Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De cuong on thi cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.79 KB, 10 trang )

BUỔI 5
Ngày soạn: 28/02/2019
Ngày dạy:
TIẾT 1: ÔN TẬP PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC
NGUN TỐ HĨA HỌC- hiđrocacbon. Nhiên liệu
I. MC TIấU
1. Kiến thức :
- Hs nêu ®ỵc tÝnh chÊt cđa phi kim nãi chung, tÝnh chÊt, ứng dụng của clo, cacbon,
silic.
- Biết sơ lợc về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo
bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Phát biểu đợc định nghĩa, cách phân lại hợp chất hữu cơ.
- Nêu lên đợc tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dÃy đồng đẳng.
2. Kĩ năng :
- Viết đợc phơng trình minh họa tính chất hóa học của clo, cacbon, CO, CO2,
H2CO3 và muối cacbonat.
- Biết quan sát hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải
thích, kết luận về đối tợng nghiên cứu.
- Viết PTHH của chất hữu cơ.
3. Thái độ :
- Tạo hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
- Có ý thức bảo vệ môi trờng.
4. Định hớng phát triển năng lực:
- Cỏc nng lc chung: Nng lc t hc, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng
lực tự quản lý, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Các năng lực chuyên bit:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Trình bày đợc định nghĩa hợp chất hữu cơ,
viết đợc công thức phân tử và công thức cấu tạo của hiđrocacbon.
+ Năng lực thực hành hóa học: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét, giải
thích hiện tợng xảy ra, viÕt PTHH minh häa


II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.
- Tivi kết nối mạng.
2/ Phương pháp
-Vấn đáp , đàm thọai , gợi mở
Nội dung
Hoạt động của Hoạt động
giáo viên
của học sinh
Hoạt động1.: Ổn
định tổ chức
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 2.
Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài
dạy
Hoạt động 3: Ôn
A.Kiến thức cần nhớ
tập phi kim –Bảng


I.Tính chất của phi kim
1.Tính chất hóa học của phi kim
a.Tính chất hóa học của clo
N­ íc­clo
+n­ íc
+hidro


Clo
khÝ­
hidroclorua

+dd­NaOH

N­ íc­giaven

+Kim­lo¹i

Mi

Cl2 + Fe → FeCl3
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Cl2 + H2 → HCl
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
b Tính chất hóa học của cacbon
C
(1)

(2)

(5)

CO2

CaCO3

CO2


(6)

Na2CO3

CO

- Học sinh
thực
hiện
theo u cầu
của
giáo
viên.

(7)

(3)
(4)

hệ thống tuần
hồn các ngun
tố hóa học
GV u cầu HS
nhắc lại tính chất
hóa học của clo,
cacbon, các oxit
của cacbon, muối
cacbonat, các hợp
chất hữu cơ và làm
một số bài tập viết

PTHH theo sơ đồ

(8)

2.Tính chất hóa học các oxit của cacbon
3.Tính chất hóa học của muối cacbonat
CO


( 3 ) Cu ⃗
( 8 ) Cu(NO3)2
H/c



khÝ

Phi
kim
3

CaCO

oxit
axit

( 1 ) CO2 ⃗
( 4) NaHCO3 ⃗
( 6 ) CO2 ⃗
( 9) Na2

C ⃗
Muèi
( 10 ) NaCl
CO3 ⃗
II.Hợp chất hữu cơ

Mêta
n

Etilen

Axetilen

Benzen

GV yêu cầu học HS làm theo
sinh hoàn thành yêu cầu của
bảng
GV

CTCT
Đặc
điểm
cấu
tạo
Phản
ứng
đặc
trưng


PHẦN B: BÀI TẬP
Gv nêu các câu hỏi - Học sinh
về lý thuyết, yêu thực
hiện
Dạng 1: Bài tập ôn tập lại lý thuyết.
1.Nguyên liệu điều chế khí clo trong phịng thí cầu học sinh trả lời theo yêu cầu


