Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

lop 9 tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.45 KB, 6 trang )

Tuần: 11
Tiết: 21

Ngày soạn: 27/10/2018
Ngày dạy: 30/10/2018

BÀI 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội.
- Biết được xã hội tin học hóa là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng: Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi
cá nhân trong xã hội tin học hóa cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và
Internet.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, có ý vươn lên, tích cực nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong ni dung bi hc.
3. Bi mi:
ỵ Hot ng. Tin hc trong xã hội hiện đại
(1) Mục tiêu: Nắm được tin học trong xã hội hiện đại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Biết được ứng dụng và tác động của tin học trong xã hội hiện đại.


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tin học trong xã hội hiện đại.
+ GV: Cho HS tìm hiểu thơng tin + HS: Đọc thông tin trong 1. Tin học trong xã hội
trong SGK và vận dụng với thực tế. SGK, kết hợp với sự hiểu biết. hiện đại.
+ GV: Cho HS thực hiện thảo luận + HS: Thực hiện thảo luận a. Ứng dụng tin học ngày
theo nhóm nhỏ trình bày các nơi theo nhóm nhỏ, trình bày các càng phong phú và phát
dung và yêu cầu sau:
nội dung theo yêu cầu của triển.
+ GV: Tin học có vài trị như thế GV.
- Tin học nói chung và
nào với xã hội hiện nay.
+ HS: Tin học là lĩnh vực rất máy tính nói riêng có mặt
+ GV: u cầu các nhóm lấy các ví non trẻ, song hiện đang đóng ở hầu khắp mọi nơi.
dụ minh họa cho nội dung trên.
vai trò hết sức to lớn trong xã - Sự phát triển các mạng
+ GV: Nhận xét đánh giá kết quả hội, có mặt hầu khắp mọi nơi. máy tính, đặc biệt là
thảo luận của HS.
+ HS: Tập trung chú ý lắng Internet, làm cho việc
* Ứng dụng tin học ngày càng nghe GV giảng bài.
ứng dụng tin học ngày
phong phú và phát triển.
càng phổ biến, đa đạng
+ GV: Cho HS tìm hiểu phần a.
và phát triển.
+ GV: Hiện nay tin học đang có mặt + HS: Đọc SGK mục a.
- Tin học và mạng máy
ở những nơi nào?
+ HS: Có mặt hầu khắp mọi tính đang thúc đẩy việc

nơi trong cơ quan, xí nghiệp, truyền bá thơng tin và tri
+ GV: Hãy nêu một số ứng dụng nhà máy, gia đình, trường thức.


của tin học trong đời sống?
+ GV: Yêu cầu mỗi ứng dụng lấy
một ví dụ minh họa cụ thể.
+ GV: Em hãy nêu một số ví dụ về
lợi ích của ứng dụng tin học trong
đời sống xã hội.
+ GV: Nhận xét và đưa 1 số hình
ảnh ứng dụng của tin học trong đời
sống xã hội:
- Ứng dụng văn phòng hay thiết kế;
- Ứng dụng điều khiển các thiết bị
phức tạp như tên lửa, tàu vũ trụ . . .
+ GV: Với sự ra đời của Internet đã
làm cho việc ứng dụng tin học diễn
ra như thế nào?
+ GV: Việc ứng dụng của tin học đã
giúp cho các lĩnh vực trong đời sống
xã hội diễn ra như thế nào?
+ GV: Cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của mình.
+ GV: Các nhóm khác đóng góp ý
kiến, cho nhận xét bổ xung.
+ GV: Nhận xét hiệu quả hoạt động
của các nhóm.
* Tác động của tin học đối với xã
hội.

