Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hinh hoc 7 Tuan 10 Tiet 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.27 KB, 8 trang )

Tuần: 10
Tiết PPCT: 20
LUYỆN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được các định lí về tổng số đo ba góc của một tam giác, hai góc
nhọn trong tam giác vng, góc ngồi của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được tam giác khi biết số đo hai góc. Tìm được số đo các góc của tam
giác; tìm được các cặp góc phụ nhau, các cạp góc bằng nhau, chứng minh được
hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, giáo án, SGK, chuẩn bị tờ giấy trắng có vẽ hai đường thẳng
cắt nhau hai màu xanh, đỏ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị tờ giấy trắng có vẽ hai đường thẳng
cắt nhau hai màu xanh, đỏ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định lí 1: Tổng ba góc của một tam
Mục tiêu: Nhắc lại được các định lí về giác bằng 1800


tổng số đo ba góc của một tam giác, hai * Định lí 2: Trong một tam giác vng
góc nhọn trong tam giác vng, góc ngồi hai góc nhọn phụ nhau.
của một tam giác.
* Định lí 3: Mỡi góc ngồi của một tam
Hỏi:
giác bằng tổng của hai góc trong khơng
HS1: Phát biểu các định lí về tổng số đo kề với nó.
ba góc của một tam giác, hai góc nhọn Bài tập 1 (sgk/108):
trong tam giác vng, góc ngồi của một H.51
tam giác. Làm bài tập 1-H.50 (sgk/108).
Ta có x = 400 + 700 = 1100 (góc ngồi của
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
tam giác)
0
0
0
0
Các em đã biết tổng số đo ba góc của một
Ta có y 180  (110  40 ) 30 (Tổng
1


tam giác, số đo hai góc nhọn trong tam ba góc của tam giác)
0
0
giác vng, góc ngồi của một tam giác.
Vậy x 110 và y 30
Hơm nay thầy trị chúng ta sẽ vận dụng
các kiến thức này để tiếp làm một số bài
tập sau.

Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 5 Bài tập 5 (sgk/108):
(10 phút)

Mục tiêu: Tính được số đo của các góc
cịn lại của các tam giác. Từ đó gọi được
tên từng tam giác.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Tính số đo của các góc cịn lại
của các tam giác. Từ đó hãy gọi tên từng
tam giác.
- Hướng dẫn, hỡ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Tính số đo của các góc cịn
lại của các tam giác. Từ đó hãy gọi tên
từng tam giác.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp
đơi.
- Phương tiện: Máy tính, TV, sgk/108.
- Sản phẩm: Tính được số đo của các góc
cịn lại của các tam giác. Từ đó gọi được
tên từng tam giác.

H

A
D
620
B


280

450
C E

370

F

I

380

620

K

Hình 54

Xét ABC có
 B
 C
 1800
A
(ĐL1)
0
 180  (B
  C)

 A

1800  (620  280 ) 900
Vậy  ABC là tam giác vuông tại A.
Xét  DEF có
 E
  F 1800
D
(ĐL1)
 1800  (E
  F)

 D
1800  (450  37 0 ) 980
Vậy  DEF là tam giác tù tại D.
Xét  HIK có
  I  K
 1800
H
(ĐL1)
 1800  (I  K)

 H

1800  (620  380 ) 800
Vậy  HIK là tam giác nhọn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 6 Bài tập 6 (sgk/109):
(20 phút)

H

Mục tiêu: Vận dụng định lí hai góc nhọn

của tam giác vng để tính được số đo
400
K
góc nhọn cịn lại.
A
I
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Goi 4 HS lên bảng vận dụng
x
Hình 55
định lí hai góc nhọn của tam giác vng
để tính số đo góc nhọn cịn lại.
B
- Hướng dẫn, hỡ trợ.
Xét HAI vng tại H.
* Hoạt động của trò:
0


- Nhiệm vụ: Vận dụng định lí hai góc Ta có HAI  HIA 90 (ĐL2) (1)
2


nhọn của tam giác vng để tính số đo góc
nhọn cịn lại.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp
đơi.
- Phương tiện: sgk/109.
- Sản phẩm: Vận dụng định lí hai góc
nhọn của tam giác vng để tính được số

đo góc nhọn cịn lại.

