Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.78 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Kinh tế học vĩ mô I
2. Mã số học phần: MECO 0411, 0421, 0413, 0414, 0517
3. Số tín chỉ: 3 Tín chỉ học phí:
4. Phân phối tiết học: 42.6.9.3
5. Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết: Mã số:
- Học phần trước: Mã số:
- Học phần song hành: Mã số:
- Điều kiện khác:
6. Đánh giá:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm thực hành: 30%
- Điểm thi hết học phần: 60%
7. Thang điểm: 10
8. Cán bộ giảng dạy học phần:
8.1. Cán bộ giảng dạy cơ hữu: Th.S Bùi Nguyên Hiệp, Th.S Phan Thế Công, Th.S Nguyễn
Hữu Bảo, Th.S Nguyễn Thị Hiền An, ThS Đào Thế Sơn, Th.S Vũ Thị Minh Phương,
Th.S Lê Mai Trang, Th.S. Ninh Thị Hoàng Lan, CN. Trần Việt Thảo.
8.2. Cán bộ giảng dạy kiêm nhiệm và cán bộ giảng dạy hợp đồng thường xuyên dài hạn:
Th.S Vũ Thị Minh Phương (giảng viên kiêm nhiệm), Th.S Trương Tân Lập, TS. Lê
Quốc Hội (giảng viên hợp đồng).
8.3. Cán bộ thực tế báo cáo chuyên đề: Hồ Tuấn Nhân (Giám đốc Công ty Hồ Nhân), Phan
Thế Thắng, Lê Sỹ Giảng (Bộ Công thương), Nguyễn Anh Tuấn (Công ty xuất nhập
khẩu thủy sản Hà Nội.
9. Mục tiêu của học phần:
- Mục tiêu chung: Trang bị lý thuyết cơ bản về kinh tế vĩ mô để sinh viên hiểu được các chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản và nắm được nội dung tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô đến


hoạt động của nền kinh tế.
- Mục tiêu cụ thể: Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích một số mô hình kinh tế vĩ mô cơ
bản. Giúp sinh viên hiểu được nguyên lý của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố ảnh
hưởng đến sản lượng, lãi suất, lạm phát và thất nghiệp cũng như nguyên lý về chu kỳ kinh tế;
nắm được nội dung và có khả năng phân tích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô mà
trung tâm là chính sách tài khoá và tiền tệ đối với tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp và lãi
suất.
10. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1
Học phần giới thiệu kiến thức cơ bản của kinh tế vĩ mô, trước hết là phần khái quát về kinh tế
vĩ mô, hạch toán thu nhập quốc dân, tiếp theo là các phân tích về tổng cầu và chính sách tài
khóa, tiền tệ và chính sách tiền tệ, tác động của hai chính sách kinh tế vĩ mô trung tâm là chính
sách tài khoá và chính sách tiền tệ tới giá cả, sản lượng và việc làm. Tiếp theo, học phần giới
thiệu về chu kỳ kinh tế, thất nghiệp và lạm phát và cuối cùng là giới thiệu về kinh tế vĩ mô
trong nền kinh tế mở.
This course presents fundamental issues of Macroeconomics such as general introduction to
Macroeconomics, national income accounting, aggregate demand analysis, fiscal policy,
money and monetary policy, output and job, business cycle, unemployment and inflation, and
macroeconomics in an open economy.
11. Tài liệu học tập:
11.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
[1] Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế, do
Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 6, năm 2006.
[2] Kinh tế học tập 2 và 3 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006.
[3] N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition, 2000.
[4] Kinh tế học tập 2 P. A.Samuelson và W. D.Nordhaus, NXB Chính trị Quốc gia, 2003.
[5] Bài tập Kinh tế vĩ mô, Trường Đại học Thương mại – Vũ Thị Minh Phương, NXB Thống
kê, 2003.
11.2. Tài liệu tham khảo khuyến khích

