Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đến thành tích thi đấu của VĐV Bắn súng trẻ Tp. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.81 KB, 9 trang )

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ
TRƯỚC THI ĐẤU ĐẾN THÀNH TÍCH THI ĐẤU
CỦA VĐV BẮN SÚNG TRẺ TP.HCM
TS. Nguyễn Văn Hoàng, TS. Tạ Hoàng Thiện,
TS. Nguyễn Minh Cường, TS. Ngơ Hồng Việt
TĨM TẮT
Thơng qua việc đánh giá sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi
đấu của VĐV. Từ đó, xác định các chỉ số cảm xúc phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi đấu
phù hợp nhằm ổn định và nâng cao tâm lý trước thi đấu góp phần nâng cao thành tích thi đấu
của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM ngày càng tốt hơn.
Từ Khóa: sự ảnh hưởng, Tâm lý, thành tích thi đấu

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bắn súng là một trong các môn thể thao mũi nhọn của ngành thể thao Việt Nam.
Bắn súng đã dành nhiều thứ hạng cao tại các đấu trường khu vực, châu lục và quốc tế,
từ đó khẳng định vị thế của môn thể thao này. Bắn súng là mơn thể thao địi hỏi độ
chính xác rất cao nên cần phải quan tâm đến từng chi tiết nhỏ. Thành tích thi đấu của
mơn bắn súng là sự phối hợp các mặt kỹ thuật, chiến thuật, thể lực và tâm lý. Trong
các cuộc thi đòi hỏi các vận động viên phải nỗ lực rất lớn, đặc biệt là về mặt tâm lý
mới có thể nâng cao được thành tích. Trong huấn luyện cũng như trong tập luyện
thường thấy các vận động viên trong thi đấu vẫn chưa thể hiện được khả năng vốn có
của mình. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân rất quan
trọng là trạng thái tâm lý của VĐV. Do đó sự ảnh hưởng của tâm lý trước thi đấu đến
thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM phụ thuộc nhiều vào khả năng kiểm
soát trạng thái tâm lý của bản thân để có được trạng thái tâm lý ổn định. Vì vậy huấn
luyện tâm lý là một bộ phận cần thiết và khơng thể tách rời q trình đào tạo vận động
viên thể thao. Do đó
Phương pháp và tổ chức nghiên cứu: Bài báo sử dụng phương pháp tổng hợp


và phân tích tài liệu, Phương pháp phỏng vấn, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương
pháp kiểm tra tâm lý và phương pháp toán học thống kê.
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1

Sự ảnh hưởng của các chỉ số cảm xúc phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi
đấu đến thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM

Sự ảnh hưởng của các chỉ số cảm xúc phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi đấu
đối với thành tích thi đấu của các VĐV được trình bày ở bảng 1.

1133


Bảng 1: Sự ảnh hưởng của các chỉ số cảm xúc đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng
trẻ TP.HCM (Coefficientsa)
Sự ảnh
hưởng

Nam
XAN test
Nữ

Tổng số điểm
theo
Washman


Nam
Nữ
Nam

Mức độ lo
lắng

Mức tăng
Tapping test
(%)

Hiệu suất
nhịp tim

Độ rung
Toremor

Nữ

Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ

Hệ số chưa
Hệ số
chuẩn
chuẩn

Model
Sai số
B
Beta
chuẩn
(Hằng số)
511.603 198.469
Cảm xúc X
8.368 28.225
.481
Cảm xúc N
-6.130 42.144 -.300
Cảm xúc A
4.668 12.147
.402
(Hằng số)
424.866 35.670
Cảm xúc X
-68.090 12.293 -3.000
Cảm xúc N
57.891 11.491 2.882
Cảm xúc A
8.523
3.764
.468
(Hằng số)
464.699 25.606
Tổng điểm A. Washman
3.176
1.015

.764
(Hằng số)
367.154 47.305
Tổng điểm A. Washman
.385
1.864
.103
(Hằng số)
596.632 30.047
Mức độ lo lắng
-1.370
.775 -.555
(Hằng số)
394.492 38.113
Mức độ lo lắng
-.509
1.086 -.228
(Hằng số)
553.991 16.650
Mức tăng Tapping test %
-1.933
3.098 -.230
(Hằng số)
394.462 17.456
Mức tăng Tapping test %
-4.231
3.987 -.469
(Hằng số)
568.578 36.337
Hiệu suất nhịp tim

-1.573
2.313 -.249
(Hằng số)
393.650 19.214
Hiệu suất nhịp tim
-1.085
1.187 -.416
(Hằng số)
454.550 47.283
Độ rung toremor
16.450
8.649
.584
(Hằng số)
379.000 79.071
Độ rung toremor
-.333 12.129 -.014

t

Sig.

