Tên: Đỗ Thị Thanh Hương
Lớp: DH16HH
MSSV: DHHH150648
Chương 6 : OXI – LƯU HUỲNH
Lớp dạy : 10 cơ
bản
Tiết thứ : 51
Ngày lên lớp:
…/…/…
Bài 30 : LƯU HUỲNH
I.
Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Học sinh biết:
- Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn và cấu
hình electron của ngun tử lưu huỳnh.
- Hai dạng thù hình của S tồn tại trong tự nhiên: lưu
huỳnh tà phương ( S α ¿ và lưu huỳnh đơn tà( S β ).
- Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh vừa có tính
oxi hóa, vừa có tính khử.
- Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa : +2,
+4,+6.
- Một số ứng dụng và phương pháp điều chế lưu
huỳnh.
Học sinh hiểu:
- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa
học của lưu huỳnh.
- Vì sao lưu huỳnh có nhiều số oxi hóa?
- Vì sao lưu huỳnh kém hoạt động ở điều kiện thường
nhưng rất hoạt động khi đun nóng?
- So sánh tính chất hóa học của lưu huỳnh với oxi ở bài
học trước?
Học sinh vận dụng:
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý, hóa học liên
quan đến lưu huỳnh.
- Giải một số bài tập hóa học về lưu huỳnh.
2. Về kỹ năng
- Viết được cấu hình electron lớp ngồi cùng ở dạng
obitan của lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng
thái kích thích để dự đốn các tính chất hóa học đặc
trưng của lưu huỳnh.
- Viết và cân bằng được phương trình hóa học của lưu
huỳnh tác dụng với đơn chất và hợp chất (chứng
minh được lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử).
Tính tốn thành thạo các số liệu bài tốn về lưu
huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo
thành sau phản ứng.
- Khái quát hóa các kiến thức mỗi mục, tồn bài.
3. Về thái độ, tình cảm.
- Lưu huỳnh độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc.
- Ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống và trong
công nghiệp rất quan trọng, do đó cần có kế hoạch
khai thác và sử dụng tốt.
- Củng cố niềm tin vào khoa học thông qua các thí
nghiệm biểu diễn, tạo hứng thú cho học sinh u
mơn hóa học và khuyến khích sự tìm tịi, sáng tạo để
chiếm lĩnh tri thức.
Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên
- Giáo án lên lớp, giáo án powerpoint.
- Phấn trắng, bảng đen, laptop, máy chiếu, bảng tuần
hồn.
- Hóa chất: lưu huỳnh, bột nhôm.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muống sắt, cặp ống
nghiệm.
- Sử dụng sơ đồ để mô tả quá trình khai thác lưu
huỳnh và sơ đồ điều chế lưu huỳnh trong cơng
nghiệp.
- Sử dụng một số hình ảnh minh họa, hình vẽ trực
quan để nói lên tính chất lý hóa và ứng dụng của lưu
huỳnh trong cơng nghiệp.
2. Đối với học sinh
- Ôn lại bài “ Oxi – Ozon “
- Xem bài mới “ Lưu huỳnh “
- Bảng tuần hoàn, sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học
tập ( bút, thước,…)
Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp, nêu vấn đề.
- Biểu diễn thí nghiệm.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình giảng
dạy.
Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp (1 phút): kiểm tra sỉ số, số học sinh có mặt và vắng
mặt. Yêu cầu học sinh xem lại bài cũ để trả bài.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : So sánh tính chất hóa học của oxi
và ozon? Dẫn ra phương trình hóa học để minh họa?
Đáp án: Đều có tính oxi hóa mạnh nhưng ozon oxi hóa
mạnh hơn oxi:
-
II.
III.
IV.
O3 oxi hóa được hầu hết các kim loại ( trừ Au và Pt).