Xét KBI vng tại K.
0


Ta có KBI  KIB 90 (ĐL2) (2)


KIB
Mà HIA
(2 góc đối đỉnh) (3)
0


Từ (1), (2), (3)  HAI KBI 40
Vậy x = 400
A
D
E
250

x

C

B

Hình 56


Xét DAB vng tại D.
0


Ta có DBA  A 90 (ĐL2) (1)
Xét EAC vng tại E.
0


Ta có ECA  A 90 (ĐL2) (2)
0


Từ (1), (2)  DBA ECA 25 (vì cùng
 )
phụ với A
Vậy x = 250
M
x

N

600

P

I
Hình 57

Xét MNP vng tại M.

0
 
Ta có N  P 90 (ĐL2)
(1)
Xét IMP vng tại I.
0


Ta có IMP  P 90 (ĐL2) (2)
0


Từ (1), (2)  N IMP 60 (vì cùng phụ
với P )
Vậy x = 600

3


H

x

B

550
A

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 8


Hình 58

K

E

Xét HAE vuông tại H.
 E
 900
Mục tiêu: Vẽ được tam giác có hai góc Ta có A
(ĐL2)
bằng nhau và tia phân giác góc ngồi.
0
0


 550 350
Chứng minh được hai đường thẳng song  E 90 0 A 90
0
0
Vậy x 90  35 125 (góc ngồi của
song.
KBE )
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Vẽ tam giác có hai góc bằng Bài tập 8 (sgk/109):
nhau và tia phân giác góc ngồi. Chứng
minh hai đường thẳng song song.
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ:

+ Vẽ tam giác có hai góc bằng nhau và tia
phân giác góc ngồi.

+ Chứng minh hai đường thẳng song song. Ta có CAy là góc ngồi của tam giác
- Phương thức hoạt động: Cá nhân, cặp ABC nên:
đôi.

 C
 400  400 800
CAy
B
- Phương tiện: Máy tính, thước êke,

sgk/108.
Ta có Ax là tia phân giác của CAy nên
- Sản phẩm:

CAy
800


+ Vẽ được tam giác có hai góc bằng nhau A1 A 2 

400
2
2
và tia phân giác góc ngồi.
0



+ Chứng minh được hai đường thẳng song  C A 2 40 (2 góc so le trong)
song.
Vậy Ax // BC (vì có 2 góc so le trong
* Hướng dẫn dặn dị (1 phút)
bằng nhau).
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa .
- Xem trước bài 2: “Hai tam giác bằng
nhau” tiết sau học.
(9 phút)

IV. RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

4


Tuần: 10
Tiết PPCT: 20

§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau,
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo ký hiệu bằng nhau của hai tam giác để tìm số đo góc,
độ dài của các canh tương ứng.
.3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn.

4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về tổng số đo ba góc của một
tam giác.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định lí 1: Tổng ba góc của một
Mục tiêu: Nhắc lại được các định lí về tam giác bằng 1800
tổng số đo ba góc của một tam giác.
Bài tập 1 (sgk/108):
Hỏi:
H.48
0
0
0
0
HS1: Phát biểu các định lí về tổng số
Ta có x 180  (30  40 ) 110
đo ba góc của một tam giác, hai góc
(Tổng ba góc của tam giác)
nhọn trong tam giác vng, góc ngồi
0

của một tam giác. Làm bài tập 1-H.48 Vậy x 110
(sgk/108).
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 phút)
Các em đã biết hai góc có cùng số đo
thì bằng nhau, hai đoạn thẳng có cùng
độ dài thì bằng nhau. Vậy khi nào hai

5


giác bằng nhau. Để biết được điều này
thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
bài học hơm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút).
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai tam 1. Định nghĩa (sgk/110).
giác bằng nhau (10 phút)
?1
Mục tiêu: Dùng thước đo độ và thước
A'
A
chia khoảng để kiểm tra được độ dài
các cạnh và số đo các góc của hai tam
giác bằng nhau. Từ đó phát biểu định B
B'
C
C'
nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Hình 60
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Dùng thước đo độ và AB = A’B’ = 2cm

