THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
KỂ CHUYỆN - LỚP 5
BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
1. Mục tiêu
-
Kiến thức:
+Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hố mạnh mẽ đối với người đi
săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Từ câu chuyện, HS biết yêu thiên nhiên, giáo dục ý
thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
-
Kĩ năng:
+ Dựa vào lời kể của thầy (cô), kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu
chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc
của câu chuyện ; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện.
+ Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời bạn.
-
Thái độ:
+ Chăm chú nghe thầy (cơ) KC, ghi nhớ chuyện.
+ u thích, say mê môn Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị
-
GV:
+ Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
+ SGV Tiếng Việt 5, tập một.
+ PowerPoint.
-
HS: SGK Tiếng Việt 5, tập một.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu
T
NỘI DUNG
CÁC HĐ DH CHỦ YẾU
NL
G
1’
GV
HS
Ổn định tổ chức
GV cho HS hát đồng HS hát.
thanh bài “Lớp chúng
MT: Hướng HS chú ta đoàn kết”.
ý vào bài học
4 – Kiểm tra bài cũ
5’
MT: Củng cố kiến
thức đã học
- GV yêu cầu HS kể về - HS thực hiện.
một lần đi thăm cảnh
đẹp ở địa phương hoặc
ở nơi khác.
- HS, GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
25 Dạy bài mới
–
30’ MT: Xây dựng kiến
thức cho HS.
PT: PowerPoint.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của - HS quan sát
tiết học.
tranh minh họa,
đọc thầm các
yêu cầu của bài
KC trong SGK.
- GV ghi tên bài lên
bảng bằng phấn màu
đồng thời yêu cầu HS
nhắc lại tên bài: Người
đi săn và con nai.
2. Hướng dẫn HS
nghe – kể (nghe GV
kể và kể lại)
- GV chỉ kể 4 đoạn
Văn bản kể: Người tương ứng với 4 tranh
minh họa trong SGK.
đi săn và con nai
Bỏ lại đoạn 5 để HS tự
“ 1. Từ chập tối, phỏng đốn.
người đi săn đã lơi
- HS quan sát
và 5 – 6 em
nhắc lại theo
yêu cầu.
ĐƯỢC
HÌNH
THÀNH
cái súng kíp trên
gác bếp xuống, xếp
đạn vào chiếc túi
vải chàm, rồi đeo
cái đèn ló trước
trán, vào rừng. Mùi
trám chín, chắc nai
về nhiều rồi, đi săn
thôi !
2. Người đi săn
bước đến con suối.
Suối róc rách hỏi:
- Đi đâu tối thế ?
- Đi săn con nai.
Suối bảo:
- Con nai hay đến
soi gương xuống
mặt suối. Đừng bắn
con nai !
Người đi săn lùi lũi
bước đi.
3. Tới gốc cây
trám, anh ngồi
xuống, hạ chiếc đèn
ló. Cây trám hỏi :
- Giọng kể chậm rãi,
diễn tả rõ lời nói của
từng nhân vật, bộc lộ
cảm xúc ở những đoạn
tả cảnh thiên nhiên, tả
vẻ đẹp của con nai, tâm
trạng người đi săn.
- GV kể lần 1.
- HS quan sát,
- GV kể lần 2, kết hợp lắng nghe.
tranh ảnh.
- HS quan sát,
- GV yêu cầu HS kể lại lắng nghe.
từng đoạn truyện theo
- HS kể theo
tranh.
nhóm.
GV lưu ý HS kể bằng
lời của mình, khơng
q phụ thuộc vào lời
kể của thầy (cơ). VD,
có thể kể đoạn 1 gắn
với tranh 1 như sau :
Một buổi tối, người đi
săn bụng bảo dạ :
“Mùa trám chin, nai
về rồi. Mai ta phải đi
săn thôi.” Thế là anh
chuẩn bị súng và đồ
dung cho buổi săn hôm
sau.
- GV tổ chức cho HS
- Đến chơi với tôi thi kể trước lớp.
à?
- GV u cầu HS đốn
- Khơng phải.
xem câu chuyện kết
- Thế đi đâu ? Ở đây thúc thế nào và kể tiếp
vắng quá ! Chẳng câu chuyện theo phỏng
có ai đến chơi. Đến đốn:
mùa quả mởi được + GV lưu ý HS đốn
nhìn thấy con nai xem : Thấy con nai
về. Sắp đến lúc nai đẹp quá, người đi săn
về đấy !
có bắn nó khơng ?
