THIẾT KẾ BÀI DẠY ĐỊA LÍ
Bài 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG MỘT HỆ MẶT TRỜI
I.
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời
- HS nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Biết được Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.
2. Kĩ năng:
- HS nói được tên, vị trí của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II.
Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án, bài giảng điện tử ( đính kèm phụ lục )
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
III.
Phương pháp dạy học :
- Phương pháp kết hợp phương pháp thảo luận theo nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp giảng bài.
IV.
Các hoạt động dạy và học :
Thời gian
1 phút
Hoạt động của GV
I. Ổn định trật tự
GV cho cả lớp hát 1 bài.
4 phút
Hoạt động của HS
II.
Kiểm tra bài cũ
Cả lớp vỗ tay hát.
Trước khi vào học bài mới, cơ có - Hs trả lời:
một câu hỏi dành cho cả lớp:
+ Trái Đất đồng thời
+ Trái Đất đồng thời tham gia tham gia vào 2 chuyển
mấy chuyển động? Đó là những động. Đó là:
chuyển động nào?
Chuyển động tự quay
quanh mình ní.
Chuyển động quay
xung quanh Mặt Trời
30 phút
III.
Bài mới
1. Giới thiệu bài
-
GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Khi nhìn lên bầu trời ( vào ban + Vào ban ngày: Mặt
ngày, ban đêm ) các em thấy những Trời, mây,…
gì ?
+ Vào ban đêm: Mặt
Trong vũ trụ, ngồi Mặt Trăng, Trăng, các vì sao,…
Mặt Trời, Trái Đất thì cịn có rất
- HS lắng nghe và làm
nhiều ngôi sao và hành tinh khác
theo yêu cầu
nhau. Bài học ngày hôm nay sẽ giới
thiệu cho chúng ta các hành tinh
trong hệ Mặt Trời. Đặc biệt là các
hành tinh mang tên Trái Đất. Cả
lớp hãy mở sách trang 116, “Bài
61: Trái Đất là một hành tinh trong
hệ Mặt Trời” cho cô nào!
GV ghi tên bài lên bảng bằng
phấn màu.
2. Bài mới
a. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Vị trí của Trái Đất:
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Bạn nào có thể cho cơ biết,
+ Các thiên thể chuyển
“hành tinh” là gì?
động quanh Mặt Trời
- GV đưa ra yêu cầu:
được gọi là hành tinh.
Bây giờ cô sẽ cho cả lớp xem 1 - HS chú ý lắng nghe.
đoạn băng ngắn. Nhiệm vụ của các
bạn là quan sát, sau đó thảo luận
theo nhóm 4 trong vòng 5 phút để
trả lời các câu hỏi trong phiếu bài
tập:
+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành
tinh?
+ Hành tinh nào gần Mặt Trời
nhất? Hành tinh nào xa Mặt Trời
nhất?
+ Tính từ Mặt Trời ra xa dần, Trái
Đất là hành tinh thứ mấy?
+ Trái Đất và các hành tinh quay
xung quanh đâu?
- HS tiến hành thảo
luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận sau khi
xem đoạn băng.
- GV đi theo dõi, quan sát hoạt
động của các nhóm, giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn trong q trình
quan sát và thảo luận nhóm.
- Đại diện 2 nhóm lên
- Kết thúc thời gian thảo luận. GV báo cáo.
gọi đại diện hai nhóm lên báo cáo
kết quả thảo luận.
- Gọi 1,2 nhóm nhận xát, bổ sung.
- Các nhóm nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời:
- Cả lớp lắng nghe.
+ Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh.
+ Hành tinh gần Mặt Trời nhất là
sao Thủy
Hành tinh xa Mặt Trời nhất là
sao Diêm Vương.
+ Trái Đất là hành tinh thứ 3 đều
quay xung quanh Mặt Trời.
+ Trái Đất và các hành tinh đều
quay xung quanh Mặt Trời.
Vì Trái Đất ln quay xung
quanh Mặt Trời nên Trái Đất là
một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- GV khen ngợi các nhóm thảo
luận tích cực và đã có câu trả lời
đúng.
- GV cho GS xem lại đoạn băng về
các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Sau đó GV treo tranh về hệ Mặt
Trời lên bảng
Yêu cầy HS dựa vào tranh và đoạn
băng vừa rồi đã xem để kể các hành
tinh trong hệ Mặt Trời.
- Cả lớp theo dõi lại
- GV gọi 1,2 HS nhận xét câu trả đoạn băng.
lời của bạn.
- 2,3 HS lên bảng chỉ
- GV nhận xét và chốt lại kiến và tranh và kể tên các
thức:
hành tinh.
Các hành tinh trong hệ Mặt Trời
là: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất,
sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao - 1,2 HS nhận xét.
Thiên Vương, sao Hải Vương.
Như vậy, qua phần tìm hiểu vừa - HS lắng nghe.
rồi, cơ có kết luận sau:
Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời nên được gọi là hành
tinh của hệ Mặt Trời.
Có 8 hành tinh khơng ngừng
chuyển động quanh Mặt Trời là:
sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao - HS lắng nghe
Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên
Vương, sao Hải Vương.
Trái Đất là hành tinh thứ 3 tính
từ Mặt Trời ra xa dần.
b. Sự sống trên Trái Đất:
- GV hỏi:
+ Trong 8 hành tinh của hệ Mặt
Trời, hành tinh nào có sự sống?
+ Vậy trên Trái Đất, sự sống có ở
những đâu?
GV đưa ra hình ảnh của 1 số loài
động, thực vật để chứng minh sự
sống có ở khắp mọi nơi.
Liên hệ thực tế:
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Trái Đất là hành tinh
duy nhất có sự sống.
Sự sống trên Trái Đất rất đa dạng, + Trên Trái Đất, sự
vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ sống có ở khắp mọi nơi.
Trái Đất?
- HS quan sát hình ảnh
trên màn hình.
- HS giơ tay trả lời:
+ Giữ vệ sinh môi
trường chung.
+ Không săn bắn, buôn
bán động vật quý hiếm.
+ Trồng cây gây rừng,
bảo vệ nguồn nước.
+ Tuyên truyền cho mọi
- GV nhận xét, khen ngợi các câu người ý thức bảo vệ
trả lời của HS.
mơi trường.
- GV đưa ra ghi nhớ:
Sự sống có ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe
Mỗi người trong chúng ta ai cũng
phải có trách nhiệm giữ gìn và
bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó
cũng chính là bảo vệ sự sống của
chính chúng ta.
IV.
Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm sau:
- HS suy nghĩ và giơ
tay trả lời:
Câu 1: Hệ Mặt Trời gồm:
+ Đáp án B
A. Mặt Trời và 9 hành tinh.
B. Mặt Trời và 8 hành tinh.
C. Mặt Trời và 7 hành tinh.
Câu 2: Trái Đất được gọi là 1 hành
tinh trong hệ Mặt Trời vì:
+ Đáp án C
A. Trái Đất có sự sống.
B. Trái Đất luôn chuyển động.
C. Trái Đất luôn chuyển động
quanh Mặt Trời.
Câu 3: Những câu dưới đây Đúng
hay Sai:
+ Sự sống có ở trên Trái Đất.
+ Đúng
+ Sự sống có ở trên Mặt Trời.
+ Sai
+ Sự sống có ở trên tất cả các
hành
tinh.
+ Sai
- Gv nhận xét tiểu học.
2. Dặn dò
- Cả lớp lắng nghe.
- Yêu cầu HS ôn lại bài đã học.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 62: Mặt
Trăng là vệ tinh của Trái Đất.