Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Cong tac xa hoi CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.61 KB, 34 trang )

SỞ Y TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

I. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (QLNN)
VỀ Y TẾ CÁC CẤP
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ
III. THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ Ở ĐỊA
PHƯƠNG, THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
2


I. TỔ CHỨC QLNN VỀ Y TẾ CÁC CẤP:
A. Trung ương: Bộ y tế, có 20 cơ quan giúp việc

1. Vụ Truyền thơng và Thi đua, khen thưởng.

2. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.

3. Vụ Trang thiết bị và Cơng trình y tế.

4. Vụ Bảo hiểm y tế.

5. Vụ Kế hoạch - Tài chính.

6. Vụ Tổ chức cán bộ.


3


Cơ quan giúp việc Bộ y tế (tt)

•7. Vụ Hợp tác quốc tế.
•8. Vụ Pháp chế.
•9. Văn phịng Bộ.
•10. Thanh tra Bộ.
•11. Cục Y tế dự phịng.
•12. Cục Phịng, chống HIV/AIDS.
•13. Cục An tồn thực phẩm.

4


Cơ quan giúp việc Bộ Y tế (tt)









14. Cục Quản lý Môi trường y tế.
15. Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo.
16. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
17. Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền.

18. Cục Quản lý Dược.
19. Cục Công nghệ thông tin.
20. Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.

5


I. TỔ CHỨC QLNN VỀ Y TẾ CÁC CẤP (tt)

B. Địa phương:
- Cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh, cơ quan tham mưu là
Sở Y tế;
- Cấp huyện: Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố,
cơ quan tham mưu là Phòng Y tế;
- Cấp xã: Ủy ban nhân dân xã, thị trấn, phường, cơ quan
tham mưu là Trạm Y tế.

6


II- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLNN VẾ
Y TẾ:
1.Khái niệm:
- QLNN: là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy
nhà nước, bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền
lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
- QLNN về Y tế: thông qua việc ban hành và đảm bảo
thực thi các đường lối, chính sách và pháp luật về Y tế.


7


II- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLNN VẾ Y TẾ (tt)

2. Chức năng QLNN ở địa phương:
- Ban hành quyết định, chỉ thị;
- Xây dựng kế hoạch (bao gồm chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chương trình, dự án);
- Tổ chức điều hành thực hiện;
- Giám sát, kiểm tra, thanh tra và đánh giá.

8


II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QLNN (tt)

3.Nội dung QLNN về Y tế ở địa phương: 08
- Về y tế dự phòng;
- Khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng;
- Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần;
- Y dược cổ truyền;

9


II- Những vấn đề cơ bản của quản lý (tt)

3. Những nội dung QLNN ở địa phương:
- Dược phẩm, mỹ phẩm;

- An toàn thực phẩm;
- Bảo hiểm y tế;
- Dân số - KHHGĐ; Sức khỏe sinh sản;
Công tác khác: massage; thẩm mỹ

10


III-THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG,
THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN
• 1. Xây dựng, ban hành các văn bản các vấn đề y tế.

- Trong lĩnh vực y tế, UBND tỉnh đã ban hành
khá nhiều văn bản như: Qui hoạch phát triển ngành y tế
đến năm 2020 ban hành theo Quyết định 73/QĐUBND-HC , ngày 24/01/2011; Chiến lược quốc gia về
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai
đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số
168/KH-UBND, ngày 18/11/2013 về chăm sóc sức
khỏe người cao tuổi giai đoạn 2013-2020

11


III- THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)

1- Xây dựng và ban hành văn bản:
(phụ lục kèm theo)

12



III. THỰC TIỄN CỦA QLNN VỀ Y TẾ (tt)

• Như vậy, việc ban hành nhiều Chiến lược, Kế hoạch,
Quy chế, Quy định giúp cho việc triển khai thực hiện
được cụ thể, chuyên sâu.
-Tuy nhiên, dẫn đến chồng chéo về mục tiêu, giải pháp
và làm cho việc triển khai thực hiện bị phân tán.
Bên cạnh đó, về quy hoạch sau đó lại có những đề án
(sáp nhập các cơ quan Y tế, phân chia địa giới hành
chính,..) dẫn đến quy hoạch bị thay đổi.

