Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.97 KB, 5 trang )

TRƯỜNG TH XUÂN HUY
Họ tên:……………………………
………………………………………
Lớp:……………………..………….
Điểm

I.

Đọc thầm :

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 -2019
Mơn: TIẾNG VIỆT (Đọc hiểu)
Thời gian : 20 phút
(Đề kiểm tra có hai trang)
Nhận xét của giáo viên

MỘT BUỔI TUYỂN DỤNG

Một công ty đang tuyển nhân viên, có 3 người đến xin vào làm việc.
Giám đốc bảo người thứ nhất: "Anh hãy dùng tay đấm vỡ cái cửa kính kia cho
tơi xem nào!" Anh chàng liền xông xáo thi hành ngay lệnh của giám đốc. Thật may,
tấm kính được làm giả bằng giấy bóng trong suốt nên tay anh không bị chảy máu.
Người thứ hai vào, giám đốc chỉ tay về phía cuối hành lang: "Anh hãy mang
thùng nước bẩn này dội lên anh công nhân đang nằm nghỉ đằng kia.”. Anh ta lập tức
bê thùng nước bẩn, chạy đến đổ xối xả lên người công nhân đang ung dung nằm nghỉ
ở đấy.
Khi anh ta hớn hở quay về, giám đốc mới cho anh ta biết "nạn nhân" kia chỉ là
hình nộm bằng nhựa mặc bộ quần áo công nhân mà thôi.
Đến người thứ ba, giám đốc cũng cao giọng thử thách: "Một gã to béo hiện giờ
đang ở trong phòng khách. Anh mau vào đó và đấm cho hắn hai quả trời giáng. Anh


có dám khơng ?"
Người thứ ba ngạc nhiên lắm: "Xin lỗi ơng! Làm sao tơi có thể tấn cơng người
khác vô cớ như vậy? Dù không được làm việc ở công ty, tôi cũng không thể thực hiện
mệnh lệnh của ông !"
Bất ngờ, vị giám đốc cười vang rồi dõng dạc tuyên bố: “Anh là người thẳng
thắn và dũng cảm. Anh đã trúng tuyển. Tôi nhận anh vào công ty.”
Theo Internet
tuyển dụng: lựa chọn người để nhận vào làm việc.
thử thách: giao việc khó để thấy rõ năng lực của một người.
vơ cớ: khơng có lí do rõ ràng.
mệnh lệnh: lời truyền từ cấp trên xuống bảo làm một việc gì.
II.
…../
0,5đ

Dựa vào nội dung bài: “ Một buổi tuyển dụng ”, viết câu trả lời vào bài
làm
1. Giám đốc bảo người thứ nhất làm gì ?
a. dùng tay gỡ tấm kính ở cánh cửa
b. dùng tay tháo gỡ cánh cửa kính
c. dùng tay đấm vỡ kính cánh cửa
d. dùng tay lắp kính vào cánh cửa


2. Người thứ hai hớn hở vui mừng vì:
a. đã hồn thành nhiệm vụ khó khăn b. nghĩ rằng đã làm giám đốc hài lịng
c. khơng bị “nạn nhân” phản ứng lại d. làm xong công việc thật nhanh, gọn
…../
0,5đ 3. Người thứ ba không làm theo lệnh của giám đốc vì:
a. Anh là người hiền lành, tử tế. b. Anh cảm thấy sợ người đàn ông to béo.

c. Anh thấy mệnh lệnh thật vơ lý.
d. Anh khơng cịn muốn vào làm ở cơng
ty.
…../ 4. Theo em, vì sao giám đốc đánh giá tốt người thứ ba và nhận anh ta vào công ty ?
0,5đ
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…../ 5. Câu nào sau đây là câu kể Ai thế nào ?
0,5đ
a. Anh xin phép nghỉ làm ở công ty. b. Anh chạy nhanh đến chỗ thùng nước.
c. Anh là người có ý chí mạnh mẽ.
d. Anh rất ngạc nhiên khi nghe chuyện
đó.
6. Từ in đậm trong câu: “Một công ty đang tuyển nhân viên ” là:
a. danh từ
b. cụm danh từ
c. động từ
d. cụm động từ
7. Chủ ngữ trong câu “ Tôi nhận anh vào công ty.” là:
…/0,
a. Tôi
b. Tôi nhận
c. Tôi nhận anh
d. Tôi nhận anh

vào
8. Đánh dấu x vào ô trống

trước ý đúng:


Người khơn con mắt đen sì
…/0,
Người dại con mắt nửa chì nửa thau

Câu tục ngữ trên có ý nghĩa:
Phẩm chất q hơn vẻ đẹp bên ngồi.
Hình thức thường thống nhất với nội dung.
9. Câu:“Anh Nam là người thẳng thắn và dũng cảm”. Em hãy thay thế từ in đậm
…/0, bằng từ ngữ khác, sao cho ý nghĩa của câu không thay đổi rồi viết lại câu mới:

…………………….………………………………………………………
…/0,


10. Đặt 1 câu kể Ai làm gì ? để nói về một nhân vật trong câu chuyện trên.
……………………………...………………………………………………
……………………………...………………………………………………

…/0,



…/0,


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016-2017
Môn: TIẾNG VIỆT – Lớp 4
I. ĐỌC THẦM: (5 điểm)

Biểu điểm
Nội dung cần đạt
Câu 1:HS khoanh đúng: 0,5 đ
c. dùng tay đấm vỡ kính cánh cửa
Câu 2:Như câu 1

b. nghĩ rằng đã làm giám đốc hài lòng

Câu 3:Như câu 1

c. anh thấy mệnh lệnh thật vô lý

Câu 4: GV căn cứ nội dung trả Gợi ý: Anh đã dám thẳng thắn từ chối mệnh lệnh vô
lời
lý của giám đốc, dù biết sẽ không xin được việc làm.
cụ thể của HS để cho điểm.
(HS có thể diễn đạt ý bằng nhiều cách)
Câu 5:Như câu 1

d. Anh rất ngạc nhiên khi nghe chuyện đó.

Câu 6:Như câu 1

c. động từ

Câu 7:Như câu 1

a. Tơi

Câu 8: Đánh dấu x đúng 0,5 đ


 Hình thức thường thống nhất với nội dung.

Câu 9: chọn đúng từ thay thế và Anh là người thẳng thắn và gan dạ (can đảm, bạo
viết câu đúng 0,5 đ
gan, quả cảm…)
Câu 10: Đặt câu về nhân vật Học sinh đặt một câu đơn về nhân vật trong bài, đủ
nghĩa, đúng cấu trúc, đầu câu viết hoa, cuối câu có
trong bài đúng yêu cầu (0,5 đ)
dấu chấm.
(Không chép lại nguyên văn câu có sẵn)
II. CHÍNH TẢ:
- Sai 1 lỗi trừ 0, 5 điểm (sai lẫn phụ âm đầu, vần, thanh hoặc không viết hoa đúng
quy định.)
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoặc trình bày không
sạch sẽ... Trừ 0,5 điểm.


III. TẬP LÀM VĂN : (5 điểm )
Yêu cầu:
-Thể loại: Miêu tả (cây cối)
-Nội dung: 1/ Học sinh biết lập dàn ý chung bài văn tả cây cối
2/ Học sinh viết đoạn văn miêu tả bộ phận của cây theo đúng yêu cầu
đề bài.
-Hình thức:
* Học sinh biết viết đoạn văn tả một hoặc nhiều bộ phận của một cây tự chọn (cây
cho bóng mát, cây hoa, cây ăn quả,….) theo trình tự phù hợp, bố cục đoạn văn hợp
lý, có liên kết ý cân đối, chặt chẽ.
* Học sinh biết dùng từ ngữ thích hợp (chính xác, thể hiện tình cảm), viết câu ngắn
gọn, bước đầu biết sử dụng các biện pháp tu từ, dùng các từ gợi tả, giúp người đọc dễ

hình dung.
*Đoạn văn viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
Biểu điểm
1/ Lập dàn bài chung (1 đ)
2/Viết đoạn văn (4 đ)
Điểm 3,5–4,0: Học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu và có sáng tạo. Miêu tả chính
xác, diễn đạt mạch lạc. có liên kết chặt chẽ, hợp lí; thể hiện được tình cảm. Lỗi chung
khơng đáng kể.
Điểm 2,5–3,0: HS thực hiện đầy đủ các yêu cầu nhưng rập khuôn, chưa sáng tạo.
Không quá 2 lỗi chung.
Điểm 1,5–2,0: HS thực hiện các u cầu ở mức trung bình. Khơng q 4 lỗi chung.
Điểm 0,5–1,0: Bố cục thiếu cân đối, từ ngữ miêu tả nghèo nàn, ý diễn đạt lủng củng.
Nội dung viết lan man, lạc đề hoặc bài viết dở dang.
GV căn cứ vào yêu cầu để đánh giá đúng mức, công bằng bài làm của học sinh.
Phần lập lập dàn ý ( 1 đ , 0,5 đ ..);
Phần viết đoạn ( 4 đ, 3,5 đ, 3 đ, 2,5 đ, 2 đ, 1,5 đ, 1đ, 0,5 đ…) )




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×