Ở điều kiện thường, O2 không oxi hóa được Ag
nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag 2 O:
Ag + O2
2Ag + O3 Ag2O + O2
Bài mới: (5 phút) Giáo viên giới thiệu bằng cách mở đầu trò chơi khởi
động và đàm thoại sau khi trò chơi kết thúc: Trong nhóm oxi chúng ta
đang nghiên cứu bao gồm các nguyên tố oxi, lưu huỳnh, selen, telu và
poloni. Trong đó, hai nguyên tố quan trọng và gần gũi với chúng ta là
oxi và lưu huỳnh. Ở tiết trước, các em đã nghiên cứu xong một trong
các nguyên tố quan trọng là nguyên tố oxi và hôm nay chúng ta tiếp
tục nghiên cứu nguyên tố quan trọng còn lại là lưu huỳnh. Chúng ta
biết rằng, trong thời kì chiến tranh La Mã, lưu huỳnh nổi danh với “
ngọn lửa Hy Lạp” và được các nhà giả kim thuật khá ưu ái. Vậy lưu
huỳnh (S) là nguyên tố như thế nào? Có những tính chất và vai trị gì?
Được khai thác và điều chế như thế nào? Có tính chất giống và khác
nhau với Oxi như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên một cách
chính xác và đầy đủ thì các em hãy cùng cơ đi vào tìm hiểu từng phần
cụ thể trong bài học hơm nay.
-
HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ
NỘI DUNG
BÀI HỌC
Hoạt động 1 (3 phút)
I. Vị trí, cấu hình
electron ngun tử.
- Giáo viên u cầu học - Ô : 16
sinh xem bảng tuần - Nhóm : VIA
hồn và cho biết kí hiệu, - Chu kì : 3
vị trí của ngun tố S (ơ,
nhóm, chu kì)?
- Cấu hình e của S
- Từ số hiệu nguyên tử (Z=16):
của S, hãy viết cấu hình 1s22s22p63s23p4
e của nguyên tố S?
- Lưu huỳnh có:
+Số hiệu nguyên tử
( Z): 16.
+ Nhóm VIA, chu kì 3.
- Cấu hình e của S
(Z=16):
1s22s22p63s23p4
Hoạt động 2 (3 phút)
- Giáo viên chiếu hình
ảnh bột S trên màn hình
máy chiếu và đưa mẫu
thực tế cho học sinh
quan sát, yêu cầu nhận
xét trạng thái và màu
sắc của S?
- Giáo viên yêu cầu học
II. Tính chất vật lý
- Học sinh quan sát
và trả lời theo yêu - Là chất rắn, màu
cầu của giáo viên.
vàng.
- Dạng thù hình là
những
đơn
chất 1. Hai dạng thù hình
khác nhau của 1 của lưu huỳnh.
sinh nhắc lại khái niệm “ nguyên tố hóa học.
Dạng thù hình” ở tiết
Vd: O2 và O3 là 2
trước và lấy ví dụ minh dạng thù hình của
họa?
nhau
- Giáo viên giới thiệu: lưu
huỳnh cũng có 2 dạng
thù hình nhưng khá phức
tạp hơn so với oxi là lưu
huỳnh tà phương ( S α )
và lưu huỳnh đơn tà (
S β¿ .
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc sgk và cho biết
hai dạng thù hình của
lưu huỳnh giống và khác
nhau ở điểm nào?
- Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát 2 dạng thù
hình của S trong sgk
hoặc trên màn hình máy
chiếu hãy so sánh khối
lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy và tính bền
của 2 dạng thù hình
trên?
- Học
nghe.
sinh
Lưu huỳnh có 2 dạng
lắng thù hình là lưu huỳnh tà
phương ( S α ) và lưu
huỳnh đơn tà ( S β ¿ .
- Giống nhau: tính
chất hóa học.
- Khác nhau: cấu
tạo tinh thể và một
số tính chất vật lý.
+ Khối lượng riêng:
Sα > S β
+ Nhiệt độ nóng
Sα < S β .
chảy:
+ Độ bền: S α
<
Sβ .
- Hai dạng thù hình
trên có thể biến đổi
qua lại với nhau tùy
theo điều kiện nhiệt
- Hai dạng thù hình trên độ.
có đặc điểm gì?
- Giáo viên cung cấp: các
dạng thù hình của lưu
huỳnh khơng tan trong
nước (chất phân cực)
nhưng tan nhiều trong
benzen và dầu hỏa (chất
không phân cực) do lưu
huỳnh là chất không
phân cực nên dễ tan
trong chất không phân
cực khác.
- Giáo viên đàm thoại
nhắc nhở: phần ảnh
hưởng theo nhiệt độ
được giảm tải nên các
2.Ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tính
chất vật lý. (SGK)
em về nhà đọc thêm.