13


III- THỰC TIỄN CỦA QLNN VỀ Y TẾ(tt)

• 2. Xã hội hóa trong giải quyết các vấn đề của lĩnh
vực y tế.
• - UBND tỉnh đã ban hành Qui chế phối hợp công tư;
Phân cấp cho các đơn vị tự chủ: nhân sự, tài chính

Việc xã hội hóa trong lĩnh vực y tế đã tác động gián
tiếp đến hành vi của các đối tượng quản lý. Đây là
phương pháp cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt
động quản lý trong lĩnh vực y tế.

14



III. THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)

Tuy nhiên, chủ trương xã hội hóa cũng đặt ra nhiều vấn
đề cần suy nghĩ như chế độ tự chủ về tài chính đã làm
cho một số bệnh viện công lạm dụng kỹ thuật cận lâm
sàng, giữ người bệnh… dẫn đến quá tải ở tuyến trên
hay liên doanh, liên kết đặt trang thiết bị dẫn đến vấn
đề đa sở hữu trong nội bộ bệnh viện, vấn đề minh bạch
hóa tài chính cơng cũng khó xác định

15


Bên cạnh đó, việc tự chủ về nhân lực cũng ảnh hưởng
đến cơ cấu bác sỹ với điều dưỡng viên, kỹ thuật viên.
Một số bệnh viện chủ yếu tuyển dụng bác sỹ mà ít
tuyển dụng điều dưỡng viên nên vấn đề chăm sóc
người bệnh tồn diện cũng bị ảnh hưởng. Mặt khác, xã
hội hóa cũng chỉ tập trung nhiều ở khu vực khám bệnh,
chữa bệnh mà ít phát huy ở khu vực dự phịng vì lý do
lợi nhuận. Một vấn đề cũng được đặt ra là trong lĩnh
vực y tế công, các khuyết tật xã hội nảy sinh nhiều hơn
so với khu vực tư nhân như vấn đề thái độ phục vụ
người bệnh, vấn đề y đức, vấn đề xây dựng cơ bản, đấu
thầu thuốc…
16


III. THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)


3. Trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả
giải quyết các vấn đề của lĩnh vực y tế.
- Chế độ tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, kỷ luật công chức, viên chức y tế
Trên cơ sở Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức, Luật Tổ chức Chính quyền địa
phương, và Quyết định của UBND tỉnh về
việc tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, kỷ luật công chức, viên chức y tế đều
thuộc về thẩm quyền của chính quyền đơn vị,
Sở Y tế xem xét giải quyết khi đơn vị đề nghị.

17


III- THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)

- Chế độ tài chính dành cho cơng tác y tế
Theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện nay, các tỉnh
đều được quyền phân chia ngân sách được cấp cho các
hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế… trên địa bàn
tỉnh. Trong lĩnh vực y tế, để tuân thủ quy chuẩn bệnh
viện, cơ sở y tế, các quy định chuyên môn, kỹ thuật y tế,
ngân sách của tỉnh phải đáp ứng đầy đủ để thực hiện đúng
các quy định đó

18


III. THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)


Ngoài ra, Nhà nước cịn có cơ chế chương trình mục tiêu
quốc gia, các dự án quốc tế (viện trợ, vốn vay ODA),
trái phiếu Chính phủ để chi cho hệ thống y tế ngồi
nguồn ngân sách nhà nước. Như vậy, rõ ràng chính
quyền địa phương phải chịu trách nhiệm về các điều
kiện kinh phí cho hoạt động y tế trên địa bàn lãnh thổ
phụ trách.

19


III- THỰC TIỄN QLNN VỀ Y TẾ (tt)

- Tổ chức thi hành Pháp luật về y tế
Với phương thức quản lý hiện nay, chính quyền
địa phương được tồn quyền tổ chức thi hành pháp
luật trên địa bàn và chịu trách nhiệm về toàn bộ các
vấn đề y tế xảy ra.
Vấn đề cơ bản là các cơ sở y tế, các cơ quan
chuyên môn, cơ quan tham mưu quản lý nhà nước
phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp
luật về y tế.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×