các câu hỏi sau đây của
nghiệm? Viết PTHH........
viên.
2.Nguyên liệu điều chế khí clo trong cơng
nghiệp? Viết PTHH......
3.Dẫn khí clo vào trong cốc nước có sẵn mẩu
q tím có hiện tượng gì? Viết PTHH....
4.Cacbon dùng để khử mùi trong tủ lạnh, lọc
nước …do cacbon có tính gì?
5.Cacbon tác dụng được với oxit của các kim
loại do cacbon có tính gì?.....
6.Khí gì được sinh ra khi đốt than trong
phịng đóng kín cửa gây tử vong cho con
người?.......
7.Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố được sắp xếp như thế nào?
8.Số thứ tự của chu kì = ……
9.Số thứ tự của nhóm =……
10.Hiđrocacbon gồm những nguyên tố
nào ?.............................
11.Dẫn xuất hiđrocacbon gồm những nguyên tố
nào ? ..……………………………

12.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí
gì? ........ ........ .....
13.Khí có tác dụng làm cho quả xanh mau chín
là khí gì ?...............
14.Thành phần chính của đất đèn là chất nào ?
Và nó dùng để điều chế chất
nào?...............................
15.Tại sao benzen lại vừa có phản ứng thế vừa có
phản ứng cộng ?........................ ............

giáo

16.Để nhận biết khí etilen và khí metan ta dùng
hóa chất nào?
17.Để làm sạch khí etylen trong hỗn hợp khí
etylen và cacbonic ta dùng hóa chất nào?
Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Dãy các chất sau là hiđrocacbon:
A. CH4, C2H2, C2H5Cl B. C6H6, C3H4, HCHO
C. C2H2, C2H5OH, C6H12 D. C3H8, C3H4, C3H6

Hoạt động 4: Bài
tập trắc nghiệm
- Gv hướng dẫn
học sinh làm
bài
Yêu cầu học sinh

- Học sinh
thực

hiện
theo yêu cầu
của
giáo


lên bảng làm theo viên.
Câu 2: Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo
hướng dẫn.
thành
A. dung dịch chỉ gồm một muối.
B. dung
dịch hai muối.
C. dung dịch chỉ gồm một axit.
D. dung
dịch gồm một axit và một muối.
Câu 3: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn
hợp ở bất kì điều kiện nào?
A. H2 và O2.
B. Cl2 và H2.
C. Cl2 và O2.
D. O2 và SO2.
Câu 4: Khí Cl2 khơng tác dụng với
A. khí O2.
B. dung dịch NaOH.
C. H2O.
D. khí H2.
Câu 5: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao
tạo thành:
A. Sắt(II) clorua.

B. Sắt clorua.
C. Sắt(III) clorua.
D. Sắt(II) clorua và
sắt(III) clorua.
Câu 6: Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng
theo chiều tính phi kim tăng
A. O; F; N; P.
B. F; O; N; P.
C. O; N; P;
F.
D. P; N; O; F.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp
theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
A. Si < P < S < Cl. B. Si < Cl < S < P. C. Cl <
P < Si < S.
D. Si < S < P < Cl.
Câu 8: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng
đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu
kỳ nhưng trước khí hiếm. Ngun tố X và Y có
tính chất sau:
A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. B. X là
kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.
C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh. D. X là
kim loại yếu, Y là phi kim yếu.
Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái
sang phải tính chất của các nguyên tố biến
đổi như sau:
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim

tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi
kim giảm dần.
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ :


-Là chất khí ít tan trong nước.Cháy tỏa nhiều
nhiệt, tạo thành khí Cacbonic và hơi nước.Hợp
chất chỉ tham gia phản ứng thế với Clo, không
tham gia phản ứng cộng Clo.Hợp chất đó là :
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C6H6
Câu 11: Chất làm mất màu dung dịch nước brom
là:
A. CH3 - CH3
B. CH3 – OH
C. CH3 – Cl
D. CH2 = CH2
Câu 12: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng
dụng của etylen
A. Điều chế P.E.
B. Điều chế rượu etylic và axit axetic.
C. Điều chế khí ga.
D. Dùng để ủ trái cây mau chín
Câu 13: Hợp chất hữu cơ X, khi đốtcháy cho
phương trình hố học sau:
2X +
5O2

