Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tap doc 5 Tuan 26 Hoi thoi com thi o Dong Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.21 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP 5
TUẦN 24, TIẾT 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Ngày dự giờ: 22/02/2019
I. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở
làng Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Kĩ năng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+ Đọc diễn cảm, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
- Thái độ: Giáo dục học sinh: gìn giữ, trân trọng các bản sắc văn hóa dân tộc; tự
hào, yêu quý các lễ hội truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị
- GV:
+ Tranh minh họa trang 84 SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, vở viết


III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Gọi 2 HS
+ HS1: Đọc đoạn 1, 2 của bài
“Nghĩa thầy trò” và tìm những
chi tiết trong bài cho thấy học
trị rất tơn kính cụ giáo Chu?

+ HS 2: Ý nghĩa của bài văn là
gì?



Hoạt động của học sinh

- HS trả lời: Từ sáng sớm các
môn sinh đã tề tựu trước sân
nhà cụ giáo Chu để mừng thọ
thầy
+ Họ dâng biếu thầy những
cuốn sách quý
+ Khi nghe thầy nói “đến
thăm một người mà thầy mang
ơn rất nặng” họ “đồng thanh
dạ ran” đi theo thầy.
- HS trả lời: Bài văn ca
ngợi truyền thống tôn sư
trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần
giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó
- HS lắng nghe

- GV nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Yêu cầu HS quan sát tranh và - HS quan sát và mơ tả
hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
Tranh 1: Cảnh múa rồng ở sân
đình.
Tranh 2: Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.

Tranh 3: Hội đua voi ở Tây
Nguyên.
Tranh 4: Hội đua thuyền trải ở
- GV nhận xét
Thái Bình.
- Mỗi khi mùa xuân đến cũng - HS nhận xét
đồng nghĩa với việc mùa của
những lễ hội ở đất nước ta bắt - HS lắng nghe
đầu. Mỗi lễ hội đều có những
điểm độc đáo, thú vị và ý nghĩa

Phương
pháp, hình
thức

**Phương
pháp: Kiểm
tra, đánh
giá; đàm
thoại.
-Hình thức:
Cả lớp.

*Phương
pháp: Trực
quan, giảng
giải, vấn
đáp.
*Hình thức:
Cả lớp;



riêng của nó. Bài học ngày hơm
nay, cơ và các em sẽ được tìm
hiểu một hội ở làng Đồng Vân
ở Hà Tây xưa (nay thuộc Hà
Nội). là hội thổi cơm thi ở làng
Đồng Vân. Vậy hội thi này diễn
ra như thế nào, cách thức tỏ
chức lễ hội ra sao, cô trị chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong
bài tập đọc ngày hôm nay “Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân”
- HS nhắc lại tên bài
- GV ghi tên bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc đúng ( 12-15p)
- HS nhắc lại tên bài
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV hỏi: Bài này được chia
làm mấy đoạn?

- Một HS khá, giỏi đọc cả bài,
cả lớp đọc thầm theo trong *Phương
sách giáo khoa.
pháp: luyện
- Có bạn nào có cách chia khác - HS trả lời
theo mẫu,
nữa không?

đàm thoại,
- Cô cũng đồng ý với ý kiến của
thảo luận
các con. Bài văn gồm có 4
nhóm, giảng
đoạn:
giải
+ Đoạn 1: Hội thổi cơm thi… - HS lắng nghe
*Hình thức:
sơng Đáy xưa
Cả lớp;làm
+ Đoạn 2: Hội thi bắt đầu …
việc nhóm.
và bắt đầu thổi cơm
+ Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm
… người xem hội
+ Đoạn 4: Sau một giờ rưỡi …
đỗi với dân làng
- Bây giờ cơ mời một nhóm đọc
nối tiếp cho cơ 4 đoạn của bài. - 4 HS đọc nối đoạn
Yêu cầu HS đọc nối đoạn.
- Giáo viên nhận xét (Đọc to,
nhỏ, phát âm, ngắt nghỉ.)


- Để các em đọc trôi chảy bài
tập đọc này, cô cùng các em
đi vào phần luyện đọc đúng.
* Đọc từng đoạn
- Đoạn 1:

+ Trong câu 1 các em đọc ngắt
sau từ: Vân/ Việt cổ/.
+ Hiểu được: làng Đồng Vân,
sông Đáy.
+ Đoạn 1 đọc to, rõ ràng ngắt
đúng ở câu văn dài.
+ GV nhận xét.
- Đoạn 2
+ Trong câu 1 các em cần đọc
đúng từ: lấy lửa.
+ Câu 2 đọc đúng các từ: leo
lên, lấy nén hương và ngắt hơi
sau từ bóng nhẫy.
( Lưu ý phát âm phụ âm đầu
l/n: phụ âm đầu “l” phát âm
cong lưỡi, phụ âm đầu “n” phát
âm thẳng lưỡi.)
+ Trong câu 4 cần đọc ngắt sau
từ: que diêm.
+ Đoạn 2 đọc trơi chảy, lưu lốt
chú ý phát âm đúng các từ khó.
+ GV nhận xét.
- Đoạn 3:
+ Trong câu 1 phát âm đúng
phụ âm đầu l/n trong các từ:
nấu cơm, dây lưng, cái nồi và
ngắt sau từ nấu cơm.
+ Câu 2 đọc ngắt hơi sau từ
thổi cơm.
+ Em hiểu như thế nào là: đình.

