Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Chương 5: Tâm lí học giáo dục tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.14 KB, 17 trang )

Chương 5: Tâm lí học giáo dục tiểu
học
02

01

Khái niệm đạo đức và hành

Cấu trúc tâm lí của hành vi

vi đạo đức

đạo đức


01

1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội qui định những nguyên tắc cơ

02

03

bản trong đời sống xã hội và mối quan hệ giữa cá nhân với nhau, giữa cá nhân với
xã hội. Nó thường được biểu hiện là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu

04

dưỡng và rèn luyện theo những chuẩn mực xã hội, những tiêu chuẩn đạo đức của
nó.



05

06


Đạo Đức

01

02

03

04

05

 Căn cứ vào những chuẩn mực đó, người ta đánh giá hành
vi của người khác và của chính mình. Các chuẩn mực đạo
đức có thể khơng được ghi thành văn bản pháp quy phạm
nhưng chúng vẫn được mọi người thực hiện do sự thôi thúc
của lương tâm cá nhân và dư luận xã hội.

06


Khái niệm hành vi đạo đức




Hành vi là những cái biểu hiện ra bên ngoài (cử chỉ, động tác, lời nói, ánh mắt, vẻ mặt...) nhưng lại thống nhất
với cấu trúc tâm lí bên trong của nhân cách, là sự thống nhất giữa hình thức bên ngồi và nội dung tâm lí bên
trong.



Những nguyên tắc cơ bản trong đời sống xã hội và quan hệ người - người được thể hiện trong hệ thống các
chuẩn mực đạo đức. Hệ thống chuẩn mực đạo đức của một xã hội tồn tại dưới hai hình thức: hành vi đạo đức
sống động của từng cá nhân cụ thể và trong nền văn hóa xã hội



Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người.
Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị
phê phán về mặt đạo đức.


01



02

Hành vi đạo đức là một loại hành vi của con
người. Đó là hành động tự giác được thúc đẩy

03

bởi động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức .




Hành vi đạo đức ln diễn ra hàng ngày, có thể

04

trong sinh hoạt, trong cơng việc, có thể chỉ là
những hành vi nhỏ quen thuộc trong đời sống

05

thường ngày.
06


01

Ví dụ về hành vi đạo đức:
+ Chào hỏi, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi,…

02

+ Đi trên đường thấy người gặp nạn giúp đỡ, hỏi han
+ Giúp bà cụ, trẻ nhỏ qua đường an toàn

03

+ Nhặt được của rơi trả lại cho chủ….
Đặc biệt, trong thời gian lũ lụt, dịch bệnh covid, … chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của hành vi


04

đạo đức ở khắp mọi nơi, lan toả sâu rộng như: Quyên góp, ủng hộ từ thiện đồng bào vùng lũ; san
sẻ đồ ăn, thức uống và hỗ trợ những người gặp khó khăn khi cách ly…

05

06


Về mặt tâm lí có ba tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của học sinh có là hành vi
đạo đức hay khơng:

01

Tính tự giác của hành vi

02

Tính có ích của hành vi

03

Tính khơng vụ lợi của hành vi


Tính tự giác của hành vi được thể hiện ở chỗ : Chủ thể của hành vi đạo đức nhận thức được ý nghĩa
, mục đích hành vi của mình và chủ thể hoàn toàn hành động bởi thúc đẩy của những động cơ chính
nội tâm bản thân mình .


Ví dụ nhặt được của rơi trả lại người mất của học sinh tiểu học
chỉ được coi là hành vi đạo đức khi các em thực hiện hành vi trả
tự nguyện chứ không phải do sự bắt buộc của người lớn hoặc
thầy cô trong nhà trường


Thể hiện ở chỗ hành vi đó có đem lại lợi ích , sự phát triển của tập thể và cộng đồng người hay khơng ?
Đến mức độ nào ?

*Ví dụ hành vi giúp bạn khi bạn gặp khó khăn:
“ Tử và Hồng công nhau đi học” đem lại lợi ích , sự phát triển cho bạn bè,
người xung quanh và đặc biệt có ích trong việc khẳng định một lẽ sống , một
chuẩn mực đạo đức của xã hội .


Thể hiện ở chỗ , hành vi của con người vì xã hội , lấy lợi ích xã hội làm trung tâm , biết cân đối
giữa lợi ích của cá nhân và xã hội .