2.578
3.296
-2.845
3.384
11.911
-5.539
5.038
2.264

18.148
3.129
7.761
3.206
19.856
-3.767
10.350
-4.469
33.273
-3.624
22.597
-3.061
15.648
-3.680
20.487
-3.914
9.613
3.902
4.793
-3.027

.010
.019
.028
.007
.007
.031
.037
.042
.000

.017
.001
.028
.000
.015
.000
.026
.000
.018
.000
.034
.000
.016
.000
.041
.000
.029
.009
.025

Bảng 1. cho thấy, sự ảnh hưởng của các chỉ số phản ảnh trạng thái tâm lý trước
thi đấu đến thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM như sau:
1) Sự ảnh hưởng của các cảm xúc XAN đến thành tích thi đấu:
Ở nam cảm xúc X hệ số tiêu chuẩn Beta = 0.481; cảm xúc N hệ số tiêu chuẩn
Beta = -0.300; cảm xúc A hệ số tiêu chuẩn Beta = 0.402. Như vậy, các cảm xúc XAN
trước thi đấu có sự ảnh hưởng thành tích thi đấu có Sig. = 0.007, 0.019, 0.028, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig.< 0.05.

1134



Ở nữ cảm xúc X hệ số tiêu chuẩn Beta = -3.000; cảm xúc N hệ số tiêu chuẩn beta
= 2.882; cảm xúc A hệ số tiêu chuẩn Beta = 0.468; cảm xúc N hệ số tiêu chuẩn Beta =
2.882, Sig = 0.031, 0.037, 0.042 <0.05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy trạng thái
cảm xúc XAN có ảnh hưởng đối với thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
2) Sự ảnh hưởng của các cảm xúc Washman đến thành tích thi đấu:
Tổng số điểm theo Washman đối với nam VĐV có hệ số tiêu chuẩn Beta =
0.764. Sig = 0.01< 0.05. Điều này cho thấy các yếu tố được phân tích phù hợp, đảm
bảo độ tin cậy để phản ảnh sự ảnh hưởng của chỉ số cảm xúc trước thi đấu đến thành
tích thi đấu. Tổng số điểm theo Washman đối với nữ VĐV có hệ số tiêu chuẩn Beta
= 0.103, Sig = 0.028< 0.05. Điều này cho thấy các yếu tố được phân tích phù hợp,
đảm bảo độ tin cậy để phản ảnh sự ảnh hưởng của các chỉ số cảm xúc trước thi đấu
đối với thánh tích thi đấu của VĐV nữ bắn súng trẻ TP.HCM.
3) Sự ảnh hưởng của mức độ lo lắng đến thành tích thi đấu:
Mức độ lo lắng đối với nam VĐV có hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.555, Sig =
0.015 < 0.05. Mức độ lo lắng đối với nữ VĐVcó hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.228; Sig
= 0.026 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều
này cho thấy mức độ lo lắng có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn
súng trẻ TP.HCM.
4) Sự ảnh hưởng của kết quả Tapping test đến thành tích thi đấu:
Mức tăng Tapping test (%) đối với nam VĐV có hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.230;
Sig = 0.018 < 0.05. Mức tăng Tapping test (%) đối với nữ VĐVcó hệ số tiêu chuẩn
Beta = -0.469; Sig = 0.034 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất
Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả đo lường Tapping test phản ảnh các trạng thái
thờ ơ, sốt xuất phát và sẵn sàng trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu
của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
5) Sự ảnh hưởng của hiệu suất nhịp tim đến thành tích thi đấu:
Hiệu suất nhịp tim đối với nam VĐV có hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.249; Sig =
0.016 < 0.05. Hiệu suất nhịp tim đối với nữ VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = 393.650;

