là hai cảnh trái
ngợc nhau: Cảnh vờn bách thú nơi con
Hổ bị nhốt và cảnh rừng núi nơi con Hổ
Quá khứ >< Hiện tại
Sôi nổi, chân thật, >< Tù túng, tầm

phóng khoáng thờng, giả dối
Năm học : 2007 - 2008 Trang 3 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
đ từng ngự trị ngày xã a? H y chỉ ra sựã
đối lập của cảnh tợng này?
- Theo em sự đối lập đó nhằm nói lên
điều gì của Hổ và từ đó là con ngời?
Quá khứ càng đẹp càng rực rỡ bao
nhiêu thì thực tại càng cay đắng, tù
túng đáng ghét bấy nhiêu
- Căm ghét thực tại tầm thờng, giả dối
- Khát vọng m nh liệt cuộc sống tự doã
3. Khao khát giấc mộng ngàn
* Đọc đoạn cuối:
- Giấc mộnh ngàn của con Hổ hớng về
một không gian nh thế nào?
- Nhận xét việc sử dụng câu cảm ở đầu
đoạn , cuối đoạn?
- Vậy "Giấc mộng ngàn" của con Hổ là
giấc mộng nh thế nào?
- Từ nỗi đau bất lực của con Hổ phản
ánh khát vọng của nó nh thế nào?
- Từ đó là khát vọng của con ngời?
- Oai linh hùng vĩ, thênh thang
- Đó là một không gian trong mộng
- Bộc lộ nỗi nhớ tiếc tự do
- M nh liệt, to lớn nhã ng đau xót, bất lực.
Nỗi đau bi kịch
- Khát vọng đợc sống chân thực , cuộc
sống của chính mình, xứ sở của mình

- Đó là khát vọng đợc giải phóng, khát
vọng tự do
V. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ)
- Từ những tâm sự của con Hổ em hiểu
những điều sâu sắc nào trong tâm sự
của con ngời?
- Nếu Nhớ Rừng là một trongt những
tác phẩm tiêu biểu của thơ l ng mạn thìã
từ đó em h y nêu những điểm mới củaã
thơ l ng mạn?ã
Ghi nhớ: SGK
- Lời thơ: Phản ánh thực tại, ớc mơ ...
- Giọng thơ: ào ạt, khoẻ khoắn ...
- Nhịp thơ thay đổi.
VI. Cũng cố - dặn dò
Học thuộc bài thơ
Soạn bài " Quê hơng"
Ngày 2/1/2008
Tiết 75:
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các
kiểu câu khác.
- Nắm đợc chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi
B. Nội dung phơng pháp:
Năm học : 2007 - 2008 Trang 4 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Nhắc lại các kiểu câu đã học? Cho ví dụ cụ thể.
- Bài mới
I. Đặc điểm tình hình và chức năng chính

Theo dõi dữ liệu SGK trang 11
- Đoạn trích trên câu nào là câu nghi
vấn?
* Hình thức: - Dấu chấm hỏi
- Từ nghi vấn
- Những câu nghi vấn trên dùng để làm
gì?
- Đặt vài câu nghi vấn?
* GV sữa lỗi
- Nêu đặc điểm hình thức, chức năng
của câu nghi vấn?
Bài tập nhanh:
B
1
: Cho hs làm theo nhóm - gv sữa lỗi
- Sáng nay ngời ta đấm ... không?
- Thế làm sao ... ăn khoai ?
- Hay là u ... đói quá?
- Có, không, sao, hay ...
- Dùng để hỏi
- Có những từ nghi vấn
- Có chức năng chính: Dùng để hỏi
- Khi viết cuối câu dùng dấu chấm hỏi
Ghi nhớ: SGK 11
II. Luyện tập
Bài 2: Xét các câu sau và trả lời:
a) Mình đọc hay tôi đọc
b) Em đợc thì cho anh xin
c) Hay là em để làm tin trong nhà
d) Hay, tại sự sung ...

- Căn cứ vào đâu để xác định câu nghi vấn? Từ "hay"
- Có thể thay từ "hay" bằng từ " hoặc" đợc không?
* Không đợc câu trở nên sai ngữ pháp. Hoặc biến thành một kiểu cau khác và
có ý nghĩa khác.
Bài 3: Không thể đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu vì đó không phải là câu nghi vấn.
Bài 4: Phân biệt:
a. Anh có khỏe không? Không cần phải có giả định
b. Anh đ khoẻ chã a? Phải có sự hỏi từ trớc ( Giả định) nếu không thì câu hỏi
trở nên vô lí.
Bài 5: Về nhà
Ngày 2/1/2008
Tiết 76:
Viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới: Chuẩn bị bút bi, đèn bàn để quan sát
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Năm học : 2007 - 2008 Trang 5 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
* Đọc đoạn văn a,b SGK 14
- Tìm hiểu cách sắp xếp các câu trong
đoạn văn?
Đoạn văn a.
- Đây là đoạn văn gì? ( Miêu tả, nghị
luận, tự sự, biểu cảm, thuyết minh)
* Đọc đoạn văn b.

- Câu chủ đề? Hoặc từ ngữ chủ đề?
- Các câu sau có vai trò gì?
Câu chủ đề: Câu 1
Câu 2: Thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi
Câu 3: Cho biết lợng nớc ấy bị ô nhiễm
Câu 4: Nêu sự thiếu nớc ngọt trên TG
Câu 5: Nêu dự báo năm 2005 thì 2/3
dân số TG thiếu nớc
- Thuyết minh:
Các câu sau bổ sung làm rõ ý của câu
chủ đề. Câu nào cũng nói về nớc.
- Cung cấp thông tin về PVĐ theo lối
liệt kê
2. Sữa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn
- Đọc đoạnvăn a. Nêu nhợc điểm - cách
sửa?
- Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới
thiệu nh thế nào? Cách sắp xếp so với
đoạn văn a thì đ mắc những lỗi gì? Nênã
bổ sung nh thế nào?
* GV cho hs sữa lỗi sắp xếp thành các ý
trên.
* Đoạn văn b
* GV nhận xét:
- Vậy khi làm 1 bài văn thuyết minh
cần xác định những gì?
- Cần nêu cấu tạo cách sử dụng , công
dụng ...
- Đoạn văn ấy còn lộn xộn, không rõ
câu chủ đề, cha mạch lạc.

