Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

TÀI LIỆU CHUẨN 1 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC THEO PHẦN- VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 106 trang )

Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

/>
PHẦN I: CƠ

SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
A. CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ
Bài 1: Cấu trúc ADN , ARN và Pr
I. AXIT NUCLEIC(AXIT NHÂN):
- Phân bố chủ yếu trong nhân tế bào, một số nằm trong tế bào chất( ti thể, lạp thể và plasmid)
- Gồm 2 loại : Axit deoxyribonucleic (ADN) và Axit ribonucleic ( ARN)
1. ADN :
a. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các nucleotit ( kí hiệu N)
- Cấu tạo gồm 3 thành phần :
P
+ Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P
Đ
B
+ Gốc đường deoxyribozơ : C5H10O4 – kí hiệu Đ
+ Gốc bazơ nitric - kí hiệu
B
- Có 4 loại bazơ nitric :
+ A- adenin
2 bazơ purin có kích thước lớn ( 2 vòng cacbon)
+ G - guanin
cấu tạo nên 2 N lớn
+ T – timin


2 bazơ pirimidin có kích thước bé ( 1 vịng cacbon)
+ X - xitozin
cấu tạo nên 2 N bé
- Do các nucleotit chỉ khác nhau ở bazơ nitric nên dùng tên bazơ nitric đặt tên cho các nucleotit
b. Sự liên kết giữa các nucleotit trong phân tử ADN :
- Trên một mạch đơn : Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc P của nucleotit này
với Đ của nucleotit khác tạo thành 2 mạch polinucleotit. Trên một mạch có N nucleotit sẽ có N-1 liên kết
- Giữa 2 mạch đơn : Các nucleotit của mạch đoen này liên kết với các nucleotit của mạch đơn kia bằng liên kết

hidro theo nguyên tắc bổ sung ( A = T , G X) và ngược lại

* Hai mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục chung tạo nên chuỗi xoắn kép, đường kính vịng xoắn 20A0. Mỗi chu kì
xoắn dài 34A0 bao gồm 10 cặp nucleotit nên mỗi nucleotit dài 3,4A0.

1

1


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

c. Chức năng:
- Chứa đựng, bảo quản thông tin di truyền ( Trật tự sắp xếp các nucleotit trên ADN)
- Tham gia truyền đạt thông tin di truyền ( Nhân đôi, phiên mã)
d. Gen – đơn vị cấu trúc ADN:
- Gen – một đoạn của ADN mang thơng tin mã hóa 1 sản phẩm xác định ( Pr hoặc ARN)

- Đa số các gen là gen cấu trúc: Chứa thông tin quy định cấu trúc 1 loại Pr
- Một số gen thực hiện chức năng như điều khiển, điều hòa, khởi động...
2. ARN (Axit ribonucleic) :
a. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các ribonucleotit ( kí hiệu rN):
- Cấu tạo rN:
+ Gốc phosphate ( PO4) – kí hiệu P
P
5’
+ Gốc đường ribozơ : C5H10O5 – kí hiệu Đ
Đ
B
+ Gốc bazơ nitric - kí hiệu B
- Có 4 loại bazơ nitric tương ứng dùng đặt tên cho 4 loại ribo nucleotit
b. Sự liên kết giữa các rN trong ARN:
- Các rN liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa đường của rN với gốc P của rN kia tạo thành một
mạch poliribonucleotit .

aa

G

A

X

U
Anti codon

2


2


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

tARN

rARN
mARN

- Trong tARN, rARN các rN đối diện có thể liên kết nhau bằng liên kết Hidro theo NTBS.
c. Chức năng :
- mARN : Là bản sao từ gen cấu trúc, làm khuôn mẫu để tổng hợp Pr
- tARN: Mang aa tới riboxom để dịch mã
- rARN : Tham gia cấu tạo riboxom
II. PROTEIN:
1. Đơn vị cấu tạo ( đơn phân ) là các axit amin ( kí hiệu aa):
- Cấu tạo 1 aa:
+ Gốc amin : NH2
Giống nhau giữa các axit amin
R
+ Gốc cacboxyl : COOH
+ Gốc Hidrocacbon: R

Khác nhau giữa các axit amin


- Có khoảng 20 loại axit amin khác nhau ở gốc R

NH2-C-COOH
H

2. Sự liên kết giữa các axit amin trong phân tử Pr:
- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuỗi polipeptit ( Pr bậc I)

- Các Pr xoắn các bậc tiếp theo tạo 4 bậc cấu trúc của Pr

3

3


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Cấu trúc Bậc I và II

Cấu trúc Bậc III và IV

* Sự khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp cũng như cấu trúc 4 bậc đã tạo nên tính đa dạng
và đặc thù của Pr.
3. Chức năng :
- Cấu trúc tế bào
- Xúc tác các phản ứng ( Enzim)

- Điều hòa trao đổi chất ( Hoocmon)
- Vận động ( Cấu tạo cơ), vận chuyển ( kênh vận chuyển Pr) …
 Quy định mọi tính trạng của cơ thể
BỘ CƠNG THỨC GIẢI TOÁN :CẤU TRÚC ADN, ARN VÀ PR

1. CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêơtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N/2
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau - Sự bổ
sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì
vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %

A
.100%
N

G
100%
N

%A = % T =
%G = % X =

Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung ln ln bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN :
Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
A+ G = A + X = T + G = T + X = N : 2 = 50%



N
≠ 50%
2

+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung A+T ; G + X
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì
vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :

N
20

L
3,4

N = C x 20 => C =
; C=

5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :

Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . Khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đv.C
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn
quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêơtit,

4

4


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

N
2

độ dài của 1 nu là 3,4 A0 => L =
. 3,4 A0 => N=
Đơn vị thường dùng :
• 1 micrơmet = 104 angstron (A0 ) ; 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) ; 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrơ và liên kết Hóa Trị Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị ( HT )


N
−1
2
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị . Vậy N nu nối nhau

N
−1
2
bằng

(

N
− 1)2 =
2

b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen :
N–2
c) Số liên kết hố trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngồi các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hố trị gắn thành phần của H 3PO4 vào thành
phần đường . Do đó số liên kết hố trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P : N-2 + N = 2 (N – 1)

