Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an Bac Ho nhung bai hoc ve DDLS lop 2 Bac kiem tra noi vu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.7 KB, 4 trang )

Ngày soạn : .........................
Ngày dạy :

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

.........................

***  ***

BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ
Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho
học sinh lớp 2”, tr.4.
1. Tài liệu:

2. Thời gian: 80 phút
3. Địa điểm: Lớp học

Bút dạ màu, khăn nhỏ (dùng để bịt mắt), bút mực, bút chì,
giấy A4, bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” (Sáng tác: Hoàng Lân
- Hoàng Long).
4. Chuẩn bị:

5. Các bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Trò chơi: Ai nhanh hơn ?
-

Cách chơi: Chơi theo nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 7 HS). Nhiệm vụ của các


nhóm là hồn thành bức tranh vẽ một cái cây. Các bạn trong nhóm lần lượt bị
bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây. Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là
nhóm thắng cuộc (Sẽ có nhiều nhóm vẽ lộn xộn và khơng theo hình dáng bên
ngoài của cây).
- Giới thiệu bài học “Bác kiểm tra nội vụ”.
Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút)
- HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.4). HS cả lớp theo dõi.
- HS nhắc lại Mục tiêu bài học.

Hoạt động cá nhân:
- GV gọi một số HS đọc cá nhân bài đọc “Bác kiểm tra nội vụ”.
- HS cả lớp theo dõi.
- GV kết hợp cho HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( tr.s).
- HS cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

Gợi ý trả lời:
1. Vì tối trước khi đi ngủ, anh em thường để dép lộn xộn.
2. Mọi người ngạc nhiên vì dép đã được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào vào đôi

nấy.
3. Bác là người đã sắp xếp lại những đôi dép.
4. Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng

cá nhân.


Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện các câu hỏi 5, б, 7 (tr.s).

Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ 4 - 5 HS).
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV phân cơng nhóm trưởng, thư kí nhóm.
- HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng nêu các câu hỏi thảo luận, các thành

viên nhóm trả lời, cả nhóm thống nhất đáp án, thư kí nhóm ghi kết quả thảo luận vào
giấy A4.
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét.
- GV chốt lại, nhận xét phần làm việc của các nhóm.

Gợi ý trả lời:
5. Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em.
6.Anh em ở đây không phải anh em trong một gia đình do cùng bố mẹ sinh ra.
Anh em ở đây là những người đồng chí, đồng đội làm việc cùng nhau.
7.Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập
lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.
GV cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
trước khi chuyển sang hoạt động 3.
-

Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng (35 phút)

Hoạt động cá nhân:
-

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (tr.6).

-


GV gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
Gợi ý trả lời:
1. Cần phải gấp quần áo gọn gàng để mỗi lần lấy quần áo mặc không phải

mất thời gian, quần áo sẽ được phẳng phiu,...
Hoạt động nhóm:
Nhiệm vụ: Thực hiện câu hỏi 4, s (tr.6).

Tổ chức thảo luận:
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi 4, 5 trong sách, u cầu các bạn trong nhóm

trả lời. Thư kí ghi lại câu trả lời đã được thống nhất vào giấy A4.


-

Đại diện các nhóm trình bày.

-

Các nhóm khác và GV nhận xét và bổ sung ý kiến.
Gợi ý trả lời:
4. Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho chúng ta dễ dàng tìm kiếm và lấy đồ khi

cần thiết.
5. Gọn gàng, ngăn nắp làm cho ngơi nhà, căn phịng đẹp hơn và cho chúng ta biết
chủ nhân của ngơi nhà, căn phịng là người sống gọn gàng, ngăn nắp.
Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút)


Tổng kết:
-

GV: Hôm nay các em học bài gì ?

-

HS trả lời.
- GV sẽ cho HS thi đua sắp xếp lại sách vở, đồ dùng học tập trong ngăn

bàn và vị trí ngồi học của mình.
HS và GV cùng nhận xét ngăn bàn và vị trí ngồi học của các bạn đã
ngăn nắp và gọn gàng chưa.
-

Đánh giá:
- GV nhận xét từng nhóm.
- GV khen ngợi một số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng nhiều câu hỏi.
6. Gợi ý cho người sử dụng

- GV có thể sử dụng trị chơi hoặc hình thức khởi động khác phù hợp với

nội dung bài học và điều kiện của nhà trường. Ví dụ: GV chuẩn bị trước các
bức ảnh về căn phòng gọn gàng và căn phịng chưa gọn gàng để HS lựa chọn
thích căn phịng nào hơn ? Vì sao?
GV có thể chiếu các hình ảnh, phim tài liệu ngắn về Bác Hồ trước khi
chuyển sang hoạt động Thực hành - ứng dụng.
-

Bổ sung, điều chỉnh:

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×