- Cần tách ra 3 ý nhỏ: Cấu tạo, công
dụng, cách sử dụng.
- Sắp xếp ý lộn xộn, phức tạp hoá khi
giới thiệu chiếc đèn bàn.
- Các nhóm sữa lại
- Xác định rõ các ý lớn. Mỗi ý viết thành
một đoạn.
- Khi viết đoạn cần trình bày chủ đề
của đoạn.
- Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp
theo thứ tự: Cấu tạo của sự vật, thứ tự
nhận thức.
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1: Làm tại lớp - gọi hs trình bày - Gv sữa lỗi cho điểm
- Y/c ngắn gọn hấp dẫn - ấn tợng
Mở bài: Mời bạn đến thăm ngôi trờng tôi, ngôi trờng be bé nằm ở giữa đồng
xanh, ngôi trờng thân yêu. Mái nhà của chúng tôi.
Năm học : 2007 - 2008 Trang 6 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Kết: Trờng tôi nh thế đó, giản dị và khiêm nhờng mà xiết bao gắn bó.
Chúng tôi yêu quí ngôi trờng nh yêu quí ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kĩ
niệm về trờng sẽ đi theo chúng tôi suốt cuộc đời.
Bài tập 2:
Yêu cầu: - Năm sinh - mất - quê quán, gia đình
- Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp
- Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại
III. Về nhà: Học bài - làm BT 3
____________________________
Ngày 8/1/2008

Tiết 77:
Quê hơng
Tố Hữu
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp tơi sáng giàu sức sống của 1 làng quê miền biển đợc miêu
tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Phân tích hình ảnh ông đồ qua 2 khổ thơ đầu - giữa? Thái độ của tác giả?
* Đọc thuộc lòng bài thơ ông đồ? Qua bài thơ tác giả gửi gắm niềm tâm sự gì?
* Nêu nét nghệ thuật chính?
3. Bài mới:
I. Tác giả bài thơ
* Cho hs đọc chú thích.
- Nêu những nét chính về tác giả của
bài thơ?
- Quê Quảng Ng i bên dòng sông Tràã
Bồng.
- Ông yêu quê hơng, tha thiết với quê
hơng . Thơ mang hồn quê hơng .
- Bài thơ sáng tác năm 1939. Lúc nhà
thơ 18 tuổi đang là học trò sống xa quê
nhớ nhà
II. Đọc - từ khó - bố cục
* Đọc: Gv hớng dẫn đọc - đọc mẩu - hs đọc - nhận xét
* Từ khó
* Bố cục:

- Thể thơ? Nhịp? Vần?
- Gồm mấy phần? ứng với những khổ
nào?
( 8 câu đầu thì 2 câu đầu tiên giới thiệu
chung về làng quê )
- Thể thơ 8 tiếng phổ biến phong trào
thơ mới.
- Nhịp 3/2/3 ; 3/5
- Vần chân, liền nhau
3 ý:
8 câu đầu: - Cảnh đoàn thuyền ra khơi
8 câu tiếp: - Cảnh thuyền cả trở về
Khổ cuối: - Nỗi nhớ quê hơng
Năm học : 2007 - 2008 Trang 7 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Phơng thức biểu đạt chính? - Phơng thức miêu tả ( Phần đầu )
- Phơng thức biểu cảm ( Phần sau)
III. Phân tích:
1. Bức tranh về quê hơng
- Hai câu đầu nói về điều gì?
- Vị trí địa lí đợc giới thiệu nh thế nào?
- Nhận xét ngôn ngữ thơ nh thế nào?
* Một làng quê mộc mạc đơn sơ nh vậy
thôi. Nhng đ trở thành một khái niệmã
thân thơng trong lòng tác giả. Đó là
những khái niệm gì?
- Tìm những câu thơ miêu tả cảnh
thiên nhiên của buổi bơi thuyền đi
đánh cá? Nhận xét về hình ảnh thơ?
- Trong không khí thiên nhiên thơ

mộng đẹp đó thì hình ảnh nào nổi bật
nhất?
- Nhận xét nghệ thuật khi miêu tả con
thuyền? Tác dụng?
- Tìm những hình ảnh thơ miêu tả cánh
buồm?
a. Lời giới thiệu về quê hơng
- Làng: Nghề chài lới
Cách biển ...
- Ngôn ngữ: Mộc mạc, đơn sơ, thân th-
ơng.
- Cảnh dong thuyền
- Cảnh đoàn thuyền trở về
b. Cảnh bơi thuyền đi đánh cá.
- Trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng
Hình ảnh thơ đẹp, l ng mạn, thơã
mộng, thi vị
- Chiếc thuyền ...
- Phăng mái chèo ...
- Động từ mạnh, so sánh khí thế
dũng m nh của con thuyền.ã
- Cánh buồm - hồn làng
- Rớn ... góp gió
Nhân hoá, so sánh hồn làng
GV: Với biện pháp nghệ thuật so sánh + động từ mạnh tác giả diễn tả vẽ đẹp vạm
vỡ khoẻ khoắn của dân chài ra khơi trên biển tràn đầy sinh lực, sức sống. Đó là
sức sống quê hơng.
- Nhắc đến cánh buồm quê hơng vùng sông nớc. Cánh buồm ra khơi mang theo
niềm hi vọng, niềm tin cuộc sống của những ngời dân chài. Cánh buồm mang nổi
niềm quê hơng . Từ một công việc lao động bình thờng cánh buồm đ trở thànhã

linh hồn quê hơng , hơi thở quê hơng . Nhìn cánh buồm là nhìn thấy hình hài quê
hơng trong đó. Quê hơng đ hoá thân vào cánh buồm. T/g đ hoá thân vào quê hã ã -
ơng viết nên những câu thơ hay đầy thần sắc nh thế.
- Qua những hình ảnh thơ vừa phân
tích em thấy hình ảnh quê hơng hiện
lên một vẽ đẹp nh thế nào?
- Cảnh bơi thuyền đi đánh cá đợc t/g
miêu tả nh thế nào?
- Tìm những chi tiết hình ảnh miêu tả?
- Từ ngữ nào diễn tả cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về?
- T/g sử dụng những từ ngữ gì?
quê hơng tơi đẹp tràn đầy sức sống
Vẽ đẹp đầy cảm xúc, phấn chấn. Nh-
ng quê hơng trong lòng tác giả không
chỉ là cảnh dong buồm đi đánh cá mà
còn là cảnh tấp nập đón ghe về.
c. Đoàn thuyền đi đánh cá trở về.
- ồn ào, tấp nập
- Từ láy có tính chất biểu cảm
Năm học : 2007 - 2008 Trang 8 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Nhận xét không khí của ngời dân làng
biển?
- Tìm những câu thơ miêu tả về con ng-
ời ở đây?
- Hình ảnh thơ miêu tả dân chài lới trở
về có giá trị gì độc đáo?
- Diễn tả vẻ đẹp của ngời dân chài lới
trở về có giá trị gì độc đáo?

