Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CD Thang 1 2 Mung Dang mung Xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.01 KB, 14 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN


Chủ đề: Văn nghệ mừng xuân

Nhóm 3


1

I -Nội dung
1. Tuyên bố lí do – Giới thiệu
đại biểu
2. Tìm hiểu về Tết Nguyên
Đán
3. Tìm hiểu về phong tục ngày
Tết
4. Phần thi hiểu biết dành cho
khán giả
5. Nhận xét của cô chủ nhiệm


2. Tìm hiểu về Tết Ngun Đán
a. Thơng tin chung về ngày Tết
• Trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam là một quốc gia luôn
mang trong mình một nền văn hóa lớn và độc đáo. Văn hóa Việt Nam gắn liền
với văn hóa lúa nước vì vậy nó vẫn chất phác, đơn sơ, giản dị, gần gũi nhưng
cũng không kém phần tinh tế. Những nét văn hóa ấy được giữ gìn và lưu truyền
lại bao đời nay. Một trong những viên ngọc quý của văn hóa Việt Nam là các
ngày lễ tết cổ truyền. Tết cổ truyền dân tộc khơng chỉ là nét văn hóa mà cịn là
vốn văn hóa q giá do ơng cha ta gây dựng bởi nó chứa đựng rất nhiều ý


nghĩa, có những điều đẹp đẽ, nghĩa tình và thiêng liêng
• Từ xưa đến nay, Tết Nguyên đán thỏa mãn được nhiều nhu cầu nhất của người
Việt, về vật chất, về tâm linh, về nếp sống và với mọi lứa tuổi, so với mọi dịp lễ
trong năm. Trước hết, đây là lễ (tết) mở đầu một năm mới. Nguyên có nghĩa là
đầu tiên; đán nghĩa là sớm. Tết Nguyên đán được hiểu là buổi sớm ngày đầu
năm. Và Tết Nguyên đán người ta cũng gọi là “tết cả” – tết lớn nhất, kết thúc
một vòng thời gian 4 mùa chu chuyển, chào đón một chu kỳ mới. Tết Nguyên
đán với ý nghĩa sâu xa và mang tính thiêng, trang trọng là tiễn đưa năm cũ,
chào đón, chúc tụng năm mới sức khỏe con người tốt hơn, sinh kế khá hơn,
hạnh phúc cá nhân – gia đình bền vững hơn và khởi đầu từ ý thức hệ nông
nghiệp, sau dần tỏa rộng trong đời sống con người toàn xã hội, song vẫn mang
ý nghĩa nhân văn tốt đẹp.


2. Tìm hiểu về Tết Nguyên Đán
b. Nguồn gốc Tết Nguyên Đán theo Trung Quốc
- Nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ thời Tam Hồng Ngũ Đế và thay đổi theo
từng thời kỳ.
- Đời Tam Hạ, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng Giêng, tức tháng
Dần.
- Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng Chạp, làm
tháng đàu năm.
- Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý , tức tháng mười một làm tháng
Tết.
- Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết nhất định là tháng Dần.
- Đến nhà Tần( thế kỷ 3 TCN ), Tần Thủy Hoàng lại đổi sang tháng Dần, tức
tháng mười.
- Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế ( 140 TCN ) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần,
tức tháng Giêng. Từ đó về sau khơng cịn triều đại nào thay đổi ngày tháng
Tết nữa.



2. Tìm hiểu về Tết Nguyên Đán
c. Nguồn gốc Tết ở Việt Nam
- Chúng ta thường nhầm lẫn rằng cho rằng, Tết Nguyên Đán có nguồn gốc
xuất phát từ Trung Quốc, thơng qua q trình đơ hộ 1000 năm Bắc thuộc,
nhân dân ta đã du nhập phong tục này của người Hoa Hạ.
- Từ đó, mà quên mất rằng, trước khi chịu sự đô hộ của phong kiến phương
Bắc, người Việt ta đã có một nền văn minh sơ khai rực rỡ ở buổi đầu bình
minh dựng nước.
- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thời Hùng Vương, An Dương Vương đã hình
thành nên những phong tục, tạp quán của người Việt, trong đó có tục “ ăn
Tết” trong những ngày đầu năm mới.


3. Tìm hiểu về phong tục ngày Tết
+/ Gồm 13 phong tục:
- Cúng ơng Cơng, ơng Táo
- Gói bánh chưng
- Chơi hoa dịp Tết
- Mâm ngũ quả
- Lau dọn nhà cửa
- Thăm mộ tổ tiên
- Cúng tất niên
- Đón giao thừa
- Hái lộc
- Xông đất
- Chúc Tết và mừng tuổi
- Xuất hành
- Đi lễ chùa đầu năm



Phần thi hiểu biết dành cho khán giả
Luật chơi
Phần thi gồm 5 câu hỏi.Trong thời, người chơi
suy nghĩ câu tgian ban tổ chức đang đọc câu
hỏi thì người chơi nhanh chóng tìm ra câu trả
lời cho mình. Nếu trả lời đúng thì sẽ nhận một
phần quà của chương trình. Nếu trả lời sai thì
sẽ nhường phần quà cho người khác.


Phần thi hiểu biết dành cho khán giả
Câu hỏi 1: Cái gì khiến hầu hết mọi
người xem vào đêm giao thừa ?

Pháo hoa


Phần thi hiểu biết dành cho khán giả
Câu hỏi 2: Đây là hoạt động truyền thống mang
lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết
biểu tượng của mùa xuân do các vũ công thực
hiện.
Múa lân


Phần thi hiểu biết đanh cho khán giả
Câu hỏi 3: Tết Ngun Đán cịn có tên gọi khác là
gì ?


Tết Âm lịch ( Tết Ta )


Phần thi hiểu biết dành cho khán giả
Câu hỏi 4: Ngày Tết các thầy đồ thường làm gì ?

Viết câu đối


Phần thi hiểu biết dành cho khán giả
Câu hỏi 5: Loại cây đặc trưng cho ngày Tết,
không hoa, không trái mà ma quỷ rất sợ.

Cây nêu




×