II.CẤU TRÚC ARN
I.TÍNH SỐ RIBƠNUCLÊƠTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribơnu của

N

2
ARN bằng số nu 1 mạch của ADN : rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có
giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN trong lúc sao mã ( phiên mã ) . Vì vậy số ribơnu
mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc
rG = X gốc ; rX = Ggốc
* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau :
+ Số lượng : A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
+ Tỉ lệ % :
% A = %T = (%rA + %rU): 2
%G = % X =(%rG + %rX ) : 2
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (mARN)

N
2
Một ribơnu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: mARN = rN . 300đvc =
. 300 đvc
III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HỐ TRỊ Đ – P CỦA ARN
1. Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribơnu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN
đó

5

5


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

N
2

- Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0=
. 3,4 A0
2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribơnu nối nhau bằng 1 liên kết hố trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hố trị …Do đó
số liên kết hố trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribơnu có 1 liên kết hố trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại
này có trong rN ribơnu là rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :
HT ARN = rN – 1 + rN = 2rN -1

III.PROTEIN.
1- Các đại lượng tạo nên cấu trúc của Prôtêin :
a-Số lượng cxác axit amin cung cấp để tạo nên Prôtêin ( Acc) :

N
RN
−1 =
−1
6
3

Acc = bộ 3 – 1 =

b-Số lượng các axit amin tạo nên một Prôtêin hoàn chænh (A H) :

N
RN
−2=
−2
6
3

AHc = bộ 3 – 2 =
c- Số lượng liên kết Peptit hình thành để tạo nên một phân tử Prôtêin
(Lp) :Lp = Acc – 2 = Ahc - 1
d- Khối lượng phân tử Prôtêin hoàn chỉnh (Mp) ( Khối lượng 1 aa là 110
đ.v.C ) :Mp = AHC .110 đv.C

BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: CẤU TRÚC ADN, ARN, PR:
Bài 1: Trong ADN, số nucleotit lại T = 100.000 và chiếm 20% tổng số nucleotit .
a. Tính số nucleotit mỗi loại của ADN ?
µm
b. Tính chiều dài của ADN bằng
?
Bài giải
100.000 x100
N=
= 500.000
20
a. Tổng số nucleotit của ADN :
Theo NTBS: A = T = 100.000
N

500.000
− A=
− 100.000 = 150.000
2
2
G=X=
N
500.000
.3,4.10− 4 =
.3,4.10− 4 = 85µm
2
2
B. Chiều dài của ADN :L=
Bài 2:Một phân tử ADN dài 102.000 A0
a. Tính tổng số nucleotit của ADN ?
b. Biết G = 18.000 . Tính số lượng của các loại nucleotit cịn lại ?
c. Cho biết trên 1 mạch có A = 10.000, G = 5.000 . Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit trên từng
mạch ?
Bài giải :

6

6


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

N=


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

2 L 2.102.000
=
= 60.000
3,4
3,4

a. Tổng số nucleotit của ADN :
b. Số lượng từng loại nucleotit của AND:
Theo NTBS : G = X = 18.000
N
60.000
−G =
− 18.000
2
2
A=T=
c. Số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit trên từng mạch :
- Số nucleotit trên một mạch đơn : 60.000: 2 = 30.000
- Giả sử mạch bài cho là mạch 1: Theo NTBS
A1= T2 = 10.000 = (10.000:30.000) = 33,3%
T1= A2= T-T2 = 12.000 – 10.000 = 2.000 = 6,7%
G1= X2= 5.000 = 16,67%
X1 = G2= G- G1 = 18.000 – 5.000 = 13.000
= 43,3%
Bài 3 : Trong một đoạn ADN, hiệu số giữa A với một loại nucleotit khác = 10% . Biết T = 900
a. Tính chiều dài ADN
b. Tính số liên kết Hidro và số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN

Bài giải
N
L = .3,4
2
A. Chiều dài đoạn ADN :
Theo NTBS
%A + %G = 50%
%A = %T = 30%

%A - % G = 10%
%G = %X = 20%



Theo bài ra, ta có : T = 900 = A = 30%
G = X = 20% = (20.900) :30 = 600
N
L = .3,4 = (600 + 900).3,4 = 5.100 A0
2
Vậy
b. Số liên kết Hidro : H = 2A + 3G = 2.900+3.600=3.600
Số liên kết cộng hóa trị có trong đoạn ADN trên : HT = 2(N-1) = 2(3.000 – 1) = 5.998
Bài 4: Một đoạn ADN có tích số 2 loại nucleotit khơng bổ sung cho nhau = 4% . Trên mạch 1 có T1 =
50%, mạch 2 có G2 = 30% . Tỉnh tỷ lệ % từng loại nucleotit của ADN và trên từng mạch đơn.
Bài giải:
a. Tỷ lệ % từng loại nucleotit của ADN :
Theo bài ra ta có : %A .%G = 4% mà % A + %G = 50%




%A = 10% hoặc %A = 40%
%G = 40% hoặc %G = 10%
%G1 + %G2
G 30%
→ %G ≥ % 2 =
= 15% → %G ≥ 15%
2
2
2
Mặc khác : %G =

Vậy

%A = 10% = %T
%G = 40% =%X
b. Phần trăm từng loại nucleotit trên từng mạch đơn của ADN :
%T1 = %A2 = 5%
%X1 = %G2 = 30%
7