- Hình ảnh con thuyền lúc này có gì
khác so với lúc ra khơi? Nghệ thuật gì?
- Náo nhiệt, nhộn nhịp, tràn đầy sức
sống.
- Da: Ngăm rám nắng
- Thân: Nồng thở vị xa xăm
- Vừa thực vừa l ng mạnã
- Vẽ đẹp khoẻ khoắn vạm vỡ, mộc mạc,
lớn lao.
* Những đứa con của biển mang hồn,
mang hơi thở phập phồng của biển cả
quê hơng
- Thuyền im ...
- Nghe ... thấm
* Nghệ thuật nhân hoá
Liên tởng tới hình ảnh những ngời dân chài trai tráng vẻ đẹp yên lặng, thanh
bình, cảm thấy vị mặn của muối nh đang thấm, lan toả râm ran trong cơ thể.
- Hình ảnh "Nồng thở vị xa xăm" " Nghe chất muối ..." Gợi suy nghĩ gì? Thử bình
cái hay của câu thơ?
* HS bình
* GV: Cảnh sắc con ngời mang hơng sắc của biển cả. Đó là những vất vả nhọc
nhằn , là vị nồng mặn xa xăm của biển cả. Tác giả nhìn quê hơng một cách tinh
tế bằng giác quan linh hồn, bằng cảm nhận riêng của mình. Tác giả không nhìn
quê hơng một cách đơn thuần mà còn nhìn quê hơng trong những ngời dân chài,
trong thớ vỏ của con thuyền, hình hài quê hơng chất quê hơng , hơng sắc quê h-
ơng . Một quê hơng của riêng vùng biển cả: Có mùi của rong rêu, của cá, của lới,
của thuyền, của mồ hôi lao động ....Cái mùi nồng mặn là phong vị của quê hơng
vô cùng thân thiết của nhà thơ. quê hơng đ trở thành hình tã ợng thiêng liêng
trong tâm hồn nhà thơ. Chính vì thế khi xa quê hơng t/g vẫn nhớ tới quê hơng
bằng một tình yêu dào dạt.

2. Nỗi nhớ quê hơng
- Bài thơ viết trong hoàn cảnh nào?
- T/g nhớ những gì khi xa quê hơng ?
- Nghệ thuật dùng từ?
- Đó là những hình ảnh nh thế nào?
- Tình cảm của t/g trong những ngày
xa quê?
- Xa cách: Luôn tởng nhớ
- Nhớ: Màu nớc xanh
Cá bạc, thuyền
Con thuyền
Mùi nồng mặn
- Điệp từ:
- Hình ảnh quê hơng bình dị
- Nhớ da diết, chân thành, vấn vơng
suốt cuộc đời t/g
V. Tổng kết: ( GV ghi bảng phụ)
- Nhận xét thể thơ?
- Hình ảnh thơ? Giọng điệu? Âm hởng?
- Bài thơ diễn đạt nội dung gì?
- Thể thơ 8 chữ - Tình cảm dào dạt
- Hình ảnh thơ đa dạng, phong phú
- Giọng thơ thay đổi
Ghi nhớ
Năm học : 2007 - 2008 Trang 9 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
VI. Cũng cố - dặn dò
Học thuộc bài thơ
Soạn bài " Khi con tu hú"
Ngày 8/1/2008

Tiết 73 - 74:
Khi con tu hú
Tố Hữu
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến
sỹ cách mạng tuổi trẻ đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiệ bằng những
hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Đọc thuộc lòng diễn cảm bài Quê hơng ? Đây là bài thơ tả tình? Vì sao?
* Hình ảnh nào trong bài thơ gây cho em ấn tợng, xúc động nhất? Vì sao
3. Bài mới:
I. Tác giả bài thơ
* Đọc chú thích:
- Nêu những nét chính của tác giả?
* Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.
Ông đợc giác ngộ CM từ lúc còn trẻ,
từng bị bắt và bị tù đày.
- Là nhà thơ nổi tiếng đợc nhiều ngời a
thích. ( Luôn là lá cờ đầu của thơ ca VN
trong hai cuọc kháng chiến trờng kì ...)
- Bài thơ sáng tác T
7
- 1939 khi bị bắt
giam vào nhà lao thừa phủ Huế - 18
tuổi
II. Đọc - từ khó - bố cục
* Đọc

* Từ khó
* Bố cục:
- Bài thơ làm theo thể thơ nào?
- Nhận xét về thể thơ?
- Vần? Nhịp?
- Chia làm mấy phần? Nội dung từng
phần?
- Thể thơ lục bát - 1 thể thơ ttruyền
thống có nguồn gốc từ ca dao dân ca.
Một câu 6 - 1 câu 8
Sáu câu đầu: Bức tranh mùa hè
Bốn câu tiếp: Tâm trạng ngời tù
III. Phân tích:
1. Bức tranh mùa hè
- Những câu thơ đầu gợi điều gì?
- Cảnh sắc trời đất vào hè gợi lên qua
những từ ngữ hình ảnh nào? Nhận xét?
* Cảnh sắc trời đất vào hè
- Lúa chiêm: Đơng chín
- Trái cây: Ngọt dần
- Tiếng ve ngân.
Năm học : 2007 - 2008 Trang 10 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Bắp vàng, nắng đào
- Trời rộng cao, diều sáo
Màu sắc rực rỡ, hơng vị ngọt ngào
tràn đầy sức sống.
GV: Tất cả sự sống nh đang bừng dậy bớc vào độ chín. Tất cả đều chan hoà rực rỡ
màu sắc, rộn r âm thanh ngọt ngào hã ơng vị, trời đất cao rộng hơn, khoáng đạt
hơn. Tiếng chim tu hú kêu nh tiếng gọi mùa hè, thức dậy tất cả và bắt nhịp cho

tất cả.
- Nhận xét giọng thơ?
- Nhng đây là cảnh mùa hè thực hay là
trong tâm tởng?
- Đằng sau không gian mùa hè trong
tâm tởng em cảm nhận đợc điều gì
trong tâm hồn nhà thơ?
- Âm thanh trong trẻo, êm ái, thanh
thoát.
- Thể thơ lục bát ngọt ngào diễn tả cảm
xúc thiết tha với vẻ đẹp đồng quê.
- Mùa hè trong tâm tởng
- 2 cảnh ><
Sự thèm khát tự do, khao khát m nhã
liệt cuộc sống tự do.
- Tâm hồn trẻ trung nhạy cảm, yêu đời
gắn bó máu thịt với cuộc sống, khát
khao hoà nhịp với cuộc sống
- Sáu câu thơ đầu là không gian trong
tâm tởng thì 4 câu sau là không gian
trong thực tại.
2. Tâm trạng ngời tù cách mạng
- Không gian thực tại là ở đâu?
- Tâm trạng nhà thơ ra sao?
- Nhịp thơ ? Tác dụng?
Nhận xét gì về kết cấu bài thơ?
Tiếng chim tu hú là tiếng gọi của tự
do, tiếng gọi của cuộc sống đầy quyến
rũ.
- Thân tù