*Ví dụ:
Em Nguyễn Dân An mới chỉ 12 tuổi được thành phố Hà Nội biểu dương người tốt
việc tốt, em đã nhặt được một số tiền trị giá hơn 70. 000. 000 trong một lần đi học
về. Em khơng sử sử dụng số tiền mình nhặt được làm mục đích cá nhân hay vụ lợi,
thay vào đó, em đã nỗ lực nộp và gửi tới trường THCS nơi mình đang học để tìm ra
người làm rơi.


2. Cấu trúc tâm lí hành vi đạo đức

Tri thức và niềm tin đạo đức


Động cơ và tình cảm đạo đức

Ý chí và thói quen đạo đức


a. Tri thức và niềm tin đạo đức
Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong quan hệ
với người khác, với cộng đồng.



Nhờ tri thức đạo đức mà con người biết được điều nào đúng, điều nào sai, điều nào nên làm và không nên làm.
VD: Hành động chào hỏi



Nếu thiếu tri thức đạo đức thì con người dễ phạm sai lầm
VD: Thiếu sự hiểu biết về luật giao thông



Cần phân biệt giữa việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc các tri thức đạo đức
VD: Học sinh học thuộc khái niệm trung thực nhưng vẫn có

hành vi quay cóp


Có tri thức đạo đức thơi chưa đủ đảm bảo phải có hành vi đạo đức.
Con người cần có niềm tin đạo đức. Đó là sự tin tưởng một cách sâu

sắc của cá nhân vào tính khách quan của các chuẩn mực đạo đức
và sự thừa nhận tính tất yếu phải thừa nhận đầy đủ các chuẩn mực
ấy.



Niềm tin đạo đức là cơ sở để bộc lộ những phẩm chất ý chí đạo đức tạo thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy hành
động của con người: lòng dũng cảm (cứu người gặp nạn…), tính kiên quyết (đấu tranh chống thói hư tật xấu..),…


b. Động cơ và tình cảm đạo đức
Hành vi đạo đức luôn luôn được thúc đẩy bởi động cơ đạo đức và tình cảm đạo đức.



Động cơ đạo đức là yếu tố bên trong thúc đẩy hoạt động của con người trong mối quan hệ giữa con người với
con người, giữa con người với xã hội. Khi con người thực hiện các hành vi đạo đức thì thường xuất hiện sự rung
cảm của cá nhân đối với hành vi của mình và của người khác.



Sự rung cảm ấy (tích cực hoặc tiêu cực) là tình cảm đạo đức. Nó trở thành một trong những động cơ thúc đẩy
và điều chỉnh hành vi đạo đức.

VD: + Anh bộ đội dũng cảm liều mình cứu em bé ra khỏi dịng nước xốy (lòng nhân ái, lòng nhân đạo)
+ Học sinh học giỏi để làm vui lịng cha mẹ, thầy cơ…
=> hình thành ở họ động cơ và tình cảm đạo đức trong cuộc sống.


c. Ý chí và Thói quen đạo đức




Ý chí đạo đức là ý chí của con người hướng vào việc tạo ra các giá trị đạo đức, biểu hiện ở năng lực thực
hiện các hành vi đạo đức đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
VD: Khi gặp người bị nạn chúng ta có ý định giúp đỡ họ



Thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức đã ổn định của con người, được thể hiện trong những tình
huống mn hình mn vẻ, được xem như nhu cầu đạo đức
VD: thói quen chào hỏi



Muốn có thói quen đạo đức thì phải tổ chức cho học sinh hoạt động một cách có hệ thống các hành vi đạo đức trong các
tình huống khác nha


01

Mối quan hệ giữa các nhân tố của cấu trúc hành vi đạo đức
Giữa các thành phần tâm lí trong cấu trúc hành vi đạo đức có quan hệ

02

03

chặt chẽ với nhau, thể hiện: tri thức đạo đức là cơ sở cho hành vi đạo
đức, soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức, tình


04

cảm đạo đức là động lực để con người lĩnh hội tri thức đạo đức và hình
thành thói quen đạo đức. Ý chí và thói quen đạo đức tạo nên sự thống

05

nhất giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức
06


01

02

03

u
o
y
k
Than

04

05

06




×