7


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

%A1 = 2.%A - % A2 = 20% - 5% = 15%

% G1 = 2.%G - %G2 = 80% -30% = 50%

Bài 2 : Nhân đơi ADN, phiên mã và dịch mã
I.Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (tái bản) :
1. Thời điểm : Vào kì TG giữa 2 lần phân bào
2. Nguyên tắc :NTBS, khuôn mẫu và bán bảo toàn.
3. Diễn biến :
- Bước 1( Tháo xoắn phân tử ) : Nhờ E tháo xoắn hai mạch ADN tách ra để lộ hai mạch khuôn và tạo chạc tái
bản
+ Sinh vật nhân sơ : Chỉ tạo 1 chạc tái bản duy nhất
+ Sinh vật nhân thực : Do ADN dài nên được chia làm nhiều đơn vị nhân đôi, mỗi đơn vị gồm 2 chạc tái bản
- Bước 2(Tổng hợp các mạch ADN mới) : Nhờ Enzim ADNpolimeraza tổng hợp hai mạch mới dựa trên hai mạch
khn theo NTBS
+ Mạch khn có chiều 3’ – 5’ tổng hợp mạch mới liên tục
+ Mạch khn có chiều 5’ – 3’ tổng hợp mạch mới từng đoạn
( Okazaki = 1000 đến 2000 Nu) rồi sau đó nồi lại nhớ E nối ligaza
- Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành , mỗi ADN mới có 1 mạch ( bán bảo toàn ) của ADN mẹ
4. Khác nhau về tái bản ở SVNS và SVNT : SVNT phân tử ADN có kích thước lớn có nhiều đơn vị tái bản và
nhiều Enzim tham gia .
5. Ý nghĩa : Giúp bộ NST của lồi giữ vững tính đặc trưng và ổn định .
II. PHIÊN MÃ :
1. Thời gian : Xảy ra trong nhân tế bào, khi cần tổng hợp Pr
2. Nguyên tắc :
- Chỉ 1 trong 2 mạch ADN ( mạch 3’ – 5’)
- Phân tử mARN được tổng hợp có chiều 5’–3’ : Gồm mã mở đầu, đoạn mã hóa và đoạn kết thúc
 Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu.
3. Diễn biến:

* Khởi động :ARNpolimeraza nhận biết và bám vào trình tự khỏi động (promotor)
* Kéo dài :

- ARNpolimeraza trượt trên cụm gen (operon) giúp tháo xoắn 2 mạch đơn
- Các rN tự do liên kết với các N của mạch khuôn theo NTBS Ak-rU, Tk-rA, Gk-rX, Xk-rG.
* Kết thúc:
- Khi ARNpolimeraza gặp tín hiệu kết thúc ( 1 Pr hay 1 trình tự N đặc biệt trên mạch khn) sự phiên mã sẽ dừng
lại. Sau đó, mạch khn, mARN và Enzim tách rời nhau ra .
- Ngoài sự tham gia của ARNpolimeraza cịn có nhiều Enzim khác và ATP.
mARN
(codon mở đầu)AUG

UAA:UAG:UGA (codon KT)

Các Codon mã hóa

4. Lưu ý:
8

8


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Do đặc điểm trong cấu trúc gen của SV nhân thực ( có đoạn Intron xen kẽ các đoạn Exon) nên q trình
phiên mã ngồi các bước trên cịn có giai đoạn hồn chỉnh mARN ( cắt Intron, nối Exon )
Sau khi tổng hợp xong mARN chui ra khỏi màng nhân đến TBC tại các hạt Riboxom để tham gia dịch
mã tạo Pr
Phiên mã tạo ra 3 loại ARN ( tARN, mARN và rARN ) đều do các Enzim riêng xúc tác.

III. DỊCH MÃ:
1. Thời gian và địa điểm : Xảy ra ở tế bào chất, khi cần tổng hợp Pr
2. Nguyên tắc:
- Khuôn mẫu: Trình tự N trên gen (triplet) quy định trình tự các rN trên mARN ( codon ), trình tự các codon
quy định trình tự các axit amin của Pr.
- Một mARN có thể cho nhiều Riboxom ( polixom) trượt qua cùng lúc để tổng hợp ra nhiều Pr giống nhau .
3. Diễn biến:

a. Các thành phần tham gia:
- mARN : Mang thơng tin mã hóa các axit amin
- tARN : Vận chuyển các axit amin đến nơi lắp ráp ( Riboxom )
- Riboxom: Nhà máy tổng hợp Pr ( Gồm 2 tiểu phần lớn và bé )
- Các Enzim đặc hiệu và ATP .
b. Khởi động :
- Hoạt hóa axit amin : Dưới tác động của năng lượng ATP, các axit amin gắn vào tARN tạo phức hợp aa-tARN
trong đó có tARN mang axit amin mở đầu ( Met-tARN ở SVNT hoặc fMet-tARN ở SVNS ) .
- Hình thành phức hợp ( mARN-Ri-Met-tARN ) tại vị trí mã mở đầu
c. Kéo dài:
- Ri dịch chuyển từng nấc trên mARN theo chiều 5’–3’ , mỗi nấc là 1 codon
- Tại mỗi nấc, tARN mang axit amin tương ứng tới, đối mã ( anticodon) khớp với mã bộ 3 ( codon ) trên
mARN đồng thời hình thành liên kết peptit giữa axit amin trước với axit amin sau.
d. Kết thúc:
- Khi Ri di chuyển đến mã kết thúc, quá trình dịch mã dừng lại
- Giải phóng chuỗi Polipeptit, mARN rời khỏi Ri, hai tiểu phần cỉa Ri tách rời nhau
- Axit amin mở đầu tách khỏi chuỗi Polipeptit ( ở SVNT có thêm giai đoạn cắt Intron, nối Exon ), chuỗi
polipeptit hình thành các bậc cấu trúc cao hơn .
4. Mã di truyền :
- Thơng tin di truyền về trình tự các axit amin trên chuỗi polipepetit được mã hóa trên gen ( mạch mã gốc )
dưới dạng các triplet được sao sang cho mARN dưới dạng các codon.
- Sự tổ hợp 4 loại rN tạo ra tất cả 43 = 64 codon khác nhau

- Có 1 codon mở đầu là AUG, 3 codon kết thúc là UAA, UAG và UGA còn lại 61 codon mã hóa cho 20 loại
axit amin :
+ 1 axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều codon :Tính thối hóa của bộ 3
+ 1 codon mã hóa duy nhất cho 1 axit amin: Tính đặc hiệu của bộ 3
+ Bảng mã axit amin

9

9


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

BỘ CƠNG THỨC GIẢI TỐN : NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. NHÂN ĐÔI ADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊƠTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đơi hồn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ;
GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd
=Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X

10

10



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x
ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có
chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con cịn lại là có cả 2 mạch cấu thành hồn tồn từ nu mới của mơi trường
nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng có trong các ADN con trừ số nu ban
đầu của ADN mẹ
• Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
• Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : Ntd = N .2x – N = N( 2x -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: Atd = Ttd = A( 2X -1)
Gtd = Xtd = G( 2 X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hồn toàn mới :
Ntd hoàn toàn mới = N( 2X - 2)