- Ngột làm sao, chết ...
- Nhịp 6/2; 3/3 mạnh mẽ, dữ dội Gợi
cảm giác nhói lên, bực bội dờng nh
không nén đợc cứ trào ra
Khao khát m nh liệt cháy bỏng cuộcã
đời tự do, hoà nhịp với cuộc sống bên
ngoài.
- Đầu cuối tơng ứng: H/ả tiếng chim tu
hú lặp lại giục gi đốt cháy khátã
khao.
Mở đầu: Tiếng chim kêu đa t/g vào cảnh
mùa hè với sức sống tràn đầy.
Tiếng chim kết thúc: Gợi niềm chua xót
đau khổ - Tiếng chim cứ kêu thì nỗi uất
ức càng lớn, khát vọng tự do càng cao
hơn
V. Tổng kết:
- Bài thơ gồm mấy đoạn? Tả những gì? Nhận xét thể thơ? Nhịp thơ ? Giọng điệu?
Hai doạn: Tả cảnh + tả tình
Thể thơ lục bát
Nhịp thay đổi
Giọng điệu khi tơi sáng, khoáng đạt khi dằn vặt sôi trào
Năm học : 2007 - 2008 Trang 11 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Nội dung gì?
* Khao khát cháy bỏng m nh liệt của ngã ời chiến sĩ trong tù đợc tự do hoà nhập với
sự sống tràn trề hơng sắc bên ngoài.
VI. Cũng cố - dặn dò
Học thuộc bài thơ
Nêu nội dung - nghệ thuật bài thơ

Soạn bài "Tức cảnh Bắc bó"
Ngày 12/1/2008
Tiết 79:
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu:
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng
định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm cảm xúc.
- Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. Nội dung phơng pháp:
- Bài cũ:
* Nêu đặc điểm tình hình và chức năng câu nghi vấn ?
* Làm BT 5,6
- Bài mới
I. Những chức năng khác
Theo dõi dữ liệu SGK trang 20 - 21 trả lời câu hỏi
- Trong những ví dụ trên, ví dụ nào có
câu nghi vấn?
- Những câu nghi vấn trong đoạn trích
trên có dùng để hỏi không?
- Nếu không thì dùng để làm gì?
- Nhận xét những dấu kết thúc câu
nghi vấn trên?
* Chức năng:
* Không phải tất cả các câu nghi vấn
đều dùng dấu chấm hỏi ở phía sau.
Ghi nhớ: SGK
* Các câu nghi vấn:
a. Những ngời muôn năm cũ. Hồn ở đâu
bây giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy

à?
c. Có biết không? Lính đâu? Sao ... vậy?
Không có phép tắc gì nữa à?
d. Cả đoạn trích là một câu nghi vấn
e. Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ lại đúng
là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy?
* câu nghi vấn đoạn trích :
a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b. Đe doạ
c. Đe doạ
d. Khẳng định
e. Cảm xúc
II. Luyện tập
Bài 1: Làm tại lớp
Bài 3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:
Yêu cầu; bộc lộ cảm xúc
Gợi ý: Bạn có thể kể cho mình nội dung của phim " cánh đồng hoang đợc không?
Sao đời l o khốn cùng thế! ( L o Hạc )ã ã
__________________________
Năm học : 2007 - 2008 Trang 12 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Ngày 18/1/2008
Tiết 80:
Thuyết minh về một phơng pháp
A. Mục tiêu:
- Giúp hs biết thuyết minh về một phơng pháp, thí nghiệm.
B. Nội dung phơng pháp:
- Khi viết một đoạn văn trong văn bản thuyết minh cần chú ý những gì?
I. Giới thiệu một phơng pháp
* Đọc các ví dụ SGK:

a. Cách làm đồ chơi " Em bé đá bóng" bằng quả khô
b. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
- Khi cần thuyết minh một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may quần áo ...) ngời ta
thờng nêu những nội dung gì? Đợc trình bày theo thứ tự nào?
* Hs dựa vào văn bản a,b để trả lời
* GV nhận xét:
Chốt: - Phải tìm hiểu nắm chắc phơng pháp đó
- Cần trình bày vô đk, cách thức trình tự ...làm sản phẩm và yêu cầu chất
lợng đối với sản phẩm đó
- Lời văn ngắn, rõ.
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài 1: H y chọn 1đồ chơi, 1trò chơi quen thuộc: Lập dàn bài thuyết minh đồ chơi-ã
trò chơi
* GV gọi đại diện trình bày
* GV sữa
BTVN: BT 2
__________________________
Ngày 20/1/2008
Tiết 81:
Tức cảnh pắc bó
Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian
khổ ở Pắc Bó qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến sĩ say mê
cách mạng vừa là một " Khách lâm tuyền, ung dung sống hoà nhịp với thiên
nhiên.
- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
B. Nội dung phơng pháp:

1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
Năm học : 2007 - 2008 Trang 13 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
* Đọc thuộc bài thơ " Khi con tu hú" Nêu ý nghĩa của tiếng chim tu hú qua đoạn
đầu và đoạn cuối bài thơ? Tâm trạng của tác giả qua 2 đoạn thơ đó.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho hs nhắc lại các bài thơ đ học ở lớp 7 của Bác Hồ.ã
( Tên...thể loại)
- Đó là những bài thơ nổi tiếng của Hồ Chí Minh viết vào đầu thời kì kháng chiến
chống Pháp ở Việt Bắc. Hôm nay chúng ta rất sung sớng đợc gặp lại ngời ở suối
LêNin, hang PắcBó vào mùa xuân năm 1941 qua bài thơ tứ tuỵêt đờng luật: "Tức
cảnh PắcBó"
I. Hoàn cảnh sáng tác: * Đọc chú thích SGK
II. Đọc - từ khó - bố cục
* Hớng dẫn hs đọc: Vui pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng thoải mái. Nhịp 4/3; 2/2/3
* Gv đọc, 2hs đọc. Nhận xét
* Từ khó: Theo dõi SGK
- Chông chênh: Từ láy - tợng hình - không vững chắc, dễ nghiêng đổ
- Thể thơ? Nhận xét:
Tứ tuyệt đờng luật
4 câu - 7 chữ - 1 vần ( Câu 1,3,4)
III. Phân tích:
- Cảm nhận chung về giọng điệu bài
thơ?
- Câu thơ mở đầu nói về việc gì của
bác? Nhịp thơ?
- Cuộc sống ấy có gì đáng chú ý?
- Ung dung, thoải mái, tam trạng vui
sảng khoái.

- Nơi ở và nếp sinh hoạt hàng ngày của
Bác
- Nhịp 4/3 Hai vế sóng đôi - nhịp
nhàng đều đặn
- Tác giả lặp đi, lặp lại Nếp sinh hoạt
đều đặn.

Đó là cuộc sống bí mật nhng vẫn giữ đợc qui củ nề nếp. Đặc biệt là tâm
trạng thoải mái ung dung hoà điệu với nhịp sống của thiên nhiên.
- Câu thơ thứ 2 nói về việc gì trong sinh
hoạt của Bác?
- Em hiểu từ " Vẫn sẵn sàng" ở câu thơ
nh thế nào?
- Thức ăn: Chủ yếu: Cháo bẹ, rau măng
Đạm bạc kham khổ, sơ sài
- Sẳn có, sẳn sàng
Hiện thực và thấp thoáng nụ cời vui
vẻ
Nguyễn Khuyến muốn tiếp bạn nh-
ng: Trẻ ................ vắng
Chợ ................ xa
Ao sâu, vờn rộng ...............

Nụ cời vợt lên gian khổ
GV: Hai câu đầu của bài thơ không chỉ ẩn nụ cời trớc gian khổ mà còn bộc
lộ niềm vui sâu kín của mình với thiên nhiên phóng khoáng trong phong
thái ung dung , nhàn nhạ, tự chủ . Hai câu thơ vừa mamg ý nghĩa thực nh-
Năm học : 2007 - 2008 Trang 14 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
ng nó chứa đựng một ý nghĩa vợt lên trên cái cụ thể. Đó là sự hoà hợp, gần

gũi với thiên nhiên, một cuộc đời giản dị, thanh bạch.
" Cảnh rừng .................... cả ngày"
" Nơi Bác ở sân mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót bên nhà;
Đêm khuya một ngọn đèn khêu nhỏ
Tiếng suối ............... xa

Hoà điệu với thiên nhiên, tâm hồn giao hoà với thiên nhiên
- Câu thứ 3 nói điều gì?
- Dịch sử đảng là để mục đích gì? Hình
ảnh Bác ngồi bên bàn đá chông chênh
dịch sử đảng có ý nghĩa gì?
- Nhận xét nghệ thuật trong câu thơ?
Tác dụng?
- Công việc hàng ngày của Bác
" Bàn đá ............... dịch sử đảng"
- Dịch sử đảng - tài liệu tuyên truyền
học tập cho các chí sĩ
Nghệ thuật: - Hai hình ảnh đối lập
- Nhiều thanh trắc mạnh
Nhằm diễn tả hai hình ảnh trái ngợc
nhau
- Hình ảnh: bàn đá chông chênh -
không vững vàng không ổn định
- Dịch sử đảng - công việc cao cả, lớn
lao
Nghệ thuật đối hình ảnh Bản lĩnh
tự chủ, tin vào chính mình
GV: Nh vậy con ngời là chủ thiên nhiên, chứ không bị lấn át hoàn toàn trong
thiên nhiên . Điều cao quí hơn là sống nơi hang cách ăn cháu bẹ sau năng độ lại

chính lá nhà cách mạng vĩ đại đang tựa vào thiên nhiên để cải tạo x hội ã toát
lên t thế lồng lộng của vị l nh tụ dân tộc, nhà cách mạng vĩ đại. ã
- Em hiểu ý nghĩa của câu kết?
- Em hiểu từ "sang" ở đây nh thế nào?
- Tóm tắt lại những tháng ngày hoạt
động ở hang PắcBó đó là cuộc đời cách
mạng, một cuộc sống hết sức khó khăn
gian khổ nhng cao cả và thiêng liêng
- Dù thiếu thốn, gian khổ nhng khi đã
sống vì lí tởng cao đẹp thì thật là "sang"
- Sang - vợt lên trên vật chất tầm thờng
để vơn tới cái cao cả niềm lạc quan,
chiến thắng.
V. Tổng kết:
- Nhận xét thể thơ, ngôn ngữ, nhịp
điệu? Thể thơ?
- Thú Lâm tuyền của ngời xa có gì khác
biệt so với Hồ Chí Minh?
* Ghi nhớ:
VI. Cũng cố - dặn dò
Soạn bài " Đi đờng, Ngắm trăng"
Năm học : 2007 - 2008 Trang 15 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
___________________________
Ngày 20/1/2008
Tiết 82:
Câu cầu khiến
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái niệm về câu cầu khiến
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu cầu khiến trong nói, viết

B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn? Ví dụ?
3. Bài mới:
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
* Theo dõi ví dụ SGK. Mục I
- Trong những đoạn trích trên câu nào
là câu cầu khiến ? Đặc điểm nào nhận
biết? Những câu cầu khiến đó dùng để
làm gì?
* Theo dõi ví dụ SGK. Mục I
- Câu " mở cửa" ở ví dụ b và a có ý
nghĩa nh thế nào?
- Vậy câu cầu khiến có đặc điểm
hình thức và chức năng gì?
- Các câu cầu khiến
Thôi đừng lo lắng
Cứ về đi
Thôi đi con
- Đặc điểm hình thức
* Những từ cầu khiến: Đừng, đi, thôi
* Tác dụng: - Khuyên bảo, động viên
- Yêu cầu, nhắc nhở
- VD b: Có ngữ điệu( thể hiện qua cách
đọc)
ý nghĩa: Yêu cầu, đề nghị, ra
lệnh
- VD a: Là câu trần thuật với ý nghĩa
thông tin, sự kiện.