+ GV: Chia 6 nhóm học tập trả lời
các câu hỏi sau.
+ GV: Nhóm 1, 3: Kể tên một số
lĩnh vực hoạt động đã và đang ứng
dụng tin học?
+ GV: Nhóm 2, 5: Kể những hoạt
động ứng dụng tin học và máy tính
giúp con người thơng tin và liên lạc
với nhau?
+ GV: Nhóm 4, 6: Từ những lợi ích
mà em biết thì tin học có tác động
như thế nào đối với xã hội?
+ GV: Cho các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của mình.
+ GV: Các nhóm khác đóng góp ý
kiến, cho nhận xét bổ xung.
+ GV: Lấy các ví dụ minh họa thực
hiện giáo dục HS.
+ GV: Nhận xét hiệu quả hoạt động
của các nhóm.
+ GV: Tổng kết lại các ý kiến và
đưa nhận xét cuối cùng.

học,…
+ HS: Ứng dụng văn phòng,
điều khiển các thiết bị phức
tạp, kinh doanh, quản lí, điều
hành xã hội,…
+ HS: Điều khiển tự động, xử
lí thơng tin, lưu trữ dữ liệu,

tính tốn nhanh,…
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan
sát và tìm hiểu thêm.
+ HS: Có thể tự kể thêm một
số ứng dụng mà các em biết.
+ HS: Thúc đẩy việc truyền
bá thông tin và tri thức vượt
qua mọi sự ngăn cách địa lí.
+ HS: Ứng dụng tin học giúp
tăng hiệu quả sản xuất, cung
cấp dịch vụ và quản lí.
+ HS: Đại diện từng nhóm lên
trình bày.
+ HS: Các nhóm khác lắng
nghe, cho nhận xét bổ xung.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng
nghe nhận xét.
+ HS: Nghiên cứu SGK mục
b.
+ HS: Chia nhóm học tập cử
thư kí, nhóm trưởng.
+ HS:
- Hàng khơng vũ trụ.
- Quản lí nhà nước,…
+ HS:
- Thông qua thư điện tử.
- Mạng Internet.
- Diễn đàn trên mạng,…
+ HS: Thay đổi cách nhận
thức và cách tổ chức, vận

hành các hoạt động xã hội,…
+ HS: Đại diện từng nhóm lên
trình bày.
+ HS: Các nhóm khác lắng
nghe, cho nhận xét bổ xung.
+ HS: Tập trung lắng nghe
hiểu biết thêm thơng qua ví
dụ.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng

b. Tác động của tin học
đối với xã hội:
- Tin học và máy tính
ngày nay đã thật sự trở
thành động lực và lực
lượng sản xuất, góp phần
phát triển kinh tế và xã
hội.


nghe nhận xét.
+ HS: Chú ý các kiến thức
trọng tâm, ghi nhớ bài học.
4. Củng cố:- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Chuẩn bị cho nội dung phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................



Tuần: 11
Tiết: 22

Ngày soạn: 29/10/2018
Ngày dạy: 02/11/2018

BÀI 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội.
- Biết được xã hội tin học hóa là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng: Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi
cá nhân trong xã hội tin học hóa cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và
Internet.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, có ý vươn lên, tích cực nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy nêu những tác động của Tin học đối vi xó hi?
3. Bi mi:
ỵ Hot ng. Kinh t trớ thức và xã hội tin học hóa
(1) Mục tiêu: Nắm được Kinh tế trí thức và xã hội tin học hóa.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Biết được khái niệm nền kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề kinh tế trí thức và xã hội tin học hóa.
+ GV: u cầu HS trình bày nên + HS: Liên hệ với môn Địa 2. Kinh tế tri thức và xã
kinh tế của Việt Nam dựa vào yếu lý trình bày, nền kinh tế Việt hội tin học hóa
tố sản xuất nào?
Nam chủ yếu là nơng a) Tin học và kinh tế tri
+ GV: Chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
thức:
nghiệp của Việt Nam hiện nay như + HS: Chất lượng nông - Kinh tế tri thức là nền
thế nào?
nghiệp của Việt Nam còn kinh tế mà trong đó tri
+ GV: Để phát triển nền kinh tế thấp năng suất kém.
thức là yếu tố quan trọng
phải dựa vào điều gì?
+ HS: Phải áp dụng các trong việc tạo ra của cải
+ GV: Cho HS thực hiện thảo luận thành tựu của khoa học kỹ vật chất và tinh thần của
theo nhóm nhỏ trình bày các nơi thuật.
xã hội.
dung và yêu cầu sau:
+ HS: Thực hiện thảo luận b) Xã hội tin học hóa:
+ GV: Sự phát triển của Tin học để theo nhóm nhỏ, trình bày các - Xã hội tin học hóa là xã
dẫn tới sự thay đổi như thế nào nội dung theo yêu cầu của hội mà các hoạt động
trong xã hội và kinh tế.
GV.
chính của nó được điều
* Tin học và kinh tế tri thức.

