Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.04 KB, 2 trang )

Trường THCS Phương Trung
Họ và tên: ............................
Lớp:.......
Điểm

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn văn 7
L ời phê c ủa th ầy cô giáo

I-Đề bài
Phần I:Trắc nghiệm (2đ) Khoanh trịn vào chữ c¸i đứng trước những câu trả
lời em cho là đúng.
Câu 1: Dòng nào nói lên suy nghĩ của người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con? (Văn bản “Cổng trường mở ra “)
A - Mẹ tin là con sẽ rất bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên của năm học mới.
B - Mẹ nhớ về những kỉ niệm sâu đậm trong ngày khai trường đầu tiên của mẹ
C - Mẹ suy nghĩ đến ngày khai trường đầu tiên của nước Nhật .
D- Mẹ mường tượng tới lời nói sẽ nói với con vào ngày mai, khi đưa con tới
trường.
Câu 2:Tại sao cha En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ?
A- Vì ở xa con nên phải viết thư .
B- Không làm cho người mắc lỗi mất đi lịng tự trọng.
C- Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con .
D- Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và con sẽ cảm,
hiểu được điều cha nói
Câu 3: Kết thúc truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, cuộc chia tay
nào đã diễn ra ?
A-Cuộc chia tay giữa hai anh em .
B-Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
C-Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ .
D- Tất cả các đáp án trên.


Câu 4: Bài thơ Sông núi nước Nam nêu bật nội dung gì?
A- Khẳng định nước Nam có chủ quyền
B- Cảnh cáo không một kẻ thù nào được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc
lấy thất bại
C- Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
D-Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
Câu 5: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung bài cac dao “Thương
thay thân phận con tằm...”
A
B
1-Con tằm
a. Thân phận bé nhỏ, vất vả cơ cực trong cuộc sống lao
động
2-Con kiến
b. Cuộc đời phiêu bạt và những cố gắng vô vọng
3- Con hạc
c.Những nỗi khổ oan trái của con người thấp cổ bé
họng
4-Con quốc
d. Những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lao động
Câu 6:Cách đưa tin chiến thắng của hai câu thơ đầu trong bài Phị giá về kinh
có gì đặc biệt ?


A- Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng .C- Đảo kết cấu chủ -vị của câu
thơ .
B- Nói tới những chiến thắng trong tương lai D- Nhắc tới chiến thắng của các
triều đại trước .
Câu 7 : Bài thơ bánh trơi nước của Hồ Xn Hương có những đặc sắc nghệ
thuật gì?

A- Vận dụng điêu luyện thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B- Sử dụng thành ngữ, hình ảnh thơ đa nghĩa
C- Ngơn ngữ trau chuốt, gọt giũa
D- Cả ba đáp án trên
Câu 8: Nghệ thuật miêu tả ở cặp thực(câu 3 và 4) bài thơ Qua Đèo Ngang là gì?
A- So sánh
B. Đảo ngữ
C. Điệp ngữ
D. Từ láy
Phần II :Tự luận (8đ)
Câu 1:(2đ) Chép thuộc lòng một bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước?
Nêu nội dung bài ca dao đó ?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Câu 2: (2đ) Cụm từ “ta với ta “ trong hai bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và
Nguyễn Khuyến có điều gì khác nhau?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 3: (4đ) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp, thân
phận, phẩm chất người phụ nữ được phản ánh trong bài thơ Bánh trôi nước của
Hồ Xuân Hương ?

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×