Hoạt động 3 (15 phút)
- Giáo viên giới thiệu:
chúng ta đã biết được
cấu tạo và tính chất vật
lý của lưu huỳnh. Bây
giờ, chúng ta đi tìm hiểu
phần tiếp theo của bài
này là “ Tính chất hóa
học”.
- Học sinh trả lời
theo yêu cầu của
- Giáo viên yêu cầu học giáo viên
sinh dựa vào bảng tuần
hoàn, hãy cho biết độ
âm điện của S và dựa
vào cấu hình electron
của lưu huỳnh đã viết,
cho biết số electron lớp - Học sinh dơ tay trả
ngồi cùng của S?
lời.
III.Tính chất hóa học
- Có 6e lớp ngồi cùng.
- Độ âm điện: 2,58.
- Số oxi hóa của lưu
huỳnh có thể có: -2, 0,
+4, +6.
- Từ cấu hình electron
lớp ngồi cùng của
ngun tố lưu huỳnh,
các em hãy dự đốn các
số oxi hóa mà lưu huỳnh -Khi phản ứng với
có thể có?
kim loại và khí H2
thì số oxi hóa của S
- Vậy khi S tham gia giảm từ 0 xuống -2.
phản ứng với những chất -Khi tham gia phản
nào thì có sự thay đổi số ứng với phi kim thì S
oxi hóa? Số oxi hóa thay có số oxi hóa tăng
đổi ra sao?
từ 0 lên +4 hoặc
+6.
- Lưu huỳnh có tính oxi
hóa và tính khử.
- Học sinh rút ra
nhận xét.
- Từ sự thay đổi số oxi
hóa của S khi tham gia
phản ứng hóa học, các
em hãy dự đốn những - Học
tính chất hóa học mà S nghe.
có thể có?
- Giáo viên nhận xét và
đàm thoại: Để hiểu rõ
được từng tính chất hóa
học đặc trưng của S thì
sinh
lắng
1.Lưu
huỳnh
tác
dụng với kim loại và
khí hiđro
a. Lưu huỳnh tác
dụng với kim loại (trừ
- Hiện tượng: nhôm Au, Ag,…) Muối
cháy sáng.
sunfua.
chúng ta hãy đi vào tìm
hiểu từng tính chất cụ
thể.
- Giáo viên gọi 1 học
sinh lên biểu diễn thí
nghiệm Al tác dụng với S
dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Yêu cầu các
học sinh khác theo dõi
và nhận xét hiện tượng,
viết phương trình phản
ứng, gọi tên sản phẩm?
Cho biết sự thay đổi số
oxi hóa trước và sau
phản ứng?
- Phương trình:
2Al + 3S Al2S3
0
0 t0 +3
(Nhôm
2Al + 3S Al2S3
sunfua)
(Nhôm sunfua)
- Số oxi hóa của Al
tăng từ 0 lên +3.
0
0 t0
- Số oxi hóa của lưu
Fe-2
+ S FeS
+2
huỳnh giảm từ 0
Sắt (II)
xuống -2.
sunfua
=> Lưu huỳnh thể hiện
- Lưu huỳnh thể tính oxi hóa.
hiện tính oxi hóa.
- Học sinh lên bảng
viết phương trình:
- Từ sự thay đổi số oxi Cu + S CuS
hóa trên, các em hãy Mg + S MgS
cho biết, trong phản ứng Na + S Na2S
trên, lưu huỳnh thể hiện
* Chú ý: Để thu hồi
tính chất gì?
- Học sinh lắng nghe thủy ngân (Hg) rơi vãi,
và có thể ghi vào ta dùng bột S.
- Giáo viên yêu cầu học vở.
Hg + S HgS
sinh viết một số phản
ứng S tác dụng với kim
loại và gọi tên sản
phẩm?
b. Lưu huỳnh tác
dụng với khí hiđro
- Giáo viên cung cấp: - Hiện tượng: có khí Khí hiđrosunfua.
phản ứng giữa lưu huỳnh mùi trứng thối thoát
với thủy ngân xảy ra ra.
0
0 t0 +1
ngay ở nhiệt độ thường
H2 + S H2S
H2 + S H2S
nên người ta dùng để
(Khí
thu hồi thủy ngân bị rơi hiđrosunfua)
vãi hoặc khử độc thuỷ
ngân.
- Học sinh ghi bài
Hg + S HgS
vào vở.