Atd hoàn toàn mới =Ttd = A( 2X -2)
Gtd hoàn toàn mới = Xtd = G( 2X- 2)
II .TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRƠ ; HỐ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
1. Qua 1 đợt tự nhân đơi
a. Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ và số liên kết hiđrơ được hình thành:
Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn :
- 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết
hiđrô của ADN
H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrơ nên số liên kết hiđrơ được hình thành là tổng
số liên kết hiđrô của 2 ADN con H hình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hố trị được hình thành :
Trong q trình tự nhân đơi của ADN , liên kết hố trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ .
Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì được nối với nhau bằng liên kết hố trị để hình thành 2 mạch mới .Vì vậy số liên kết
hố trị được hình thành bằng số liên kết hố trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN

N
2
HTđược hình thành = 2 (
- 1 ) = N- 2
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
a. Tính tổng số liên kết hidrơ bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrơ hình thành :
- Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ : Hbị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrơ được hình thành : Hhình thành = H . 2x
b. Tổng số liên kết hố trị được hình thành :
Liên kết hố trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêơtit mới

N
2
- Số liên kết hố trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1

- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con cịn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hố trị được hình thành là :

N
2
- HT hình thành = (
- 1)(2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN NHÂN ĐƠI :
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhận và đóng góp được
bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bấy nhiêu nu

11

11


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Tốc độ tự sao : Số nu được tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đơi (tự sao ) :
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do : TG tự sao = N : tốc độ tự sao

2. PHIÊN MÃ
I . TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1 . Qua 1 lần phiên mã:
Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên kết các ribônu tự do theo NTBS :

AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN
GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN
Vì vậy :
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN rNtd = N/2
2. Qua nhiều lần phiên mã( k lần )
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = k
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua k lần sao mã tạo thành các phân tử
ARN thì tổng số ribơnu tự do cần dùng là: rNtd = k .rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
rAtd = k. rA = k . Tgốc ; rUtd = k. rU = k . Agốc
rGtd = k. rG = k .Xgốc ; rXtd = k. rX = k . Ggốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribơnu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của
ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số ribơnu tự do loại
khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribơnu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRƠ VÀ LIÊN KẾT HỐ TRỊ Đ – P :
1 . Qua 1 lần phiên mã :
a. Số liên kết hidro ( Tính cho ADN) :
H đứt = H ADN
H hình thành = H ADN
=> H đứt = H hình thành = H ADN
b. Số liên kết hố trị : HT hình thành = rN – 1
2. Qua nhiều lần phiên mã ( k lần ) :
a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :
H phá vỡ = k . H

b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành :
HT hình thành = k ( rN – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ ( PHIÊN MÃ) :
* Tốc độ phiên mã: Số ribônu được tiếp nhận và liên kết nhau trong 1 giây .
* Thời gian phiên mã:
- Đối với mỗi lần phiên mã: là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu tự do thành các phân tử
ARN
+ Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribơnu là dt thì thời gian phiên mã là :
TG phiên mã= dt . rN
+ Khi biết tốc độ phiên mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribơnu ) thì thời gian phiên mã là :
TG sao mã = r N : tốc độ phiên mã

3. DỊCH MÃ
A- Thời gian tổng hợp xong 1 Prôtêin (t1p) , vận tốc trượt của Ribôxom
(Vt) :
Lg = LARN = t1p x Vt
B- Vận tốc giải mã ( Va) , thơi gian tổng hợp xong 1 Prôtêin ( t1p) :

Vt
3.3,4
Lg= ( Va x t1p)3 x 3,4 ( Va =
)
C- Số lượt tARN được điều đến để tổng hợp 1 Prôtêin (L tARN) : Bộ 3 – 1
D- Thời gian của cả quá trình tổng hợp Prôtêin ( tQT) khi có nhiều Ribôxom
cùng trượt trên mARN , vận tốc trượt của Ribôxôm, thời gian tiếp xúc chậm của
các Ribôxôm trên mARN (tTXC) :
Lg= (tQT - tTXC) Vt

12


12


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

* Lưu ý : Các công thức xác định vận tốc trượt của Ribôxôm : ( Chỉ áp
dụng tính vận tốc ở SV nhân sơ còn ở sinh vật nhân thực chiều dài gen
không tương ứng với chiều dài của mARN thành thục )

BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 2: CẤU TRÚC ARN, NHÂN ĐÔI VÀ PHIÊN MÃ
Bài 1: Một đoạn ADN có A = 30% tổng số nucleotit của 2 mạch . Trên mạch gốc có A = 25%, G = 10% số
nucleotit của mạch
Tính tỷ lệ % mỗi loại rN của mARN được tổng hợp từ đoạn mạch của ADN trên.
BÀI GIẢI:
Theo giả thiết
%A = %T = 30%
%A + %G = 50%  %G = %X = 20%
Theo NTBS :Mạch gốcMạch bổ sung mARN
Ag = 25% =
Tbs =
rU
Gg = 10% =
Xbs =
rX
Tg = 2.%T-%Tbs = 60% -25% = 35% = Abs =

rA
Xg = 10% -(25%+10%+35%) = 30% = Gbs=
rG
Bài 2 : Một trong 2 mạch đơn của gen có tỷ lệ các loại nucleotit như sau : A=10%, X=25%, G=45%.
Phân tử mARN phiên mã từ gen có U = 20%.
a. Xác định từng loại rN của mARN ?
µm
b. Gen phiên mã 3 lần, tính tổng số rN do môi trường cung cấp . Biết mARN dài 0,612
c. Tổng số liên kết HT được hình thành trong quá trình phiên mã trên ?
BÀI GIẢI :
a. Số rN từng loại của mARN : Gọi mạch bài cho là mạch 1
Mạch 1Mạch 2 mARN
A1 = 10% =
T2 =
rA
T1 = 20% =
A2=
rU
G1 = 45% =X2 =
rG
X1 = 25% =
G2 =
rX
(Chú thích : Do rU = 20% = %A2=%T1 nên mạch 2 là mạch khuôn)
L
0,612.104.3
.3 =
= 5400
3,4
3,4