* Câu VD a dùng để đề nghị, ra lệnh
* Câu VD b dùng để trả lời câu hỏi
- Là câu có những từ cầu khiến,hoặc
ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra
lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm
than
Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Đặc điểm hình thức: Từ " Hãy, đi, đừng"
b. Nhận xét về CN .........
Câu a: Vắng chủ ngữ
Câu b: Chủ ngữ: Ông giáo - ngôi thứ 2 số ít
Câu c: Chủ ngữ: Chúng ta - ngôi thứ 1 số nhiều
c. Nhận xét về ý nghĩa khi thêm, bớt chủ ngữ, thay đổi chủ ngữ
Năm học : 2007 - 2008 Trang 16 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Câu a: Thêm chủ ngữ :
Con h y ....... ( ý nghĩa không thay đổi nhã ng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn)
Câu b: Bớt chủ ngữ :
Hút trớc đi (ý nghĩa không thay đổi nhng kém lịch sự hơn)
Câu c: Thay đổi chủ ngữ:
Nay các anh đừng ......... (ý nghĩa câu thay đổi )
* Chúng ta: Bao gồm cả ngời nói và ngời nghe
* Các anh: Chỉ ngời nghe
Bài tập 2: GV hớng dẫn hs làm
Bài tập 3: So sánh
- Giống nhau: Đều là câu cầu khiến
- Khác nhau: Câu a: Vắng chủ ngữ mang ý nghĩa ra lệnh

Câu b: Có chủ ngữ Khích lệ, động viên
Bài tập 5: Giải thích
- Đi đi con: Chỉ yêu cầu, ngời con thực hiện hành động đi
- Đi thôi con: Yêu cầu cả ngời con và ngời mẹ cùng thực hiện hành động đi
III. Về nhà:
Hoàn thành các bài tập
________________________
Ngày 20/1/2008
Tiết 83:
Thuyết minh
về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết viết bài thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh và nắm vững bố
cục bài thuyết minh về đề tài này
- Rèn luyện kĩ năng đọc sách, tra cứu ghi chép tài liệu quan sát trực tiếp danh
lam thắng cảnh để phục vụ bài thuyết minh
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Em hiểu thế nào về danh lam thắng cảnh
* Cho một vài ví dụ về danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử mà em biết
3. Bài mới:
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
* Cho hs đọc bài: Hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn.
* Trả lời các câu hỏi:
- Bài giới thiệu mấy đối tợng?
- Các đối tợng có quan hệ với nhau nh
thế nào?

- Em hiểu gì về kiến thức 2 đối tợng
- Hai đối tợng: - Hồ Hoàn Kiếm
- đền Ngọc Sơn.
Quan hệ gần gũi, gắn bó. Đền Ngọc
Sơn toạ lạc trên Hồ Hoàn Kiếm
* Hồ Hoàn Kiếm : Nguồn gốc hình
Năm học : 2007 - 2008 Trang 17 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
trên?
- Muốn có những kiến thức đó ngời viết
phải làm gì?
- Bố cục nh thế nào?
- Trình tự sắp xếp?
- Thiếu sót gì về bố cục? Có đủ 3 phần
mở, thân, kết không?
- Vậy muốn viết một bài thuyết minh
về một danh lam thắng cảnh cần phải
làm gì?
thành; sự tích tên hồ.
* Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và quá
trình xây dựng đền Ngọc Sơn; vị trí và
cấu trúc đền
- Phải đọc sách báo, thu thập các tài
liệu có liên quan
- Xem tranh ảnh, phim, băng .... nếu có
điều kiện đến tận nơi
* Gồm 3 đoạn:
- Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm
- Giới thiệuĐền Ngọc Sơn
- Giới thiệu bờ hồ

* Theo không gian vị trí: Hồ - đền - bờ
* Tuy bài có 3 phần nhng không phải là
mở, thân, kết cần bổ sung thêm phần
mở - kết
- Mở bài: Giới thiệu,nhìn bao quát
- Kết bài: ý nghĩa lịch sử, x hội, vănã
hoá
Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
Lập lại bố cục giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn một cách hợp lí
GV cho các nhóm trả lời - sửa lại
BTVN: Làm BT 2,3
________________________
Ngày 25/1/2007
Tiết 84:
ôn tập về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu:
- Cũng cố nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh - các kiểu bài, phơng
pháp, bố cục.
- Cũng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý bố cục, viết đoạn
văn
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
I. Lý thuyết
- Văn bản thuyết minh có vai trò tác dụng nh thế nào trong đời sống?
- Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác văn bản tự sự?
Miêu tả - biểu cảm - nguyên liệu
- Muốn làm tốt văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì?

- Những phơng pháp thuyết minh thờng vận dụng?
Năm học : 2007 - 2008 Trang 18 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
* GV cho hs thảo luận từng đề sau đó chốt lại theo hệ thống sau:
- Định nghĩa kiểu văn bản :
- Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức
- Các kiểu văn bản thuyết minh
- Các phơng pháp
- Các bớc xây dựng văn bản
- Dàn ý chung
- Các yếu tố: Miêu tả,biểu cảm, tự sự,
nghị luận không thể thiếu trong văn
bản thuyết minh
- Thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp cho ngời đọc ngời nghe tri
thức: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,
ý nghĩa ....
- Bằng phơng thức trình bày, giới thiệu,
giải thích.
- Khách quan
- Xác thực
- Đáng tin cậy
- Thuyết minh một đồ vật
- Thuyết minh về một hiện tợng x hộiã
- Thuyết minh về một phơng pháp, cách
làm
- Thuyết minh về một danh lam, thắng
cảnh
- Thuyết minh về một phong tục, tập

quán, lễ hội, tết
- Thuyết minh về một thể loại văn học
- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, hệ
thống, nêu ví dụ
- Số liệu, so sánh, phân loại, phân tích
- Học tập, nghiên cứu, tích luỹ
- Lập dàn ý, bố cục
- Trình bày
- 3 phần: - Mở
-Thân
- Kết
II. Luyện tập
Bài tập 1: Nhóm 1 - 2
Bài tập 2: Nhóm 3 - 4
Bài tập 3: Nhóm 5 - 6
GV nhận xét, sửa lại
VI. Cũng cố - dặn dò
Về nhà: Ôn tập trong thời gian nghỉ tết
Chọn đề tài thuyết minh mà em thích
Ôn lại thể loại thuyết minh
________________________
Ngày 25/1/2008
Tiết 85:
Ngắm trăng - đi đờng
Năm học : 2007 - 2008 Trang 19 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Hồ Chí Minh
Bài 1:
Ngắm trăng
A. Mục tiêu:

Giúp HS :
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác, dù trong tù ngục
ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.
- Thấy đợc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV giới thiệu cho hs về tập thơ "Nhật kí trong tù " và bài thơ " Ngắm
trăng"
I. Đọc - từ khó - thể loại - bố cục
* Hớng dẫn hs đọc - gv đọc - hs đọc - nhận xét
* Từ khó: SGK
* Thể loại - Bố cục: Thất ngôn tứ tuỵêt đờng luật
Câu 1: Khai đề
Câu 2: Thừa đề
Câu 3: Chuyển đề
Câu 4: Hợp đề
* Đọc bản dịch nghĩa, dịch thơ, nguyên tác
Cho hs đối chiếu - nhận xét bản dịch với nguyên tác
III. Phân tích:
* GV nói qua nhan đề bài thơ: Vọng nguyệt
- là đề tài phổ biến trong thơ cổ
- Ngắm trăng đẹp thờng có rợu - hoa - tâm hồn vui, thảnh thơi, th thái
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt trong tù - ở nớc ngoài
1. Hai câu đầu
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?
- Nhận xét hình ảnh từ ngữ ở câu thơ
này?

- Đứng trớc hình ảnh đó tâm trạng của
Bác nh thế nào?
- Đối chiếu bản dịch và 2 nguyên tác
em thấy bản dịch ở đây đ sát chã a?
- Qua 2 câu thơ em cảm nhận đợc thêm
gì ở phẩm chất của Bác?
- Hoàn cảnh: Thân tù - không rợu -
không hoa
Cuộc sống chân thực ở trong tù
- Cảnh đẹp khó hững hờ
Tâm trạng băn khoăn bối rối
Nguyên tác Câu hỏi tu từ thể
hiện sự xúc động bối rối
Dịch thơ: Mất đi sự bối rối đó
Cha sát
Yêu thiên nhiên, say mê với thiên
nhiên
Chủ động đến với trăng, ngắm trăng
suông
Ung dung của ngời tù cách mạng
Năm học : 2007 - 2008 Trang 20 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
Hai câu thơ toả sáng một tâm hồnthanh caovợt lên trên hiện thực gian
khổ để hớng tới cái trong sáng tự do của bầu trời, vũ trụ bao la.
2. Hai câu cuối
Giao cảm giữa nhà thơ với thiên nhiên
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở 2
câu thơ cuối?
- Nhận xét hình ảnh song sắt đứng
giữa ngời tù - nhà thơ và vầng trăng có

ý nghĩa gì?
- Nhận xét từ "nhân" ở câu 3 và " thi
gia" ở câu 4
- Hành động ngắm trăng của Bác thể
hiện điều gì?
- Nghệ thuật: Đối - nhân hoá
- Ngời tù hớng ra ngoài cửa sổ ngắm
trăng
- Vầng trăng chủ động vợt qua song sắt
qua khe cửa ngắm nhà thơ
Cả 2 đều chủ động tìm đến nhau
- Vừa có nghĩa đen
- Vừa có nghĩa tợng trng: - Sức mạnh
tàn bạo lạnh lùng của nhà tù vẫn bất
lực trớc tâm hồn tự do của ngời tù cách
mạng. Trở nên vô nghĩa trớc 2 tâm hồn
tri kỉ đến với nhau
Trăng đ trở thành ngã ời bạn, tri kỉ
tâm giao với ngời tù.
- Vẫn là một đối tợng nhng đ có sự biếnã
đổi
Rõ ràng là một cuộc vợt ngục. Hành
động ngắm trăng là hành động vợt
ngục. Chính vì vậy mà có ý kiến cho
rằng: Ngắm trăng là cuộc vợt ngục của
ngời tù cách mạng. Khát vọng tự do
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
- Nhân hoá vầng trăng thành ngời bạn.
- Vừa có màu sắc cổ điển ( Đề tài: Rợu hoa)

- Vừa có màu sắc hiện đại: T tởng lạc quan hớng về phía ánh sáng
- Tiểu đối
Nội dung: Ghi nhớ: SGK
Bài 2:
Đi đờng
Tẩu Lộ
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cảm nhận sâu sắc ý nghĩa bài thơ: Từ việc đi đờng gian lao nói lên bài học, đờng
đời cách mạng
- Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
Năm học : 2007 - 2008 Trang 21 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
3. Bài mới:
I. Hoàn cảnh sáng tác
* GV nói cho hs về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Trong thời kì Bác bị bắt giam (42 - 43) ở TQ. Bị giải qua 13 huyện tỉnh Quảng
Tây, bị trói giật cánh khuỷ tay, cổ mang xiềng xích ..... Bài thơ ghi lại CKNC sau
một lần nh thế.
II. Đọc - từ khó - đối chiếu dịch thơ - dịch nghĩa
* Với phiên âm chữ Hán:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Bản dịch: Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, giảm đi sự rắn rỏi, gân
guốc
III. Phân tích:
1. Hai câu đầu
- Hai câu đầu nói lên điều gì? Nguyên

tác:
- Hình ảnh " Tẩu lộ" lặp lại có ý nghĩa
gì?
- Nhà thơ - ngời tù suy ngẩm điều gì?
Nhờ đâu mà ta biết đợc điều đó?
- Hai câu thơ có mấy lớp nghĩa?
- Cái khó của việc đi đờng
- Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan
- Gây ấn tợng cho ngời đọc về việc đi đ-
ờng của ngời chiến sĩ
- Câu dịch: Mềm mại, bỏ điệp từ
Giảm đi ít nhiều giọng thơ suy ngẫm,
thấm thía.
- Đó là suy ngẫm về những gì vừa trải
qua đợc đúc rút từ những cuộc chuyển
lao đầy khổ ải " Giầm ma, giải nắng
trèo núi qua truông"
* Đi đờng:
- Đi đờng
- Đờng đời, đờng cách mạng
Thái độ nhận xét đánh giá của Bác
sau bao gian lao. Con đờng cách mạng
còn dài, còn gặp nhiều khó khăn, gian
khổ.
2. Hai câu cuối
- Hai câu cuối nói lên điều gì?
- Từ " tận cùng" nói lên điều gì?
- Câu cuối nói lên điều gì?
- Ngời đi đờng đ đi đến tận cùng củaã
núi