hiệu số tiêu chuẩn Beta = -0; t = 20.487; Sig = .000 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả hiệu suất nhịp tim trước
thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
6) Sự ảnh hưởng của độ rung Toremor đến thành tích thi đấu:
Độ rung Toremor đối với nam VĐV hệ số không tiêu chuẩn B = 16.450; Std
Error = 8.649, hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.584; t là 3.902; Sig = 0.029 < 0.05. Độ rung
Toremor đối với nữ VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = -0.333; Std Error = 12.129,
hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.014; t = -3.027; Sig = 0.025 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra độ rung
Toremor trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng
trẻ TP.HCM.
Như vậy, các trạng thái cảm xúc phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi đấu có ảnh
hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM. Tất cả các chỉ số đều
có hệ số B và hệ số Beta đều có mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với thành tích thi đấu
1135


thể thao của các VĐV. Sự ảnh hưởng của các chỉ số phản ảnh trạng thái tâm lý trước thi
đấu so với thành tích thi đấu tại giải vơ địch bắn súng trẻ quốc gia năm 2015 có sự khác
biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. = 0.000 – 0.042 < 0.05.
2.2

Sự ảnh hưởng của sự nỗ lực ý chí trước thi đấu đến thành tích thi đấu của
VĐV bắn súng trẻ TP.HCM

Sự ảnh hưởng của các chỉ số nỗ lực ý chí trước thi đấu đối với thành tích thi
đấu của các VĐV được trình bày ở bảng 2 như sau:
Bảng 2: Sự ảnh hưởng của nỗ lực ý chí đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ
TP.HCM (Coefficientsa)


Biến/ Mẫu (Model)

Nam
Nữ

Hằng số (Constant)
Nỗ lực ý chí để đạt mục đích
Hằng số
Nỗ lực ý chí để đạt mục đích

Hệ số chưa
chuẩn hóa
Sai số độ
B
lệch chuẩn
499.269
24.242
6.306
3.355
372.370
35.854
.478
3.786

Hệ số
chuẩn

t

Sig.


Beta
.579
.063

20.595
4.880
10.386
5.126

.000
.002
.000
.006

Bảng 2 cho thấy sự ảnh hưởng của nỗ lực ý chí đến thành tích thi đấu của các
VĐV bắn súng trẻ TP.HCM như sau: Đối với nam VĐV, sự nỗ lực ý chí để đạt được
mục đích có hệ số khơng tiêu chuẩn B là 6.306; Std Error là 3.355; hệ số tiêu chuẩn
Beta là 0.579; t là 4.880; Sig = 0.002 < 0.05. Đối với nữ VĐV, sự nỗ lực ý chí để đạt
được mục đích có hệ số khơng tiêu chuẩn B là 372.370; Std Error là 35.854. hệ số tiêu
chuẩn Beta là 0; t là 20.595; Sig= .000. Sig < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra nỗ lực ý chí trước thi
đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
2.3

Sự ảnh hưởng của các năng lực trí tuệ trước thi đấu đến thành tích thi đấu
của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM

Sự ảnh hưởng của các chỉ số phản ảnh năng lực trí tuệ trước thi đấu đối với
thành tích thi đấu của các VĐV được trình bày ở bảng 3.

Bảng 3: Sự ảnh hưởng của các yếu tố năng lực trí tuệ đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn
súng trẻ TP.HCM (Coefficientsa)
Hệ số chưa chuẩn
Model
466.573

Sai số
chuẩn
123.329

64.916

103.163

353.877

51.730

17.111

38.304

B
Năng lực xử
lý thông tin

Nam

Nữ


1136

(Hằng số)
Năng lực xử lý
thông tin
(Hằng số)
Năng lực xử lý
thông tin

Hệ số
chuẩn

T

Sig.