b. Gen phiên mã 3 lần nên rNcc = rN.3 =
c. Tổng số liên kết HT hình thành : HTHT = (rN-1)3 = 5.400-3=5.397
Bài 3 : Một gen có hiệu số giữa A với 1 loại N khác là 300 cịn tích số giữa chúng là 54.104
a. Tính số lượng từng loại N cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần .
b. Mỗi gen con hình thành phiên mã 5 lần, tính số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các rN ?
Bài giải
a. Theo NTBS : A=T ; G=X nên hiệu số giữa A với N khác là 300 thì N khác phải là G hoặc X
Theo giả thuyết
A-G = 300
A=T = 900
AG = 54.104 
G=X = 600
Gen nhân đôi 3 lần, số N mỗi loại cung cấp : Acc=Tcc = 900(23-1) = 6.300
Gcc=Xcc = 600(23-1) = 4.200
b. Số liên kết cộng hóa trị hình thành :
- Tổng số mARN hình thành : 23.5 = 40
- Số liên kết CHT hình thành : HTHT= 40(rN – 1) = 40(900+600-1) = 59.960
13

13


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 4: Một gen dài 5.100A0 có tổng hai loại N bằng 40% số N của gen. Gen phiên mã 4 lần cần tất cả
2908 U và 1988 G do môi trường nội bào cung cấp

a. Tính tổng số N của gen
b. Tính số N mỗi loại của gen
c. Số rN mỗi loại của mARN do gen tổng hợp.
Bài giải
2L
2.5.100
N=
.=
= 3.000
3,4
3,4
a. Tổng số N của gen:
b. Số N mỗi loại của gen:
Theo bài ra
%A+%T = 40% %A=%T = 20%  A=T = 20%.3.000 = 600, G=X = 900
hoặc %G=%X = 20%  %G=%X = 20%  G=X = 20%.3.000 = 600, A=T = 900
Gen phiên mã 4 lần, môi trường cung cấp : 2.908U  rU = 2.908:4 = 727
1.988G  rG = 1.988:4 = 497



Mà Agen = rA+rU  Agen rU  A=T = 900 > 727
G=X = 600
c. Số lượng từng loại rN của mARN

rU = 727
rG = 497
rA=A-rU = 900-727= 173
rX=G-rG = 600-497 =103
Bài 5 : Một gen có 3.600H phiên mã  mARN, môi trường đã cung cấp 375U và 525A. Gen phiên mã

khơng vượt q 5 lần địi hỏi mơi trường cung cấp 465G . Gen tiếp tục phiên mã tạo một số mARN khác
cần môi trường cung cấp 775G .
a. Tính số N từng loại của gen .
b. Số lượng từng loại rN của mARN .
Bài giải :
a. Số nucleotit mỗi loại của gen :
Theo bài ra : A = T = rA + rU = 375+525 = 900
Mặc khác : H = 2A + 3G = 3.600  G = X = 600
b. Số lượng từng loại ribonucleotit của mARN :
∈ Ζ + , x ≤ 5)
Gọi X là số lần phiên mã ( x
: x.rG = 465 (1)
+
∈Ζ
Gen tiếp tục phiên mã y lần ( y
) : y.rG = 775
(2)
Từ (1) và (2) ta thấy rG là ước số chung của 775 và 465 x.rG = 3.155
y.rG = 5.155
rG = 155
Vậy số rN từng loại của mARN là :
rA = 525
rU = 375
rG = 155
rX = x-rG = 600-166 = 445
Bài 6 :Một gen chứa 1380 liên kết Hidro, trong q trình phiên mã địi hỏi mơi trường cung cấp 1.620rN
các loại
a. Tính số nucleotit mỗi loại của gen.
14


14


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

µm
b. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu
c. Số lần phiên mã ?

?
Bài giải :

a. Số nucleotit mỗi loại của gen :
N
= A+G
2
Ta có :
= rN

∈ Ζ+

Gọi x là số lần phiên mã (x
)  x (A+G) = 1620 (1)
Số liên kết Hidro của gen : H = 2A+3G = 1380 (2)
x
1

2
A+G
1.620
810
2A+2G
3.240
1.620
2A+3G
1.380
1.380
Nghiệ
m

Loại

Loại

µm :

L=

3
540
1.080
1.380 
G = 1.380-1080=300=X
A = T = (1.080 :2)-300=240
Nhận

N

.3,4.10− 4 = 540.3,4.10− 4 = 0,1836µm
2

b. Chiều dài của gen tính bằng
c. Số lần phiên mã : x = 3
DẠNG 3 : CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PROTEIN
I. GIẢI NHANH BÀI TOÁN VỀ CẤU TRÚC Pr
* Phương pháp : Sử dụng bộ công thức về cấu trúc Pr
a-Số lượng các axit amin cung cấp để tạo nên Prôtêin ( Acc) :

N
RN
−1 =
−1
6
3

Acc = bộ 3 – 1 =
b-Số lượng các axit amin tạo nên một Prôtêin hoàn chỉnh (A H) :

N
RN
−2=
−2
6
3

AHc = bộ 3 – 2 =
c- Số lượng liên kết Peptit hình thành để tạo nên một phân tử Prôtêin
(Lp) :Lp = Acc – 2 = Ahc - 1

d- Khối lượng phân tử Prôtêin hoàn chỉnh (Mp) ( Khối lượng 1 aa là 110
đ.v.C ) :Mp = AHC .110 đv.C

µm

Ví dụ 1: Một gen dài 0,408
a. Số bộ 3 mã gốc của gen ?
b. Số axit amin của 1 Pr?
Bài giải :
2L
2.0,408.104
=
= 400
3,4.6
3,4.6
a. Số bộ 3 mã gốc của gen = N :6 =
b. Số axit amin của 1 Pr = N :6 – 2 = 398
Ví dụ 2: Một Pr có chiều dài 1.500A0, biết 1 axit amin dài 3A0
a. Số liên kết pepetit của phân tử Pr trên?
b. Số ribonucleotit của mARN dịch mã tạo Pr trên?
15