4CO2 +
2H2O
X có cơng thức :
A. CH4
B. C3H6
C.
C2H4
D. C2H2
Câu 14 : khí axetylen có lẫn SO2 và CO2 và hơi
nước, để thu được axetylen tinh khiết có thể
dùng cách nào sau đây:
A.Cho hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư.
B. Cho hỗn hợp qua dung dịch brôm.
C. Cho hỗn hợp qua H2SO4 đậm đặc.
D. Cho hỗn hợp qua H2SO4 lỗng.
TIẾT 2: ƠN TẬP PHI KIM. SƠ LƯỢC V BNG TUN HON CC
NGUYấN T HểA HC- hiđrocacbon. Nhiên liÖu
(LÀM CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM)
I/Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Hs nêu đợc tính chất của phi kim nói chung, tính chất, ứng dụng của clo, cacbon,
silic.
- Biết sơ lợc về bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo
bảng tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Phát biểu đợc định nghĩa, cách phân lại hợp chất hữu cơ.
- Nêu lên đợc tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong các dÃy đồng đẳng.
- Biết đợc một số lại nhiên liệu thông thờng và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu một
cách hiệu quả.
2. Kĩ năng :



- Viết đợc phơng trình minh họa tính chất hóa häc cđa clo, cacbon, CO, CO2,
H2CO3 vµ mi cacbonat.
- BiÕt quan sát hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải
thích, kết luận về đối tợng nghiên cứu.
- Viết công thức cấu tạo của hiđrocacbon.
- Viết PTHH của chất hữu cơ.
- c v phõn tớch trắc nghiệm, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Kĩ năng viết PTHH, tính theo PTHH.
3, Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi đọc bài và làm đề bài tập trắc nghiệm cũng như tự
luận.
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công
nghệ thông tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn
- Năng lực chun ngành:
+ Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
+ Năng lực tính tốn
+ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị nội dung ôn tập.
- Tivi kết nối mạng.
2/ Phương pháp
-Vấn đáp , đàm thọai , gợi mở
III/Các hoạt động dạy học
- Gv phát đề trắc nghiệm với nội dung như trên, yêu cầu học sinh làm trong khoảng
20 phút sau đó giáo viên hướng dẫn chữa bài cho học sinh.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

Đề bài trắc nghiệm:
Câu 1: Dùng làm chất khử một số kim loại ở nhiệt độ cao là:
A.Oxy
B.Cacbon
C.Lưu huỳnh
D.Photpho
Câu 2: Trong dãy chất sau chất nào toàn muối các bonat axit
A.NaHCO3, CaCO3, Mg(HCO3)2.
B.NaHCO3, CaCO3, Na2CO3.
C.NaHCO3, Mg(HCO3)2, KHCO3.
D.NaHCO3, Mg(HCO3)2, CaCO3.
Câu 3: Sau khi làm thí nghiệm, khí dư Clo được loại bỏ bằng cách sục khí Clo
vào:
A.Dung dịch HCl
C.Dung dịch NaOH
B.Dung dịch NaCl
D.Nước
Câu 4: Nhóm các chất đều gồm các hỗn hợp hữu cơ là:
A. K2CO3 ; CH3COOH ; C2H6 ; C2H6O
B. C6H6 ; Ca(HCO3)2 ; C2H5Cl ; CH3OH
C. CH3Cl ; C2H6O ; C3H8 ; CH3COONa
D. C2H4 ; CH4 ; C3H7Br ; CO2
Câu 5: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Chất hữu cơ nào cũng chứa cacbon


B. Chất hữu cơ nào cũng chứa oxi
C. Mỗi chất chỉ có một cơng thức cấu tạo
D. Cơng thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử và trất tự liên kết các
nguyên tử trong phân tử

Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thu được khí cacbonic và
nước. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hợp chất A có chứa ít nhất hai nguyên tố C và H
B. Hợp chất A chỉ chứa hai nguyên tố C và H
C. Hợp chất A là hiđro cacbon
D. Hợp chất A là dẫn xuất của hiđro cacbon
Câu 7: Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng?
AS
A. CH4 + Cl2+ ⃗
C6H6 + HCl
AS
B. CH4+ Cl2+ ⃗
CH3 + HCl
AS
C. CH4+ Cl2+ ⃗
CH3Cl + HCl
AS
D. CH4+ Cl2+ ⃗
CH3Cl + H2
Câu 8: Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etilen so với metan là về:
A. Hoá trị của nguyên tố cacbon
B. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon
C. Hóa trị của hiđro
D. Liên kết đôi của etilen so với liên kết đơn của metan
Câu 9: Etilen có thể tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng brom và hiđro
B. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen
C. Phản ứng cháy tạo ra khí CO2 và H2O
D. Cả A, B, C
Câu 10: Phương pháp hóa học nào sau đây dùng để loại bỏ etilen lẫn trong khí

metan?
A. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí
B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom dư
C. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn
D. Dẫn hỗn hợp khí qua nước
Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn.
B. Liên kết đôi bền gấp đôi liên kết đơn.
C. Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền hơn liên kết đơn.
D. Etilen làm mất màu dung dịch brom ờ nhiết độ phòng
Câu 12: Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dung dịch brom?
A. CH3 – CH3
C.CH2 = CH2
B. CH3 – Cl
D.CH3 – CHO
Câu 13: Một hỗn hợp khí gồm CH4 và CO2. Dùng dãy hóa chất nào để thu đựơc
từng khí riêng biệt?
A. Dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2 dư, khí Clo (khi chiếu sáng)
C. Dung dịch Ca(OH)2 , khí Clo (khi chiếu sáng)


D. Dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch HCl
Câu 14: Trong số các chất sau, chất nào không làm mất màu dung dịch brom.
A. CH2 = CH2
C.HC ¿ CH
B. CH2 = CH – CH3
D.CH3 – CH3
Câu 15: Cho 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai khí metan và etilen (đktc). Tỉ khối của A
so với hiđro bằng 10. Thể tích của metan và etilen trong hỗn hợp A lần lượt là:

A. 2,24 lít và 1,12 lít
C.1,12 lít và 2,24 lít
B. 1,68 lít và 1,68 lít
D.2,00 lít và 1,00 lít
Câu 16: Thành phần của dầu mỏ:
A. Dầu mỏ là một đơn chất
B. Dầu mỏ là mốt hợp chất phức tạp
C. Dầu mỏ là một hợp chất tự nhiên của nhiều hiđro cacbon
Câu 17: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí metan (đktc). Thể tích khí oxi cần dùng để
đốt cháy hết lượng metan đó là:
A. 5,6 lít
B.11,2 lít
C.22,4 lít
D.33,6 lít
Câu 18: Cho 1,12 lít etilen (đktc) tác dụng với dung dịch brom. Khối lượng của
sản phẩm tạo thành là:
A. 18,8 gam
B.9,4 gam
C.5,4 gam
D.10,8 gam
Câu 19: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng:
A.Ba(OH)2 và K2CO3.
B.MgCO3 và HCl.
C.NaCl và K2CO3.
D.H2SO4 và KHCO3.
Câu 20. Bình chữa cháy có nhóm hóa chất là
A. NaCl, H2SO4.
B. CaCO3, H2SO4.
C. NaHCO3, H2SO4.
D. NaHSO4, HCl.