+ HS: Dẫn tới sự ra đời của hành với sự hỗ trợ của tin
+ GV: Theo em hiểu nền kinh tế tri kinh tế tri thức và xã hội tin học và mạng máy tính.
thức là gì?
học hóa.


+ GV: Gọi một số HS trình bày nội
dung theo yêu cầu.
+ GV: Cho HS thảo luận nhóm để
phân biệt giữa các lồi hình kinh tế.
+ GV: Em có thể đưa ra một loại
hình về kinh tế tri thức mang đặc
thù mơn học em đang học.
+ GV: Trí thức có yếu tố như thế
nào trong sự phát triển của nền
kinh tế tri thức hiện nay.
+ GV: Đưa ra các ví dụ minh họa
phân tích cho HS thấy được tầm
ảnh hưởng của nền kinh tế tri thức.
+ GV: Đặt vấn đề các nước lớn,
giàu mạnh nhờ vào yếu tố nào?
+ GV: Dựa vào phân tích trên giáo
dục cho các em về việc học tập.
+ GV: Đâu là cơ sở của sự ra đời
và phát triển nền kinh tế tri thức?
+ GV: u cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm.
* Xã hội hóa tin học.
+ GV: Cho HS quan sát đoạn phim
trả lời các yêu cầu.

+ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
trình bày các nội dung sau:
+ GV: Theo em thế nào là xã hội
tin học hóa?
+ GV: Thơng tin trong xã hội tin
học hóa được truyền đi dựa vào
đâu?
+ GV: Tri thức trong xã hội tin học
hóa có ưu điểm gì?
+ GV: Đâu là tiền đề cho sự phát
triển nền kinh tế tri thức?
+ GV: Việc ứng dụng tin học giúp
ích gì cho cơng việc lao động?
+ GV: Các nhóm trình bày kết quả
thực hiện thảo luận..
+ GV: Nhận xét hiệu quả hoạt

+ HS: Đọc thông tin SGK.
+ HS: Là nền kinh tế trong
đó tri thức là yếu tố quan
trọng trong việc tạo ra của
cải vật chất và tinh thần.
+ HS: Thảo luận nhóm và
trình bày vào phiếu học tập.
+ HS: Đó là ngành cơng
nghệ thơng tin.
+ HS: Tri thức đã thực sự trở
thành yếu tố quan trọng nhất
quyết định mức sống – quan
trọng hơn cả các yếu tố đất

đai, tư liệu sản xuất hay lao
động.
+ HS: Biết được nền kinh tế
tri thức dựa vào thanh tựu
của khoa học kỹ thuật.
+ HS: Các nước lơn giàu
mạnh nhờ vào tri thức, thay
vì các yếu tố khác.
+ HS: Lắng nghe, hiểu nội
dung giáo dục của GV.
+ HS: Tin học và máy tính là
cơ sở ra đời và phát triển nền
kinh tế tri thức.
+ HS: Trình bày các thơng
tin theo yêu cầu của GV đưa
ra.
+ HS: Đọc thông tin SGK.
+ HS: Quan sát và trả lời các
yêu cầu.
+ HS: Thực hiện thảo luận
nhóm trình bày các u cầu:
+ HS: Hoạt động chính được
điều hành với sự hỗ trợ của
các hệ thống tin học.
+ HS: Dựa vào các mạng
máy tính kết nối thông tin
liên vùng, liên quốc gia.
+ HS: Thông tin và tri thức
được nhân rộng một cách
nhanh chóng và tiết kiệm.

+ HS: Đó chính là xã hội tin
học hóa.
+ HS: Nâng cao năng suất


động của các nhóm.

lao động và hiểu quả cơng
việc, giải phóng chân tay,…
+ HS: Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng
nghe nhận xét.

4. Củng cố:
- Củng cố các câu hỏi điền khuyết trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung bài. Tìm hiểu các thơng tin về cuộc cách mạng 4.0 chuẩn bị cho phần tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×