[6] Trang Web tranh luận về Kinh tế học: />[7] Mạng nghiên cứu kinh tế: />[8] Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại.
[9] Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xã hội và nhân văn.
[10] Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân.
[11] Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM.
[12] Viện Kinh tế TPHCM:
12. Đề cương chi tiết học phần
Nội dung
TLTK
Chi
chú
Chương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩ mô
1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô
1.1.1. Khái niệm kinh tế học vĩ mô
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.2. Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô
1.2.1. Mục tiêu kinh tế vĩ mô
1.2.2. Công cụ kinh tế vĩ mô
1.3. Hệ thống kinh tế vĩ mô
1.3.1. Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô
1.3.2. Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
[1]
[2]
[3]
[5]
[6]
[7]
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2
1.3.3. Phân tích biến động của sản lượng, việc làm, và giá cả trong nền kinh

tế trên mô hình AD-AS
1.4. Quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
1.4.1. Chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng
1.4.2. Tăng trưởng và thất nghiệp
1.4.3. Tăng trưởng và lạm phát
Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc dân
2.1. Các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia
2.1.1. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
2.1.3.Tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
2.1.4. Thu nhập quốc dân và thu nhập có thể sử dụng (Y và Y
D
)
2.1.5. ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô
2.2. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
2.3. Các phương pháp xác định GDP
2.3.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô
2.3.2. Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm
2.3.3. Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập
2.3.4. Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng
2.4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
2.4.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
2.4.2. Đồng nhất thức mô tả các mối quan hệ giữa các khu vực trong nền
kinh tế
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]

[7]
Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá
3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn
3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng
3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở
3.1.4. Mô hình số nhân
3.2. Chính sách tài khoá
3.2.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá
3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
3.2.3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách
3.2.4. Chính sách tài khoá và vấn đề tháo lui đầu tư
3.2.5. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ
4.1.1. Khái niệm tiền tệ
4.1.2. Các chức năng của tiền tệ
4.1.3. Phân loại tiền
4.2. Cung tiền và quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại
4.2.1. Hệ thống ngân hàng
4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại
4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền
4.2.4. Số nhân tiền tệ
[1]

[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
3
4.3. Cầu tiền tệ
4.3.1. Phân biệt các loại tài sản tài chính
4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ
4.4. Thị trường tiền tệ
4.4.1. Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ
4.4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng
4.5. Chính sách tiền tệ
4.5.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ
4.5.2. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ
4.5.3. Các công cụ điều tiết mức cung tiền của Ngân hàng Trung ương
Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô
5.1. Đường IS
5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS
5.1.2. Các điểm nằm ngoài đường IS
5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS
5.2. Đường LM
5.2.1. Thiết lập đường LM và độ dốc của đường LM
5.2.2. Các điểm nằm ngoài đường LM
5.2.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường LM
5.3. Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô
5.3.1. Cân bằng đồng thời hai thị trường hàng hoá và tiền tệ
5.3.2. Tác động của chính sách tài khoá

5.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ
5.3.4. Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
[1]
[4]
[5]
[6]
[7]
Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát
6.1. Thất nghiệp
6.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp
6.1.2. Nguyên nhân của thất nghiệp
6.1.3. Tác động của thất nghiệp
6.1.4. Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
6.2. Lạm phát
6.2.1. Lạm phát và các loại lạm phát
6.2.2. Nguyên nhân của lạm phát
6.2.3. Tác động của lạm phát
6.2.4. Các giải pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát
6.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
6.3.1. Đường Phillips trong ngắn hạn
6.3.2. Đường Phillips trong dài hạn
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
7.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh và xu hướng tự do hóa thương mại quốc tế