+ Đoạn 3 chúng ta cần đọc trơi
chảy, lưu lốt, phát âm đúng
các từ có chứa phụ âm đầu l/n.

- HS đọc câu 1.
- HS giải nghĩa từ.

- 2-3 HS đọc đoạn 1.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc câu 1.
- HS đọc câu 2.

- HS đọc câu 4.
- 3 HS đọc đoạn 2.
- HS khác nhận xét.

- HS đọc câu 1.

- HS đọc câu 2.
- HS giải nghĩa từ.


+ GV nhận xét.

- 3 HS đọc đoạn 3.
- HS khác nhận xét.

- Đoạn 4:
+ Các em hãy thầm đoạn 4 và
thảo luận nhóm đơi tìm các câu

chứa từ khó đọc và câu dài cần
ngắt nhịp. Thời gian thảo luận 2
phút.
- H thảo luận và trình bày.
+GV nhận xét.
+ Trong câu 1 đọc đúng từ:
lần lượt.
+ Câu cuối đọc ngắt sau các
+ Đoạn 4 đọc trôi chảy rõ ràng. từ: hồi hộp/ giật giải/
+ Cho HS đọc nhóm đơi: Các
- HS nhận xét.
em đọc nhóm đơi, chú ý nhắc
- HS đọc câu 1.
và chỉnh sửa cho bạn những câu - HS đọc câu cuối.
mà bạn đọc chưa đúng.
- HS đọc nhóm đơi.
+ u cầu HS nhận xét phần
đọc của bạn trong nhóm mình.
+ Gọi HS đọc.
- 2 nhóm HS đọc đoạn 4
+ GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
- Toàn bài đọc to, rõ ràng, trôi
chảy, đọc đúng các từ đã hướng
dẫn và ngắt nghỉ đúng.
* Đọc cả bài
- HS đọc toàn bài.
- GV mời HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- GV đọc tồn bài.

- Vừa rồi, cơ đã hướng dẫn các
em về phần luyện đọc. Để tìm
hiểu rõ hơn về lễ hội thổi cơm
thi ở làng Đồng Vân, cơ và các
em sẽ sang phần tìm hiểu bài.
b) Tìm hiểu bài ( 12-15p)
*Đoạn 1:
- Các em hãy đọc nhẩm cho cô
đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hội thổi cơm thi ở làng
Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- HS đọc đọc nhẩm và trả lời
- Mời HS nhận xét, GV nhận câu hỏi:


xét
- Vậy đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV nhận xét.
- GV kết luận: Đoạn 1 đã giới
thiệu nguồn gốc của hội thi.
*Đoạn 2:
- Xuất phát từ cuộc trẩy quân
của người Việt cổ bên bờ sông
Đáy xưa nên hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân được ra đời. Vậy
diễn biến của lễ hội này như thế
nào? Các em hãy đọc thầm
đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm.

- Giải thích từ ngữ: Thoăn
thoắt.
- GV chốt: Thoăn thoắt thể hiện
sự nhanh nhẹn của những thành
viên tham gia thi.
*Đoạn 3:
- Sau khi lấy được lửa mọi
người sẽ làm gì? Các em hãy
đọc thầm đoạn 3, thảo luận
nhóm đơi và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy
thành viên của mỗi đội thổi
cơm thi đều phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý với nhau...

+ Hội bắt nguồn từ các cuộc
trẩy quân đánh giặc của người
Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
- HS nhận xét, lắng nghe
- HS trả lời: Đoạn 1 giới thiệu
nguồn gốc của hội thi

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
+ Khi tiếng trống hiệu vừa
đứt, bốn thanh niên của bốn
đội thoăn thoắt lên leo bốn cây
chuối bơi mỡ bóng nhẫy để
lấy nén hương cắm trên ngọn
mang xuống châm ba que

diêm để hương cháy thành
ngọn lửa.
- Giải nghĩa từ: từ gợi tả
dáng cử động rất nhanh nhẹn,
nhịp nhàng và liên tục của tay
chân.
- HS đọc thầm đoạn 3 và thảo
luận nhóm đơi:

+ Khi một thành viên của đội
lo việc lấy lửa, những người
khác, mỗi người một việc,
người ngồi vót thanh tre già
thành những chiếc đũa bơng,
người giã thóc, người giần,
sàng thành gạo. Có lửa, người
- Mời HS nhận xét, GV nhận ta lấy nước, nấu cơm, các đội
xét.
vừa đan xen uốn lượn trên sân
* Đoạn 4:
đình trong sự cổ vũ của người
Diễn biến của hội thi diễn ra xem.
rất nhịp nhàng và có sự ăn ý
giữa các thành viên trong đội


với nhau. Phải chăng dành
chiến thắng là điều ao ước của
mỗi đội thi? Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu trong đoạn 4 của

bài.
- Các em hãy đọc nhẩm đoạn 4
và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói việc giật giải
trong hội thi là “ niềm tự hào
khó có gì sánh nổi đối với dân
làng”?
- Các em hãy cùng đoạn thầm
lại đoạn 4 và trả lời câu hỏi:

- HS đọc thầm đoạn 4 và trả
lời câu hỏi:

+ Qua bài văn, tác giả thể hiện
tình cảm gì đối với hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân?

- HS trả lời: Thể hiện tình cảm
trân trọng, yêu mến và tự hào
với một nét cổ truyền trong
văn hóa dân tộc

+ Vì giật giải trong cuộc thi là
bằng chứng cho thấy đội thi
rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp
nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

- Đó cũng chính là nội dung của
bài học hôm nay.
Nội dung: Lễ hội thổi cơm thi ở - HS nhắc lại.

Đồng Vân là một nét đẹp văn
hóa của dân tộc ta.
- GV cho HS xem đoạn video
về hội thi.
Cô và các em đã cùng tìm hiểu - HS quan sát.
xong nội dung của bài, chúng
ta sẽ chuyển sang phần đọc
diễn cảm.
c) Luyện đọc diễn cảm (3-5p)
- GV hướng dẫn HS cách đọc
từng đoạn:
Đoạn 1:
+ Đọc với giọng kể linh hoạt.
+ GV đọc mẫu.
+ GV nhận xét.
Đoạn 2:
+ Giọng đọc đồn dập, háo hức.

- HS đọc đoạn 1.


+ Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ
hoạt động và đặc điểm: lấy lửa,
nhanh như sóc,thoăn thoắt, bơi
mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt
xuống, lại leo lên, ngọn lửa, giã
thóc, giần sàng, lấy nước, thổi
cơm.
+ GV đọc mẫu.
+ GV nhận xét.

Đoạn 3:
+ Giọng đọc khoan thai, vui vẻ,
thể hiện khơng khí vui tươi, náo
nhiệt của hội thi.
+ Nhấn giọng vào các từ: khéo,
uốn cong, nho nhỏ, đung đưa,
bập bùng, uốn lượn, nồng
nhiệt.
+ GV đọc mẫu.
+ GV nhận xét
Đoạn 4:
+Giọng đọc hồi hộp thể hiện sự
chờ đợi kết quả của hội thi.
+Nhấn giọng vào các từ: lần
lượt, sánh nổi.
+ GV đọc mẫu.
+ GV nhận xét
Toàn bài:
Toàn bài đọc với giọng kể linh
hoạt, nhấn giọng ở các từ ngữ
chỉ đặc điểm và hành động, thể
hiện rõ giọng đọc của từng
đoạn.
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài.
- GV cho HS thi đọc cho nhau
nghe.
* Liên hệ: Ngoài lễ hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân các em


- HS đọc đoạn 2.

- HS đọc đoạn 3.

- HS đọc đoạn 4.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài, cả lớp chú ý
nghe và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm, đọc nối
tiếp đoạn.

- Hình thức:
theo nhóm.
- Phương
pháp: đàm
thoại, luyện
tập, tổ chức
trị chơi.


cịn biết lễ hội dân gian nào
khác?
- Khơng chỉ có lễ hội thổi cơm
thi ở Đồng Vân mà cịn có rất
nhiều lễ hội khác trải dài trên
khắp các vùng miền của đất

nước Việt Nam, như lễ hội đua
voi ở Buôn Đơn, hội Gióng, lễ
hội chùa Hương,…và cịn nhiều
lễ hội khác nữa. Đó là nét đẹp
văn hóa của dân tộc ta, chúng ta
cần phải tự hào và gìn giữ để
chúng khơng bị mai một theo
thời gian, và trở thành một nét
riêng, độc đáo trong văn hóa
của đất nước ta.
3. Tổng kết (3 phút)
- Tổng kết nội dung.
- GV nhận xét tiết học: Bài học
hơm nay, cơ thấy lớp mình
đọc…, cơ tun dương các
bạn… đã hăng hái tham gia xây
dựng bài. Tuy nhiên còn 1 số
bạn… cần chú ý hơn.
- Về nhà các em luyện đọc lại
bài và sưu tầm một số tranh ảnh
về tranh Đông Hồ chuẩn bị
trước bài tập đọc “Tranh làng
Hồ”

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung.


- Bài văn miêu tả hội thi nấu
cơm ở Đồng Vân và niềm tự
hào về truyền thống văn hóa
lâu dài của Việt Nam.

- Hình thức:
Cả lớp.



×