thước chia khoảng để kiểm tra được độ AC = A’C’ = 3cm
dài các cạnh và số đo các góc của hai BC = B’C’ = 3,3cm
 A
 ' 770 , B
 B'
 650 , C
 C'
 380
tam giác bằng nhau. Từ đó phát biểu A
định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như
- Hướng dẫn, hỗ trợ.
trên được gọi là hai tam giác bằng
* Hoạt động của trò:
nhau.
- Nhiệm vụ:
- Hai đỉnh A và A’ (B và B’, C và
+ Dùng thước đo độ và thước chia C’) gọi là hai đỉnh tương ứng.
khoảng để kiểm tra được độ dài các



 
cạnh và số đo các góc của hai tam giác - Hai góc A và A ' ( B và B' , C và

bằng nhau.
C'
) gọi là hai góc tương ứng.
+ Từ đó phát biểu định nghĩa hai tam - Hai cạnh AB và A’B’ (AC và
giác bằng nhau.

A’C’, BC và B’C’) gọi là hai cạnh
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
tướng ứng.
- Phương tiện: Máy tính; TV, Sgk/107, * Định nghĩa: Hai tam giác bằng
thước đo độ, thước chia khoảng.
nhau là hai tam giác có các cạnh
- Sản phẩm:
tương ứng bằng nhau, các góc tương
+ Kiểm tra được độ dài các cạnh và số ứng bằng nhau.
đo các góc của hai tam giác bằng nhau.
+ Phát biểu được định nghĩa hai tam
giác bằng nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự kí hiệu 2. Kí hiệu
bằng nhau của hai tam giác (20 phút) Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng
Mục tiêu: Sử dụng thành thạo kí hiệu nhau
được

hiệu

bằng nhau của hai tam giác. Từ đó tìm ABC A 'B'C' .
được độ dài hay số đo của các góc
tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc: Viết kí hiệu bằng nhau của
6


hai tam giác ở hình 61, hãy nêu các
đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng,
các góc tương ứng. Tương tự hãy tìm

độ dài hay số đo của các góc tương ứng
của hai tam giác bằng nhau hình 62.
- Hướng dẫn, hỡ trợ.
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ:
+ Viết kí hiệu bằng nhau của hai tam
giác ở hình 61, hãy nêu các đỉnh tương
ứng, các cạnh tương ứng, các góc
tương ứng.
+ Tương tự hãy tìm độ dài hay số đo
của các góc tương ứng của hai tam giác
bằng nhau hình 62.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy tính; TV, Sgk/110.
- Sản phẩm:
+ Viết được kí hiệu bằng nhau của hai
tam giác ở hình 61, nêu được các đỉnh
tương ứng, các cạnh tương ứng, các
góc tương ứng.
+ Tìm được độ dài hay số đo của các
góc tương ứng của hai tam giác bằng
nhau hình 62.

A

B

M

C


P

N

Hình 61

AB A’B’
AC A’C’

BC B’C’

ABC A 'B'C'   

A A '
 B'

B

 

C C'
?2
a)
AB A’B’
AC A’C’

BC B’C’

ABC A 'B'C'   

 '
A A

 B'

B

 

C C'
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là
đỉnh M.
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh
MP.
c) ACB MPN , AC = MP,
 N

B
.
?3
Xét ABC có
 B
 C
 1800
A
(ĐL1)
0
 180  (B
  C)


 A
1800  (700  500 ) 600
Ta có ABC DEF nên:
 A
 600
D
(hai góc tương ứng)
BC = EF = 3cm
7


Hoạt động luyện tập - củng cố (10 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 10 (sgk/111):
H. 63
10 (sgk/111) (9 phút)
Mục tiêu: Viết được kí hiệu về sự bằng
AB IM
AC IN
nhau của của hai tam giác.

* Hoạt động của thầy:
BC MN
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ.


ABC

IMN


A
 I 800
* Hoạt động của trò:

- Nhiệm vụ: Hãy viết kí hiệu về sự
 M
 700
B
bằng nhau của của hai tam giác hình

 N
 300
63, 64.
C
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
H. 64
- Phương tiện: Sgk/110.
QR cạnh chung
- Sản phẩm: Viết được kí hiệu về sự

bằng nhau của của hai tam giác.
PQ HR
PR HQ
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)

- Về nhà học bài và xem các bài tập đã PQR HRQ   

PQR HRQ
60 0


chữa.


PRQ
HQR
80 0
- Cả lớp làm bài 11. Riêng học sinh khá



giỏi làm thêm bài 12.
QPR
RHQ
40 0
- Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau
học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×