Câu 21. Khí A là oxit trung tính, rất độc, được sinh ra trong lị khí than, đặc biệt là
khi ủ bếp than. Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa,
do nồng độ khí A vượt q mức cho phép. Khí A có cơng thức hóa học là
A. Cl2.
B. CO.
C. CO2.
D.
SO2.
Câu 22. Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ, người ta có gắn
A. thép tốt.
B. đá thạch anh.
C. kim cương.
D. đá hoa cương
Câu 23. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là
A. K, Al, Mg, Cu, Fe.
B. Cu, Fe, Mg, Al, K.
C. Cu, Fe, Al, Mg, K.
D. K, Cu, Al, Mg, Fe.
Câu 24. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất gang thường là
A. quặng boxit, than cốc, không khí.
B. quặng hematit hay manhetit và than cốc, khơng khí.
C. quặng pirit sắt và than cốc, khơng khí.
D. quặng xiđerit và than cốc, khơng khí.
Câu 25. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc,
nặng hơn khơng khí và làm vẩn đục nước vôi trong là
A. Zn.
B. Na2SO3.
C. FeS.
D. Na2CO3.
Câu 26: Sản phẩm nhiệt phân muối hiđrocacbonat là

A. CO2.
B. Cl2.
C. CO.
D. Na2O.


Câu 27. Khí A có tính chất rất độc, khơng màu, ít tan trong nước, cháy trong
khơng khí sinh ra chất khí làm đục nước vơi trong. Khí A là
A. Cl2.
B. H2.
C. CO2.
D. CO.
Câu 28. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là
A. theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
B. theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. theo chiều tăng dần tính kim loại, giảm dần tính phi kim.
D. theo chiều tăng dần tính phi kim, giảm dần tính kim loại.
Câu 29. Thành phần chính của xi măng là
A. canxi silicat và natri silicat.
B. nhôm silicat và kali silicat.
C. nhôm silicat và canxi silicat.
D. canxi silicat và canxi
aluminat.
Câu 30. Khí clo tác dụng được với
A. dung dịch H2SO4.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. Na2O rắn.
Câu 31. Kim loại tác dụng được với axit HCl là
A. Cu, Al.

B. Fe, Mg.
C. Ag, Mg.
D. Ag, Zn.
Câu 32. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố A có số hiệu
nguyên tử là 12, chu kỳ 3, nhóm II. Nguyên tử nguyên tố A có
A. điện tích hạt nhân 12+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 2 electron.
B. điện tích hạt nhân 12+, 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron.
C. điện tích hạt nhân 12+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron.
D. điện tích hạt nhân 12+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron.
Câu 33. Phương trình hóa học khơng đúng là
1. 2Fe + 3Cl2  t 2FeCl3.
2. Cu + ZnSO4  ZnSO4 + Fe.
3. Cu + H2SO4(loãng)  CuSO4 + H2.
4. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2+
H2O.
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 3 và 4.
D. 1 và 4.
Câu 34: Dùng làm chất khử một số kim loại ở nhiệt độ cao là:
A.Oxy
B.Cacbon
C.Lưu huỳnh
D.Photpho
Câu 35: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết:
A. Số electron lớp ngoài cùng.
B. Số thứ tự của nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số lớp electron.
Câu 36: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :

A. Mg, Na, Si, P
B. Ca, P, B, C
C. C, N, O, F
D. O, N, C, B
Câu 37: Có hai bình đựng khí CH4 và C2H4 . Để phân biệt hai chất này có thể dùng
A.khí oxi
B.dung dịch nước vơi trong
C.q tím
D.dung dịch brom
Câu 38: Để điều chế polietilen từ phản ứng trùng hợp người ta dùng
A.CH2=CH2
B.CH=CH
C.CH4
D.CH3-CH3
Câu 39: Cho CaC2 vào nước thu được chất hữu cơ nào sau đây?
A.metan
B.benzen
C.etilen
D.axetilen
o


Câu 40: Dẫn 2,24l khí etilen vào dung dịch brom dư thu được mg sản phẩm hữu
cơ. Giá trị của m là
A.18,8
B.2,8
C.10,8
D.13,8
4. Củng cố và đánh giá:
GV nhắc lại các kiến thức cần lưu ý.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại nội dung đã ôn. Làm tiếp các câu bài tập chưa hoàn thành.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×