Beta

.231

.218

3.783

.007

3.629

.005


6.841

.002

3.447

.006


(Hằng số)
Độ ổn định chú ý
Độ ổn định
chú ý
(Hằng số)
Nữ
Độ ổn định chú ý
(Hằng số)
Nam
Phân phối chú ý
Phân phối
chú ý
(Hằng số)
Nữ
Phân phối chú ý
a. Dependent Variable: Thành tích thi đấu
Nam

571.605
-4.501
366.182

1.692
562.703
-3.479
385.267
-1.837

58.474
9.534
91.321
14.471
35.377
6.548
55.909
12.109

-.176
.058
-.197
-.076

9.775
-4.472
4.010
5.117
15.906
-4.531
6.891
-5.152

.000

.001
.016
.009
.000
.008
.002
.008

Bảng 3. cho thấy, sự ảnh hưởng của các yếu tố năng lực trí tuệ đến thành tích
thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM như sau:
1) Sự ảnh hưởng năng lực xử lý thơng tin đối với thành tích thi đấu:
Năng lực xử lý thông tin đối với nam VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B =
64.916; Std Error = 103.163; hệ số tiêu chuẩn Beta = 0.231; t = 3.629; Sig = 0.005 <
0.05. Năng lực xử lý thơng tin đối với nữ VĐV có hệ số không tiêu chuẩn B = 17.111;
Std Error = 38.304; hệ số tiêu chuẩn Beta = 0.218; t = 3.447; Sig = 0.006 < 0.05, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết
quả kiểm tra năng lực xử lý thông tin trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi
đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
2) Sự ảnh hưởng độ ổn định chú ý đối với thành thích thi đấu:
Độ ổn định chú ý đối với nam về hệ số không tiêu chuẩn B = -4.501; Std Error
= 9.534; hệ số tiêu chuẩn Beta là -.176; t là -4.472; Sig = 0.001 < 0.05. Độ ổn định
chú ý đối với nữ VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = 1.692; Std Error = 14.471; hệ
số tiêu chuẩn Beta = 0.058; t = 5.117; Sig = 0.009 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra độ ổn
định chú ý trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn
súng trẻ TP.HCM.
3) Sự ảnh hưởng độ phân phối chú ý đối với thành tích thi đấu:
Phân phối chú ý đối với nam VĐV có hệ số không tiêu chuẩn B = -3.479; Std
Error = 6.548; hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.197; t = -4.531; Sig = 0.008 < 0.05. Phân
phối chú ý đối với nữ VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = -1.837; Std Error = 12.109;

hệ số tiêu chuẩn Beta = -.076; t = -5.152; Sig = .008 < 0.05, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả kiểm tra độ phân
phối chú ý trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn
súng trẻ TP.HCM.
Như vậy, các chỉ tiêu phản ảnh năng lực trí tuệ trước thi đấu có ảnh hưởng đến
thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM. Tất cả các chỉ tiêu đều có hệ
số B và hệ số Beta đều có mức độ ảnh hưởng khác nhau đối với thành tích thi đấu thể
thao của các VĐV. Sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu phản ảnh năng lực trí tuệ trước thi
đấu so với thành tích thi đấu tại giải vô địch bắn súng trẻ quốc gia năm 2015 có sự
khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất Sig. = 0.000 – 0.016< 0.05.

1137


2.4

Sự ảnh hưởng của phản xạ tâm vận động trước thi đấu đến thành tích thi
đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM

Sự ảnh hưởng của phản xạ tâm vận động trước thi đấu đối với thành tích thi đấu
của các VĐV được trình bày ở bảng 4 như sau:
Bảng 4: Sự ảnh hưởng của các chỉ số phản xạ tâm vận động đến thành tích thi đấu của các
VĐV bắn súng trẻ TP.HCM (Coefficientsa)
Hệ số chưa chuẩn
Model
B
(Hằng số)
615.953
Phản xạ đơn
-.394

(Hằng số)
379.282
Nữ
Phản xạ đơn
-.013
a. Dependent Variable: Thành tích thi đấu
Nam

Sai số
chuẩn
55.076
.301
78.918
.413

Hệ số
chuẩn

t

Sig.