- Về đích: Vinh quang, hạnh phúc
T thế làm chủ đứng ở đỉnh cao nhất
với niềm khoan khoái tự hào thu tất cả
vào tầm mắt không gian thoáng rộng
của đất nớc.
- Tâm trạng reo vui, hạnh phúc niềm
Năm học : 2007 - 2008 Trang 22 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
- Bài thơ nói lên điều gì về con ngời Hồ
Chí Minh ?
hạnh phúc chân chính khi vợt qua bao
chặng đờng gian lao / khổ ải về đích /
- Niềm hạnh phúc của ngời chiến sĩ
cách mạng khi đ vã ợt qua bao chặng đ-
ờng gian lao khổ ải để giành lấy
chiến thắng.
- Đó là tầm cao của tầm nhìn ý chí nghị
lực và niềm tin lí tởng cao đẹp và chất
thép đợc tôi luyện qua thử thách .
III. Tổng kết:
- Đi đờng có phải là bài thơ tức cảnh?
Tự sự ? Vì sao ?
- Đi đờng có phải là bài thơ triết lí
không ? Vì sao ?
- Đi đờng có phải là bài thơ tả thực
không ? Vì sao ?
Ghi nhớ: SGK
- Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
* Nghĩa đen : Nói việc đi đờng núi gian
lao vất vả

* Nghĩa bóng: Ngụ ý sâu xa về cách
mạng, đờng cách mạng, Hồ Chí Minh đi
từ sự đi đờng đầy gian lao nói lên một
bài học chân lí: Con đờng cách mạng là
con đờng lâu dài là vô vàn gian khổ nh-
ng nếu kiên trì và bền bỉ thì nhất định
sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ.
- Bài thơ có ý nghĩa nh một bài học triết
lí giản dị mà sâu sắc.
VI. Cũng cố - dặn dò
Bài tập
* Có ý kiến cho rằng: Bài thơ " Ngắm trăng" là một cuộc vợt ngục thành công và
kì lạ của Hồ Chí Minh. ý kiến của anh chị?
* " Đi đờng" là bài thơ triết lí sâu sắc. ý kiến của anh chị?
Học thuộc bài thơ
Soạn bài " Chiếu dời đô"
________________________
Ngày 27/1/2008
Tiết 73 - 74:
Câu cảm thán
A. Mục tiêu:
- Hiểu rõ hình thức đặc điểm của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các
loại câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Sử dụng phù hợp với tình huống giao
tiếp
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến
* Làm bài tập 3 - 4

Năm học : 2007 - 2008 Trang 23 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"
3. Bài mới:
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
* GV y/c hs tìm hiểu mục I SGK và trả
lời
- Trong những đoạn trích trên câu nào
là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận
biết ?
- Tác dụng của câu cảm thán?
* Ghi nhớ : SGK
- Hỡi ôi L o Hạc !ã
- Than ôi !
- Từ ngữ cảm thán
- Dấu câu, chấm than
- Dùng bộc lộ cảm xúc ngời nói, ngời
viết trong giao tiếp hàng ngày
Bài tập nhanh:
- H y thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển đổi các câu sauã
thành câu cảm thán.
a. Anh đến muộn quá. Trời ơi anh đến muộn quá !
b. Buổi chiều thơ mộng. . Buổi chiều thơ mộng biết bao !
c. Những đêm trăng lên . Ôi những đêm trăng lên !
* Lu ý: Không phải tất cả những câu kết thúc bằng dấu chấm than đều là câu
cảm thán.
* Cho hs làm BT 1 SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1: Hớng dẫn hs làm:
* Các câu cảm thán:

Than ôi !
Lo thay
Nguy thay
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
Chao ôi ........ của mình thôi !

Các câu trên là các câu cảm thán vì chúng có chứa các từ ngữ cảm
thán và dấu than ( 4 câu đầu)

Các câu còn lại có thể có dấu chấm than nhng không có từ ngữ cảm
thán

không phải là câu cảm thán
Bài tập 2 : Tất cả các câu trên đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng không có dấu
hiệu đặc trng của câu cảm thán.
a. Lời than thân của ngời nông dân xa
b. Lời than thân của ngời chinh phụ xa
c. Tâm trạng bế tắc của thi nhân trớc cách mạng
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trớc cái chết của Dế Choắt
Bài tập 3: Hs tự làm
Bài tập 4 : GV hớng dẫn hs tóm tắt đặc điểm - chức năng của 3 kiểu câu đ họcã
a. Câu nghi vấn:
- Có chứa các từ nghi vấn .... hoặc từ " Hay" nối các vế có quan hệ lựa chọn
- Chức năng chính: Để hỏi
- Khi viết kết thúc: Dấu chấm hỏi
b. Câu cầu khiến:
- Có chứa các từ cầu khiến .... hay ngữ điệu cầu khiến
- Chức năng chính: Dùng để : Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo ...
Năm học : 2007 - 2008 Trang 24 Uông Hạnh Khơng
Trờng THCS Vinh Tân - Giáo án " Văn 8"

- Khi viết kết thúc: Bằng dấu chấm than, dấu chấm
c. Câu cảm thán
- Có chứa các từ cảm thán
- Chức năng chính: Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm than
* Lu ý:
- Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng, văn bản hành chính không thích hợp sử dụng
những yếu tố ngôn ngữ cảm xúc.
BTVN: Hoàn thành BT 3,4
________________________
Ngày 27/1/2008
Tiết 87 - 88:
Bài viết số 5
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh
B. Đề ra:
1. Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng gặp ? Vì sao trong một bài thuyết minh
thờng sử dụng nhiều phơng pháp?
2. Thuyết minh về cách làm một món ăn mà em thích ?
C. Yêu cầu:
Câu 1: 4 điểm
- Nêu đợc các phơng pháp thuyết minh thờng gặp
- Giải thích tại sao trong một bài thuyết minh không nên sử dụng 1 phơng pháp
mà phải phối hợp các phơng pháp.
Câu 2: Bố cục rõ ràng - đúng kiểu loại
- Các yếu tố miêu tả - tự sự - biểu cảm - số liệu chính xác
D. Thu bài: Nhận xét giờ làm bài
________________________
Ngày 2/2/2008
Tiết 89:

Câu trần thuật
A. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Hiểu rõ đặc điểm của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu
khác.
- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Sử dụng nó phù hợp với tình huống
giao tiếp.
B. Nội dung phơng pháp:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
* Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ?
* Làm BT 3,4
3. Bài mới:
Năm học : 2007 - 2008 Trang 25 Uông Hạnh Khơng

×