15


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập


c. Nếu Pr trên gồm 5 loại axit amin : Lizin 25%, Valin 15%, Leucin 10%, Prolin 30% cịn lại là Histidin
Tính số axit amin mỗi loại ?
Bài giải :
a. Số liên kết peptit hình thành : aacc-1 = (1.500 :3) – 1 = 499
b. Số rN của mARN : (rN:3)-2 = 500  rN = 502.3 = 1.506
c. Số axit amin mỗi loại :
Val : 500 . 15% = 75
Liz : 500 . 25% = 125
Leu : 500. 10% = 50
Pro : 500 . 30% = 150
His : 500 . 20% = 100
II. XÁC ĐỊNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC GIẢI PHÓNG VÀ SỐ LIÊN KẾT PEPTIT
* Phương pháp : Áp dụng các công thức sau
- Số phân tử nước giải phóng = số liên kết peptit hình thành : Tổng hợp k Pr : k[(N :6) – 2] = k[(rN : 3) – 2]
- Tổng số liên kết pepetit của 1 Pr : (rN :3) – 3= aahc-1
Ví dụ : Q trình tổng hợp Pr của 1 gen đã giải phóng vào mơi trường nội bào 8.940 phân tử nước . Có
8.910 liên kết peptit được tạo lập trong các phân tử Pr. Biết mỗi Pr chỉ gồm 1 chuỗi polipeptit
a. Số axit amin của 1 Pr và số Pr hình thành ?
µm
b. Chiều dài của gen tính bằng
?
Bài giải :
a. Số axit amin của 1 Pr và số Pr hình thành :
∈Z+)
Gọi a là số axit amin của 1 Pr ( bằng số phân tử nước giải phóng) và b là số phân tử Pr ( a,b
Ta có : a.b = 8.940 (1)
Số liên kết peptit tạo lập : (a-1)b =8.910 (2)
a.b = 8.940
 a= 298

(a-1)b =8.910
b= 30
µm
µm
b. Chiều dài của gen tính bằng
: L = rN.3,4.10-4 = 3(aahc+2).3,4.10-4 = 3(298+2).3,4.10-4 = 0,306
III. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢT tARN
* Phương pháp :
- Mỗi một loại tARN mang 1 loại axit amin trong quá trình dịch mã
- Sự dịch mã của mỗi loại tARN không giống nhau ( số loại tARN = số kiểu bộ 3 mã hóa)
- Số lần dịch mã của các loại tARN cũng khác nhau ( số lượt lặp lại của mỗi loại tARN trên 1 phân tử
Pr)
+ x tARN dịch mã 3 lần  số axit amin cung cấp 3x
+ y tARN dịch mã 2 lần  số axit amin cung cấp 2y
+ z tARN dịch mã 1 lần  số axit amin cung cấp z
Vậy số axit amin cung cấp : 3x + 2y + z = aacc
Ví dụ : Trong q trình tổng hợp Pr, mơi trường cung cấp 2080 axit amin các loại . Đến các Riboxom
dịch mã có 1% tARN dịch mã 3 lần, 2% tARN dịch mã 2 lần, số còn lại dịch mã 1 lần.
Tính số tARN mỗi loại ?
Bài giải :
Gọi x là số tARN dịch mã 3 lần
Gọi y là số tARN dịch mã 2 lần
Gọi z là số tARN dịch mã 1 lần
 3x + 2y + z = 2080 (1)
Mà x = 1%, y = 2%, z = 97%
16

16



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

y = 2x, z = 97x (2)
Thay (2) vào (1) : 3x + 2.2x + 97x= 2080
x = 20, y = 40, z = 1940
IV. XÁC ĐỊNH SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA RIBOXOM TRÊN mARN.
* Phương pháp :
- Vận tốc trượt của Riboxom: Độ dài mà Riboxom chuyển dịch trên 1s
L
v = ( A0 / s )
t
= 5100: 50 = 102A0/s
(1)
- Tốc độ dịch mã của Riboxom: Số axit amin của chuỗi polipeptit kéo dài thêm trong 1 giây
Tốc độ dịch mã : Số codon =
t

v (2)
10,2

Ví dụ : 1 gen có 3000 nu phiên mã tạo 1 mARN, mARN dịch mã tạo 1 pr mất 50s . Tính tốc độ dịch mã.
Giải: Số bộ 3 = 3000:6 = 500
Để hoàn tất dịch mã Ri dịch chuyển qua 500 bộ 3 mất 50s. vậy 1 giây di chuyển qua 500 : 50 = 10 bộ 3 =
10aa/s
L 5100
t= =

= 50s
v 102
- Thời gian tổng hợp xong 1 Pr :
= (3)
- Cho 1 mARN có nhiều Riboxom trượt qua . Riboxom trước cách Riboxom sau
mỗi Riboxom trượt hết tARN là :
R1 : t
∆t
R1 : t +
∆t
R3 : t + 2
∆t
R4 : t + 3
∆t
Rn = t + (n-1)
v : Vận tốc trượt cuat Riboxom
t :Thời gian tổng hợp xong 1 Pr
L : Chiều dài mARN

∆t

giâyThời gian để

µm
Ví dụ 1: Một mARN dài 0,255
có 1 Riboxom dịch mã .Thời gian để tổng hợp xong 1 Pr là 125 giây.
a. Vận tốc trượt của Riboxom?
b. Số codon của mARN và tốc độ dịch mã của Riboxom ?
Bài giải:
4

L 0,255.10
v= =
= 20,4( A0 / s )
t
125
a. Vận tốc trượt của Riboxom :

rN
L
0,255.10 4
=
=
= 250
3 3,4.3
10,2
b. Số codon của mARN :
Tốc độ dịch mã : Số codon =
v = 250 : 125 = 2aa/s
t
10,2
17

17


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập


Vú dụ 2 : Trên 1 mARN dài 5.100A0 có 5 Riboxom trượt qua 1 lần với tốc độ dịch mã trung bình là
10aa/s . Khoảng cách thời gian giữa 2 Riboxom là 0,6s . Tính từ lúc Riboxom thứ nhất tiếp xúc với
mARN thì thời gian để mỗi Riboxom trượt qua hết mARN là bao nhiêu ?
Bài giải :
- Vận tốc trượt của Riboxom : v = 10.10,2 = 102A0/s
- Thời gian tổng hợp xong 1 Pr: t = L:v = 5.100: 10,2 = 50s
Vậy thời gian để các Riboxom trượt hết mARN là :
R1 = 50 s
R2 = 50 + 0,6 = 50,6 s
R3 = 50 + 0,6.2 = 51,2 s
R4 = 50 + 0,6.3 = 51,8 s
R5 = 50 + 0,6.4 = 52,4 s = (5-1)0,6 + 50
V. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TỔNG HỢP CÁC Pr
* Phương pháp :
1. Có 1 mARN cho nhiều Riboxom trượt qua, các Riboxom cách đều nhau .
mARN