Beta
-.444
-.016

11.184
-4.309
4.806
-4.031


.000
.023
.009
.009

Bảng 4. cho thấy, sự ảnh hưởng của các chỉ số phản xạ tâm vận động đến thành
tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM như sau: Phản xạ đơn đối với nam
VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = -0.394; Std Error = 0.301, hệ số tiêu chuẩn Beta
= -0.444; t = -4.309; Sig = 0.023 < 0.05, các yếu tố được phân tích phù hợp, đảm bảo
độ tin cậy. Phản xạ đơn đối với nữ VĐV có hệ số khơng tiêu chuẩn B = -.0.13; Std
Error = 0.413, hệ số tiêu chuẩn Beta = -0.016; t = -4.031; Sig = 0.009 < 0.05, các yếu
tố được phân tích phù hợp, đảm bảo độ tin cậy, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất Sig. < 0.05. Điều này cho thấy kết quả phản xạ tâm vận động trước
thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM.
Nhìn chung, các chỉ tiêu phản ảnh tâm lý trước thi đấu có sự ảnh hưởng đến thành
tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ TP.HCM. Do đó, cần thiết phải lựa chọn các biện
pháp, liệu pháp phù hợp để tác động nâng cao tâm lý trước thi đấu cho các VĐV bắn
súng và góp phần quan trọng nâng cao thành tích thể thao ngày càng tốt hơn.
2.5

Mối tương quan giữa các yếu tố tâm lý trước thi đấu đối với thành tích thi
đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM

Mức độ tương quan của các yếu tố phản ảnh tâm lý trước thi đấu đối với thành
tích thể thao được trình bày ở bảng 5.
Bảng 5: Mức độ tương quan của các yếu tố đối với thành tích thi đấu (Correlation Matrixa)
Các chỉ số (test)
Cảm xúc X
Cảm xúc N

Cảm xúc A
Tổng điểm A. Washman
Mức độ lo lắng
Mức tăng Tapping test %

1138

Thành tích thi đấu
VĐV Nam
VĐV Nữ
-.748
-.812
-.701
-.711
.666
.750
.764
.803
-.855
-.728
-.730
-.769

Sig.
.035
.030
.024
.008
.006
.028



Hiệu suất nhịp tim
Độ rung toremor
Nỗ lực ý chí để đạt mục đích
Năng lực xử lý thơng tin
Độ ổn định chú ý
Phân phối chú ý
Phản xạ đơn

-.849
.784
.679
.731
-.876
-.897
-.644

-.816
-.714
.763
.818
.858
-.776
-.716

.026
.049
.021
.027

.026
.031
.016

Từ bảng 5. cho thấy, mức độ tương quan của các yếu tố với thành tích thi đấu của
VĐV như sau: tất cả các chỉ tiêu phản ảnh tâm lý trước thi đấu có tương quan với thành
tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM, có hệ số r = 0.666 – 0.897; P < 0.05.
Bảng 6: Mức độ phù hợp của các yếu tố ảnh hưởng (Model Summaryc)
Model
R
R Square
R Square đã điều chỉnh
Nam
0.906
.821
.762
Nữ
0.936
.845
.796
c. Dependent Variable: Thành tích thi đấu

Sai số chuẩn tương đối
7.25256
7.46100

Từ bảng 6. cho thấy được mức độ phù hợp của các yếu tố ảnh hưởng đối với
thành tích thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM. Luận án cũng tiến hành phân tích
sâu hơn nữa về mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến thành tích thi đấu được trình
bày ở bảng 7

Bảng 7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thành tích thi đấu của các VĐV bắn súnga

Nam

Nữ

Model
Cảm xúc X
Cảm xúc N
Cảm xúc A
Tổng điểm A. Washman
Mức độ lo lắng
Mức tăng Tapping test %
Hiệu suất nhịp tim
Độ rung toremor
Nỗ lực ý chí để đạt mục đích
Năng lực xử lý thơng tin
Độ ổn định chú ý
Phân phối chú ý
Phản xạ đơn
Cảm xúc X
Cảm xúc N
Cảm xúc A
Tổng điểm A. Washman
Mức độ lo lắng
Mức tăng Tapping test %

Beta In
-0.28
-0.142

-0.207
-0.401
-0.16
0.282
0.347
0.349
0.08
-0.142
-0.469
-0.085
-0.24
-0.21
0.349
-0.207
-0.401
-0.16
0.282