7.1.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh
7.1.2. Xu hướng tự do hóa thương mại quốc tế
7.2. Xu hướng hạn chế thương mại quốc tế
7.2.1. Những quan điểm hạn chế thương mại quốc tế
7.2.2. Những công cụ để hạn chế thương mại quốc tế
[1]
[2]
[5]
[6]
[7]
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
4
7.3. Cán cân thanh toán quốc tế
7.3.1. Tài khoản vãng lai
7.3.2. Tài khoản vốn
7.3.3. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
7.4. Tỷ giá hối đoái
7.4.1. Tỷ giá hối đoái và các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái
7.4.2. Thị trường ngoại hối
7.4.3. Các hệ thống tỷ giá hối đoái
7.5. Tác động của chính sách vĩ mô dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái khác nhau
7.5.1. Hoạt động của chính sách tài khóa dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái
khác nhau
7.5.2. Hoạt động của chính sách tiền tệ dưới các hệ thống tỷ giá hối đoái
khác nhau
13. Phân bổ thời gian và hướng dẫn thực hiện chương trình học phần: 42.6.9.3
TT Chương Số tiết Lý thuyết Thực hành
1 Chương 1 6 5 1
2 Chương 2 9 7 2
3 Chương 3 8 6 2

4 Chương 4 10 6 4
5 Chương 5 9 7 2
6 Chương 6 8 5 3
7 Chương 7 10 6 4
Tổng 60 42 18
* Phân bổ cho các chương trình khác
+ Cho chương trình CNTH (24.6.15): Bỏ: 1.4; 2.4; chương 7.
14. Danh mục hướng đề tài thảo luận
TT Đề tài TLTK Trang Ghi chú
1 Bình luận nhận định sau: Tỷ lệ
lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc
độ tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam có mối quan hệ cùng chiều
với nhau.
[1]
[2]
[3]
[5]
[6]
34-50
213-241
11-51
4-17
2-13
2 Trình bày ý nghĩa của các cặp chỉ
tiêu GDP (hoặc GNP) tổng số và
bình quân đầu người; danh nghĩa
và thực tế trong phân tích kinh tế
vĩ mô. Minh hoạ bằng những số
liệu thực tế của Việt Nam trong

những năm gần đây.
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[8]
51-77
7-42
52-90
2-34
19-38
16-38
Tạp chí cuối năm
3 Phân tích tác động của chính
sách tài khoá đến sản lượng, việc
làm và giá cả bằng những mô
hình kinh tế vĩ mô thích hợp
[1],[2]
[3],[4]
[5],[6]
[8]
78-112
252-264
90-195
35-69
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
5
(hoặc mô hình AD-AS hoặc IS-

LM). Hãy lấy một ví dụ thực tế ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay để minh hoạ.
[9]
[10]
188-211
258-268
4 Phân tích tác động của chính
sách tiền tệ đến sản lượng, việc
làm và giá cả bằng những mô
hình kinh tế vĩ mô thích hợp
(hoặc mô hình MD-MS hoặc IS-
LM). Hãy lấy một ví dụ thực tế ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay để minh hoạ.
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[8]
[9]
113-133
123-143
196-299
72-191
212-235
270-277
5 Dùng mô hình IS-LM để phân

tích rõ vì sao phải phối hợp các
chính sách kinh tế vĩ mô. Ứng
dụng để phân tích một chính sách
cụ thể ở Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay.
[1], [4]
[5]
[6]
[8]
[9]
134-142
72-191
212-235
270-277
6 Phân tích tác động của một số
chính sách cụ thể mà Chính phủ
Việt Nam đã thực hiện trong vài
năm trở lại đây để kiềm chế lạm
phát hoặc để giải quyết việc làm.
[1],[2]
[3],[4]
[5],[6]
[8],[9]
163-194
94-120
389-439
180-238
125-153
364-367
7 Phân tích tác động của một chính

sách cụ thể trong thương mại
quốc tế (ví dụ chính sách xuất
nhập khẩu hoặc chính sách tỷ giá
hối đoái ) đến sản lượng, giá cả,
và việc làm ở Việt Nam gần đây.
[1]
[2]
[5]
[6]
[8]
[9]
195-225
173-193
269-284
312-327
8 Phân tích một số giải pháp tài trợ
thâm hụt ngân sách của Việt
Nam trong những năm gần đây.
[1],[2]
[3],[4]
[5],[6]
[8],[9]
195-225
173-193
269-284
312-327

Đề cương đã được Bộ môn thông qua ngày 10 tháng 4 năm 2008
BAN GIÁM HIỆU P.TRƯỞNG BỘ MÔN


Th.S Phan Thế Công
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
6

×