∆t

hoặc

∆l

- Trường hợp có mARN cho nhiều Riboxom trượt qua, các Riboxom cách đều nhau . Tính thời gian từ lúc R 1
tiếp xúc đến khi Rn rời khỏi mARN .
- Chia làm 2 khoảng thời gian :
L
t=
v

+ Thời gian R1 tiếp xúc đến khi rời khỏi mARN ( thời gian tổng hợp xong 1 Pr) :
(1)
+ Thời gian tính từ lúc R1 rời khỏi mARN đến khi Rn rời khỏi mARN = Tổng khoảng cách thời gian giữa 2
∑ ∆t = ∆t (n − 1)
Riboxom kế tiếp :
(2)
L
L
∆l L + ∆l ( n − 1)
t + ∑ ∆t = + ∆t (n − 1) = + (n − 1) =
v
v
v
v
+ Từ (1) và (2) :
2. Có k mARN, mỗi mARN cho nhiều Riboxom trượt qua không lặp lại, các Riboxom cách đều nhau .

- Khơng tính đến thời gian chuyển tiếp của các Ri giữa các mARN.
18

18


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

∑ T = kt + ∑ ∆t


= kt + (n-1)
- Nếu tính thời gian chuyển tiếp của Ri giữa các mARN
∑ T = kt + ∑ ∆t + (k − 1)∆T
= kt + (n-1)

∆t :

k: Số mARN
Khoảng cách thời gian giữa 2 Ri kế tiếp nhau trên 1 mARN
∆T :
Thời gian chuyển tiếp của Ri giữa 2 mARN
µm

Ví dụ 1: Một mARN dài 0,255
, cho n=10 Ri trượt qua không lặp lại . Mỗi Pr hình thành mất 125s.
Thời gian tiếp xúc của mARN với các Ri là 2 phút 32 giây (152 giây) . Biết các Ri cách đều nhau
Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri kế tiếp là bao nhiêu ?
Bài giải:
∑ ∆t ∑ ∆t
Theo bài ra ta có : T = t +

=T–t
T − t 152 − 125
∆t =
=
= 3s
n −1
9
- Khoảng cách thời gian giữa 2 Ri :

L 0,255.10 4
v= =
= 20,4 A0 / s
t
125
- Vận tốc trượt của Ri:
∆l = ∆t.v = 3.20,4 = 61,2 A0
 Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri :
Ví dụ 2: Có 5 mARN sinh ra từ 1 gen đều cho 8 Ri trượt qua không lặp lại .Các Ri cách đều nhau 81,6A 0
và trượt với vận tốc trung bình 51A0/s . Biết LARN= 5.100A0và thời gian chuyển tiếp của Ri giữa 2 mARN
là 1,2s . Tính thời gian tổng hợp xong Pr ?
Bài giải:

5.

∑ T = kt + ∑ ∆t + (k − 1)∆T

Thời gian tổng hợp xong Pr :

=

5.100
81,6
+7
+ 4.1,2 = 516s
51
51

VI. XÁC ĐỊNH SỐ AXIT AMIN CUNG CẤP ĐỐI VỚI
CÁC RIBOXOM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN

* Phương pháp :
∑ aa = a1 + a2 + a3 + a4 + a5 ... an
a1: Số axit amin của R1 tổng hợp được
a2: Số axit amin của R2 tổng hợp được
an : Số axit amin của Rn tổng hợp được
n : Số Ri
Biết các Ri cách đều nhau  số axit amin các Ri tổng hợp cách nhau một hằng số
∆l , ∆t
19

19


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

mARN
980(a3)
990 (a2)
100(a1)

- Số axit amin của các Ri hợp thành một dãy cấp số cộng : aan ,aan-1, aan-2....aa1 với công sai d là số axit amin
của Ri sau kém Ri trước (d là 1 số âm)
n
(2a1 + (n − 1)d )
2
 Tổng số axit amin của các Ri tổng hợp được : Sn =

Ví dụ 1:Trên 1 mARN có một số Ri trượt qua, chúng cách dều nhau 81,6A0. Ri đầu giải mã được 230
axit amin thì Ri cuối cùng tiếp xúc với mARN . Lúc đó, mơi trường đã cung cấp 1.070 axit amin. Số Ri là
bao nhiêu ?
Bài giải:
n
2S n
2.1070
(2a1 + (n − 1)d ) → n =
=
⇒n=5
2
2a1 + (n − 1)d 2.230 + (n − 1)( −81,6 : 10,2)
Theo bài ra ta có : Sn =
Ví dụ 2 : Một mARN có L= 5.100A0 cho 5 Ri trượt qua khơng lặp lại, khoảng cách thời gian giữa R1 với
R5 là 7,2 giây (các Ri cách đều nhau). R1 trượt qua hết mARN mất 50 giây. Tính :
a. Vận tốc trượt của riboxom
b. Khoảng cách độ dài R1-R5
c. Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri kế tiếp
d. Thời gian của cả quá trình tổng hợp Pr
Bài giải:
0
Tóm tắt: LARN = 5.100A
∑ ∆t = 7,2s
T = 50s
a. Vận tốc trượt của Ri: v = L:t = 5.100 : 50 = 102A0/s
∑ ∆l = ∑ ∆t.v = 7,2.102 = 734,4 A0
b. Khoảng cách độ dài giữa R1-R5 :
∑ ∆l
∆l =
= 734,4 : 4 = 183,6 A0

