Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE KIEM TRA VAT LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.24 KB, 6 trang )

PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN
Họ và tên:.....................................
Lớp: ........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2017 -2018
Mơn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Điểm

Nhận xét của giáo viên

ĐỀ SỐ 1

I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2: Trong các nhiệt kế sau, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế y tế

B. Nhiệt kế thủy ngân

C. Nhiệt kế rượu

D. Nhiệt kế đổi màu



Câu 3: Nhiệt độ sôi của nước là:
0
A. 82 C

0
B. 92 C

0
C. 90 C

0
D. 100 C

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
B. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc
C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự nóng chảy
B. Sự chuyển từ thể thể lỏng sang thể khí gọi là sự ngưng tụ
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (1 điểm): Em hãy cho biết tác dụng của đòn bẩy. Lấy một ví dụ về ứng
dụng của địn bẩy trong đời sống hằng ngày.
Câu 6 (1,5 điểm) : Em hãy giải thích tại sao khi lấy que kem ra khỏi tủ lạnh thì
que kem lại “bóc khói”?


Câu 7 (1,5 điểm): Hãy nêu đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí
khác nhau.
Câu 8 (2 điểm): Thế nào là sự nóng chảy của một chất? Em hãy cho biết đặc
điểm của quá trình nóng chảy của một chất.

Câu 9 (1 điểm): Em hãy giải thích tại sao khi nước nóng lên thì khối lượng
riêng của nước lại giảm?
Câu 10 (1 điểm): Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế y tế sau


PHÒNG GD & ĐT VĂN BÀN
Họ và tên:.....................................
Lớp: ........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2017 -2018
Mơn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Điểm

Nhận xét của giáo viên

ĐỀ SỐ 2

I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất
Câu 2: Trong các nhiệt kế sau, nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế y tế


B. Nhiệt kế đổi màu

C. Nhiệt kế rượu

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 3: Nhiệt độ sôi của nước là:
0
A. 82 C

0
B. 92 C

0
C. 90 C

0
D. 100 C

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự bay hơi
B. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc
C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự nóng chảy
B. Sự chuyển từ thể thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 5 (1 điểm): Em hãy cho biết tác dụng của ròng rọc. Lấy một ví dụ về ứng
dụng của rịng rọc trong đời sống hằng ngày.



Câu 6 (1,5 điểm): Em hãy giải thích tại sao khi lấy khay nước đá ra khỏi tủ lạnh
thì thấy khay nước đá lại “bóc khói”?
Câu 7 (1,5 điểm): Hãy nêu đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí
khác nhau.
Câu 8 (2 điểm): Thế nào là sự đông đặc của một chất? Em hãy cho biết đặc
điểm của q trình đơng đặc của một chất.
Câu 9 (1 điểm): Em hãy giải thích tại sao khi nước lạnh đi thì khối lượng riêng
của nước lại tăng?
Câu 10 (1 điểm): Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế y tế sau


HƯỚNG DẪN CHẤM
Đề số 1
Câu
1
2
3
4
5
6

7

8

Nội dung
A,C
A
D
B

Đòn bẩy giúp làm giảm lực tác dụng vào vật
Ví dụ: HS tự lấy
Vì que kem khi lấy từ tủ lạnh ra nó rất lạnh nên hơi nước xung
quanh que kem gặp lạnh nên ngưng tụ lại nhanh và nhiều nên
nhìn giống như que kem đang “bốc khói”.
Thể tích của chất rắn và chất khí tăng khi nóng lên giảm khi
lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác đinh, nhiệt độ này gọi
là nhiệt độ nóng chảy của một chất
Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau
Trong suốt q trình nóng chảy nhiệt độ của các chất khơng
thay đổi
Khi vật chưa nóng lên ta có: V1 ; m1 và

9

10

Khi vật nóng lên ta có: V2 ; m2 và

D

D

m1
V1


m2
V2

m1 m2

V2  V1 ; m1 m2
V
V2 hay D2  D1
1

nên
0
0
GHĐ: từ 35 C đến 42 C
0
ĐCNN: 0,1 C

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


Đề số 2
Câu
1
2
3
4
5
6

7

8

9

Nội dung
A,C
A
D
A
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo vật

Ròng rọc động giúp làm giảm lực kéo vật
Ví dụ: HS tự lấy
Vì khay nước đá khi lấy từ tủ lạnh ra nó rất lạnh nên hơi nước
xung quanh khay nước đá gặp lạnh nên ngưng tụ lại nhanh và
nhiều nên nhìn giống như khay nước đá đang “bốc khói”.
Thể tích của chất rắn và chất khí tăng khi nóng lên giảm khi
lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác đinh, nhiệt độ này gọi là
nhiệt độ đông đặc của một chất
Các chất khác nhau có nhiệt độ đơng đặc khác nhau
Trong suốt q trình đơng đặc nhiệt độ của các chất khơng thay
đổi
Khi vật chưa lạnh đi ta có: V1 ; m1 và
Khi vật lạnh đi ta có: V2 ; m2 và

10

D

D

m1
V1

m2
V2


m1 m2

V2  V1; m1 m2
V
V2 hay D2  D1
1

nên
0
0
GHĐ: từ 35 C đến 42 C
0
ĐCNN: 0,1 C

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

0,25
0,5
0,5
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×