Phát
triển lời
nói,
ngơn
ngữ.
- HS thi kể.
- Sáng
tạo.
- HS kể chuyện
theo cặp, sau đó
kể trước lớp.
- Tớ chỉ đợi lúc ấy. Chuyện gì sẽ xảy ra
Cho nó một phát !
sau đó ?
- Sao ?
- Cái đèn ló này...
để rọi cho nai chói
mắt, khơng biết
đứờng chạy, cái
súng này... để bắn.
- Ác thế !
- Thịt nai ngon lắm.
+ GV kể tiếp đoạn 5
- HS lắng nghe.
của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể
toàn bộ câu chuyện và
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:
+ GV mời 1 – 2 HS kể - HS thực hiện.
toàn bộ câu chuyện.
+ GV có thể đặt câu
Cây trám rưng rưng hỏi cho các bạn về nội - HS trả lời.
:
dung, ý nghĩa câu
Tư
chuyện
hoặc
trả
lời
câu
duy.
- Thế thì cút đi !
hỏi của thầy (cơ) và
Người đi săn khơng các bạn:
để ý đến những
tiếng rì rào tức tười Vì sao người đi săn
khơng bắn con nai ?
trên cây trám. Anh
(Đáp án: Vì người
đợi.
đi săn thấy con nai
4. Thế rồi, trên
rất đẹp, rất đáng
lưng đồi sẫm đen
yêu dưới ánh trăng,
dưới ánh trăng,
nên khơng nỡ bắn
bóng con nai hiện
nó ; / Vì con nai
rõ dần. Ánh đèn lị
đẹp quá, người đi
trên trán người đi
săn say mê ngắm
săn vụt rực lên. Hai
nó, quên giương
con mắt nai đỏ như
súng /…)
bổ phách bối rối
trong làn sáng đèn. Câu chuyện muốn
nói với chúng ta
Con nai ngây ra đẹp
điều gì ? (Đáp án:
quá. Người đi săn
Hãy yêu quý và bảo
quên mất thịt nai
vệ thiên nhiên, bảo
ngon. Người đi săn
vệ các loài vật quý.
quên hai tay dã giơ
Đừng phá hủy vẻ
súng. Người đi săn
đẹp của thiên nhiên
lại nhớ ra lời suối,
!)
lời đồi, lời cây :
- HS quan sát,
Muông thú và cây
cỏ trong rừng là - HS, GV nhận xét.
bạn ta, sao ta lại
thèm ăn thịt bạn !
Con nai lặng yên,
trắng muốt trong
ánh sáng.
5. Người đi săn mải
ngắm con nai, mồ
hôi đẫm trên trán.
Cái dây da tụt
xuống, ánh đèn ló
lệch vào bóng tối,
mất bóng con nai.
Con nai chạy biến.
Người đi săn luống
cuống giơ tay đẩy
chiếc dây da lên.
Nhưng trong làn
sáng đèn không thấy
con nai đâu.
Người đi săn ngơ
ngẩn xuống đồi.
Vầng trăng đã nhìn
thấy tất cả, mỉm
cười.
- Ngủ ngon được
đấy ! Chúc ngủ
ngon !
Lát sau, người đi
săn đã ngồi trước
bếp lửa. Khẩu súng,
bao đạn lại treo lên
hốc cột gác bếp.
Đêm ấy, trong giấc
ngủ dìu dịu, anh
chiêm bao thấy con
nai. Chưa bao giờ
anh thấy một con
nai đáng yêu đến
lắng nghe và rút
kinh nghiệm.
thế !
4 – Củng cố, dặn dò
5’
- GV nhận xét tiết học, HS
khen ngợi những HS, nghe.
nhóm HS kể chuyện
hay.
- GV yêu cầu HS về
nhà kể lại câu chuyện
Người đi săn và con
nai cho người thân và
chuẩn bị nội dung cho
tiết kể chuyện tuần 12 :
tìm và đọc kĩ một câu
chuyện em đã được
nghe, được đọc có nội
dung bảo vệ môi
trường.
lắng
- HS lắng
nghe, ghi nhớ,
thực hiện và
chuẩn bị.