- Học sinh lắng
- Giáo viên chiếu thí nghe.
nghiệm H2 phản ứng với
S, yêu cầu học sinh theo
dõi và cho biết hiện
tượng, viết PTHH và gọi
tên sản phẩm?
- Giáo viên nhận xét và
2. Lưu huỳnh tác
rút ra kết luận.
dụng với phi kim
- Giáo viên đàm thoại:
Như vậy chúng ta biết
rằng, S tác dụng với kim
loại và khí H2 thì S thể
hiện tính oxi hóa. Vậy
khi phản ứng với chất
nào thì thể hiện tính
khử? Để làm sáng tỏ
rằng lưu huỳnh có tính
khử thì chúng ta tìm hiểu
sang phần tiếp theo bài
“ Lưu huỳnh tác dụng với
phi kim”.
- Giáo viên biểu diễn thí
nghiệm đốt lưu huỳnh
trong khơng khí. u cầu
học sinh quan sát và viết
phương trình hóa học?
Nhận xét số oxi hóa thay
đổi sau phản ứng?
Oxit axit
- Hiện tượng: S
S + O2 SO2
chuyển sang thể
Lưu huỳnh
lỏng và có khí mùi đioxit
hắc bay ra.
- Phương trình:
S + O2 SO2
S + 3Cl2 SCl6
- Số oxi hóa của S
Lưu huỳnh
tăng từ 0 lên +4.
hexaclorua
- Số oxi hóa của O
giảm từ 0 xuống -2. => Lưu huỳnh thể hiện
tính khử.
- Khi phản ứng với
phi kim, lưu huỳnh
có số oxi hóa tăng
từ 0 lên +4 hoặc +6
Lưu huỳnh thể
hiện tính khử.
- Học sinh theo dõi.
- Từ sự thay đổi số oxi
S
hóa của S trong phản
S, S
ứng trên, các em hãy
cho biết, khi phản ứng - Học sinh ghi vào
với phi kim thì S thể hiện vở
tính chất hóa học gì?
í
- Giáo viên cung cấp: S
cịn thể hiện tính khử khi
tác dụng với một số hợp
chất có tính oxi hóa
mạnh như H2SO4, HNO3,
…
S + 4HNO3 SO2 +
4NO2 + 2H2O
- Giáo viên rút ra kết
luận về lưu huỳnh.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh so sánh tính chất
hóa học của O2 và S?
* Giống nhau: đều
có tính oxi hóa.
* Khác nhau:
+ O2 oxi hóa mạnh
hơn S.
+ S ngồi tính oxi
hóa cịn thể hiện
tính khử.
-
Kết luận:
S
+
Hoạt động 4 (3 phút)
- Giáo viên giới thiệu:
chúng ta biết rằng S là
phi kim có ứng dụng
tương đối quan trọng
trong đời sống. Để biết
rằng chúng có những
ứng dụng gì thì chúng ta
tiếp tục tìm hiểu phần
tiếp theo
“ Ứng dụng của lưu
huỳnh”
- Lưu huỳnh dùng
để sản xuất axit
sunfuric, dùng để
- Giáo viên yêu cầu học lưu hóa cao su ( sản
sinh đọc sách giáo khoa xuất chất tẩy trắng,
trang 131 kết hợp với dược phẩm,..).
hình ảnh về ứng dụng
của S trên slide trình
chiếu, học sinh hãy nêu
một số ứng dụng của S? - Học sinh chú ý
theo dõi.
IV. Ứng dụng của lưu
huỳnh.
- 90% dùng lưu huỳnh
để
sản
xuất
axit
sunfuric
( H2SO4) .
Quá trình sản xuất:
S SO2 SO3 H2SO4
-10% còn lại: dùng lưu
hóa cao su, dược phẩm,
phẩm nhuộm, sản xuất
diêm,..
- Giáo viên bổ sung: S
còn là 1 nguyên tố vi
lượng cần cho cơ thể, là
thành phần của phân
bón trong cơng nghiệp.
Ngồi ra, S cùng với C và
KNO3 với tỉ lệ thích hợp
dùng để sản xuất thuốc
súng đen.
2KNO3 + 3C + S K2S
+ 3CO2 + N2
Hoạt động 5 ( 3 phút )
- Giáo viên giới thiệu: - Học sinh ghi tựa
như vậy. chúng ta biết của mục vào vở.
rằng, lưu huỳnh có nhiều
ứng dụng quan trọng
trong đời sống và trong
công nghiệp. Vậy trong
tự nhiên, S tồn tại dưới
dạng như thế nào? Được
khai thác bằng cách gì?