T
-5.293
-6.758
-3.442
-6.239
-7.662
6.876
7.627
2.372
6.422
-6.758
-4.681

-5.408
-3.293
4.293
4.302
3.442
3.239
3.662
4.876

Sig.
.008
.005
.007
.003
.015
.042
.016
.026
.007
.005
.002
.007
.008
.008
.006
.007
.003
.005
.004


1139


Hiệu suất nhịp tim
Độ rung toremor
Nỗ lực ý chí để đạt mục đích
Năng lực xử lý thơng tin
Độ ổn định chú ý
Phân phối chú ý
Phản xạ đơn
a. Dependent Variable: Thành tích thi đấu

0.347
0.349
0.08
-0.142
-0.469
-0.085
0.149

3.627
4.372
3.422
4.758
3.681
4.408
3.372

.016
.006

.007
.005
.002
.007
.006

Từ bảng 7. cho thấy, mức độ ảnh hưởng đồng bộ của các yếu tố đến thành tích
thi đấu của các VĐV bắn súng như sau: tất cả đều có trọng số ảnh hưởng khác nhau
từ 0.08 đến 0.469, Sig. = 0.02 đến 0.42, sự khác biệt đều có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng
xác suất Sig. < 0.05.
KẾT LUẬN

3.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trước thi đấu của VĐV bắn súng trẻ TP.HCM
là trạng thái tâm lý, năng lực trí tuệ, nỗ lực ý chí và phản xạ tâm vận động và có 12
chỉ tiêu/test đảm bảo độ tin cậy và tính khả thi để đo lường phản ảnh các yếu tố tâm
lý trước thi đấu.
- Trước thi đấu tâm lý của VĐV bắn súng trẻ như sau: trạng thái cảm xúc vùng
có cảm giác khá, tâm trạng khá và hoạt động tương đối tích cực nhưng ở mức kém và
ổn định; tính hưng phấn phần lớn là tương đối ổn định theo Washman; mức độ lo lắng
phần lớn ở mức độ trung bình; nhịp tim phần lớn được đánh giá ở trạng thái dưới trung
bình; đã sẵn sàng thi đấu và một số VĐV cịn sốt xuất phát; ý chí chiến thắng là quan
tâm vừa phải vào việc giành chiến thắng trong thi đấu, các VĐV đều có sự nỗ lực ý
chí để đạt được mục đích nhưng vẫn cịn ở mức độ chưa cao; năng lực xử lý thông tin
ở mức năng lực xử lý trung bình; độ ổn định chú ý ở mức bình thường; phân phối chú
ý phần lớn ở mức độ trung bình; phản xạ phần lớn được đánh giá phân loại ở mức khá.
- Các yếu tố phản ảnh tâm lý trước thi đấu có mối tương quan và có sự ảnh
hưởng đơn lẻ và đồng bộ đối với thành tích thi đấu của các VĐV bắn súng trẻ
TP.HCM.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Phạm Đình Bẩm, Đào Bá Trì (1999), Tâm lý học trong thể thao. NXB TDTT, Hà Nội.

2.

Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

3.

Hồng Cơng Dân (2012), Các trạng thái tâm lý trong hoạt động thể thao và phương pháp
khắc phục, Tạp chí Khoa học thể thao, số 2.

4.

Lê Nguyệt Nga (2009), Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho
vận động viên bóng bàn trẻ của Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học –
sở khoa học công nghệ TP.HCM.

5.

Nguyễn Duy Phát (1999), “Bắn súng thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội.

6.

Lê Quý Phượng, Ngô Đức Nhuận (2009), Cẩm nang sử dung test kiểm tra thể lực cho vận
động viên. NXB TDTT Hà Nội.


1140


7.

P.A.Rudich (1986) “Tâm lý học”, NXB TDTT, Hà Nội.

8.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS”, Tập 1, 2. NXB Hồng Đức, Tp. Hồ Chí Minh.

9.

Phạm Ngọc Viễn & cộng sự (2014). “Tâm lý vận động viên thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội.

10. Đỗ Vĩnh (2010), “Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao”, NXB TDTT, Hà Nội.

1141



×