Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 10 Nguon am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.01 KB, 18 trang )

Chào mừng Thầy Cô về dự giờ tiết
vật lý lớp 7A7
Tổ
Toán Lý

Giáo viên : Chu Tất Nhất



 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
 Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
 Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
 Âm truyền qua những môi trường nào ?
 Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?


Bài 11: NGUỒN ÂM
I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM.
II. CÁC NGUỒN ÂM CĨ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
III. VẬN DỤNG.


Bài 11: NGUỒN ÂM
I/ NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM


Đàn ghi ta

Chiêng

Đàn violông



Mặt
Chiêng

Dây đàn

Mặt trống

Trống
Đàn tranh


Bài 11: NGUỒN ÂM
II/ CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?
Thí nghiệm:


C3: Hãy quan
sát dây cao su
và lắng nghe,
rồi mô tả điều
mà em nhìn và
nghe được?


C4: Vật nào phát ra
âm? Vật đó có
rung động khơng?
Nhận biết điều đó
bằng cách nào?





Vị trí cân bằng là gì?
Độ lệch
Vị trí cân bằng


III. VẬN DỤNG
C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối…
phát ra âm được không?
C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phân nào dao động trong một số
nhạc cụ mà em biết?

C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột khơng khí
trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách
kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động
khơng?


Thảo luận
Trong các vật sau đây vật nào được coi là nguồn
âm?
a. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
b. Chiếc âm thoa đặt trên bàn.
c. Cái trống để trong sân trường.
d. Cái còi của trọng tài bóng đá đang cầm.



Khi nghe đài âm thanh được phát ra từ đâu?





A
A. Từ chiếc loa có màng đang dao động.
B. Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
C. Từ cái núm chỉnh âm thanh.
D. Từ vỏ kim loại của chiếc đài.



- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Khi phát ra âm các vật đều dao động


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các kết luận, đọc

mục “có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập: 10.1 – 10.9 SBT
- Chuẩn bị bài mới “bài 11: Độ
cao của âm”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×