Để làm rõ được điều trên
V. Trạng thái tự
thì chúng ta đi vào tìm
nhiên và sản xuất
hiểu phần cuối cùng của
bài học hôm nay là “
trạng thái tự nhiên và
sản xuất lưu huỳnh”
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc sgk và cho biết
trong tự nhiên S sồn tại
ở những dạng nào?
lưu huỳnh.
- Trong tự nhiên, S 1. Trạng thái tự
tồn tại ở 2 dạng: nhiên.
dạng đơn chất và - Trong tự nhiên, lưu
dạng hợp chất.
huỳnh tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng đơn chất: Ở
các mỏ S, các mỏ này
tập trung ở miệng núi
lửa, suối nước nóng,..
+ Dạng hợp chất: muối
- Học sinh theo dõi.
sunfat, muối sunfua,…
- Giáo viên chiếu lên một
số hình ảnh về 2 dạng
tồn tại của S trong tự
nhiên và một số mỏ S có
trong nước ta.
- Giáo viên đàm thoại:
Như vậy, chúng ta đã
biết được trạng thái tồn
tại của S trong tự nhiên
nhưng để khai thác được
lưu huỳnh thì chúng ta
phải dùng cách gì? Để
biết được cách khai thác
S thì chúng ta đi vào tìm
hiểu phần “ Sản xuất lưu
huỳnh “
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc sgk và cho biết
để khai thác lưu huỳnh
trong mỏ lưu huỳnh thì
người ta dùng cách gì?
- Để khai thác lưu 2. Sản xuất lưu
huỳnh từ mỏ lưu huỳnh (SGK)
huỳnh,
người
ta
dùng một thiết bị
đặc biệt để nén
nước
siêu
nóng
0
(170 C) vào mỏ làm
S nóng chảy và đẩy
lên mặt đất. Sau đó,
tách S ra khỏi các
tạp chất.
- Giáo viên cung cấp : - Học sinh chú ý
phương pháp sản xuất theo dõi và lắng
như trên gọi là phương nghe.
pháp Frasch.
- Giáo viên cho học sinh
quan sát mơ hình khai
thác lưu huỳnh trong
lịng đât trên màn hình
máy chiếu kết hợp với
đàm thoại để học sinh
hiểu rõ hơn.
V.
Củng cố, dặn dò
1. Củng cố (5 phút)
- Giáo viên củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- Bài tập củng cố.
Câu 1 : Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình?
A. 1 dạng: lưu huỳnh tà phương.
B. 3 dạng: lưu huỳnh tà phương, lưu huỳnh đơn phương và lưu
huỳnh đơn tà.
C. 2 dạng: lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H 2S, S, SO2, SO3,
H2SO3, H2SO4 lần lượt là
A. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6.
B. +2 , 0, -4 , +6 , +4, -6.
C. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6.
D. +2 , 0, +4 , +6, -4, +6.
Câu 3. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân
thì chất bột được rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D.
lưu huỳnh.
Câu 4. Cho các chất sau: (1): Na; (2): HCl, (3): O2; (4): H2; (5): KClO3;
(6): H2SO4. Những chất nào phản ứng với S?
A.
(1),(2),(3),(4).
B. (1),(3),(5),(6).
C.(1),(3),(4),(5).
D. (2),(3),(5),(6).
Câu 5. Trong phản ứng sau: 2KClO3 + 3S 2KCl + 3SO2. Vai trò của S
là
A. phi kim.
B. chất khử. C. chất oxi hóa. D. tính chất
khác.
Bài tập tự luận:
Bài 1. Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4g S và 2,6g Zn trong một bình
kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào cịn dư, bao nhiêu gam?
Bài 2. Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S.
Tính % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp?
- Giải đáp một số thắc mắc cho học sinh.
2. Dặn dị (2 phút)
- Học bài và ơn lại kiến thức bài lưu huỳnh.
- Làm các bài tập 1,2,3,4 trong sgk trang 132 ( và một số bài tâp
trong sách bài tập ).
- Soạn và chuẩn bị trước bài 31 “ Bài thực hành số 4 : Tính chất của
oxi, lưu huỳnh “ trang 133