4
c. Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri kế tiếp :
T = t + ∑ ∆t = 50 + 7,2 = 57,2 s
d. Thời gian tổng hợp Pr :
Ví dụ 3: Một gen dài 5.100A0 phiên mã 3 lần, mỗi mARN cho 5 Ri trượt qua không lặp lại, các Ri cách
đều nhau 61,2A0 tương đương thời gian trượt là 1,2 giây. Thời gian chuyển tiếp của Ri giữa 2 mARN là
2 giây. Tính thời gian tổng hợp xong Pr.
Bài giải:
- Vận tốc trượt của Ri: v = 61,2:1,2 = 51A0/s
- Thời gian tổng hợp xong 1 Pr : t = L:v = 5.100 : 51= 100s
∑ T = kt + (k − 1)∆T + (n − 1)∆t = 3.100 + 4.1,2 + (3 − 1)2 = 308,8s
- Tổng thời gian tổng hợp Pr:
DẠNG 4: BÀI TẬP TỔNG HỢP NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ

20

20


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Bài 1: Một gen điều khiển tổng hợp 10 Pr, địi hỏi mơi trường cung cấp 3.000 axit amin thực hiện chức
năng . Mạch mã gốc của gen có T = 10% số nucleotit của mạch, mARN tổng hợp từ gen có Am = 99, Xm =
200, Gm = 2Xm = 400. Tìm
a. Chiều dài của gen
b. Tỷ lệ phần trăm từng loại nucleotit trên từng mạch của gen

c. Tính số ribonucleotit cần thiết đã tham gia dịch mã tạo ra số axit amin trong phân tử Pr trên? Tại sao
số ribonucleotit của mARN > số ribonucleotit cần để dịch mã cho số axit amin của Pr trên ?
Bài giải:
100.99
.3,4 = 990.3,4 = 3366A0
10
a. Chiều dài của gen : Lg= rN.3,4 =
b. Số nucleotit trên từng mạch đơn và tỷ lệ % :
mARN
Mạch gốc
Mạch bổ sung
Tỷ lệ %
Am= 99 =
T=
A=
10%
200.100%
= 20,2%
990
Xm= 200 =
G=
X=
Gm= 2Xm = 400
X=
G=
20,2% .2 = 40,4%
Um= 990-99-200-400=291=A=

T=


100%-10%-40,4%-20,2%=29,4%

c. Số rN cần thiết để tạo 1mARN = 990
Số rN tham gia dịch mã tạo 1 Pr = (3.000 : 10) . 3 = 900
Vậy số rN tham gia dịch mã ít hơn số rN của mARN = 990 – 900 = 90 ( tương ứng 90:3 = 30 codon)
Lý do : + axit amin mở đầu cắt bỏ khỏi Pr hoàn chỉnh
+ mã kết thúc không được dịch mã
+ 28 codon của mARN không được dịch mã (Intron)
Bài 2: Một gen có tổng 2 loại nucleotit bằng 40% , H = 3.900, gen phiên mã được 1mARRN có Um =
10%, Gm = 20% . mARN dịch mã cần 2988 axit amin thực hiện chức năng, mỗi axit amin dịch mã mất
0,5s . Khoảng cách thời gian giữa 2 phân tử Pr được tổng hợp là 3s khơng tính thời gian Ri trượt qua mã
kết thúc . Biết mỗi Pr chứa không quá 498 axit amin thực hiện chức năng .
a. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen
b. Số lượng từng loại ribonucleotit của mARN
c. Tính từ lúc axit amin đầu tiên được dịch mã thì mỗi Pr được tổng hợp mất bao nhiêu giây?
Bài giải:
Tóm tắt:
- %A + %T= 40% hoặc %G + %X = 40%
- Um = 10%
- aaHC= 2988
- Gm = 20%
- DM1aa = 0,5s
∆t = 3s
- H = 3.900
a. Số lượng từng loại nucleotit của gen :
* Tổng hai loại nucleotit = 40% thì hai loại nucleotit đó phải bổ sung cho nhau
- TH1 : %A + %T= 40% 
%A = %T = 20%
%A + %G = 50%
%G = %X = 30%

- TH2: %G + %X= 40% 
%G = %X = 20%
%A + %G = 50%
%A = %T = 30%
* Mỗi Pr tổng hợp không vượt quá 498 axit amin mỗi mARN chứa không quá 500 codon tương ứng với
1.500 rN  gen không chứa quá 3.000 nucleotit
* Theo bài ra : H = 2A + 3G = 3.900
21

21


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Ở TH1 : H = 2. 20%N + 3. 30%N = 1,3N= 3.900  N = 3.000 ( hợp lý )
- Ở TH2 : H = 2. 30%N + 3. 20%N = 1,2N= 3.900  N = 3.250 ( loại )
Vậy gen có
%A = %T = 20% 
A = T = 20% . 3.000 = 600
%G = %X = 30%
G = X = 30% . 3.000 = 900
b. Số ribonucleotit của mARN : rN = 3.000 : 2 = 1.500
Số ribonucleotit mỗi loại của mARN :
Um = 10% . 1500 = 150
Gm = 20% . 1500 = 300
Xm = X – Gm = 900 – 300 = 600

Am = A – Um = 600 – 150 = 450
rN
1.500
−2=
− 2 = 498
3
3
c. Số axit amin của 1 Pr hoàn chỉnh : aaHC =
2.988
=6
498
Số Pr được tạo ra :
(có 6 Ri trượt qua 1 mARN và mỗi Ri cách nhau 3s)
Số codon mà Ri trượt qua để tổng hợp 1Pr = 498+1= 499 ( khơng tính codon kết thúc)
Suy ra : Thời gian tổng hợp xong Pr1= 499 . 0,5 = 249,5s
Pr2 = 249,5 + 3 = 252,5s
Pr3 = 249,5 + 3.2 = 255,5s
Pr4 = 249,5 + 3.3 = 258,5s
Pr5 = 249,5 + 3.4 = 261,5s
Pr6 = 249,5 + 3.5 = 264,5s
µm
Bài 3: Một gen dài 0,306
. Mạch thứ nhất có A1= 90, G1= 180. mARN được tổng hợp từ gen có Um=
270 cho 6 Ri trượt qua 1 lần với v = 51A0/s, khoảng cách đều giữa các Ri là 61,2A0 .
a. Xác định số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen
b. Xác định số lượng từng loại ribonucleotit của mARN do gen sinh ra
c. Thời gian tổng hợp xong từng phân tử Pr tính từ lúc axit amin đầu tiên được dịch mã
Bài giải:
µm
Tóm tắt : Lg = 0,306

=3060A0
A1= 90
v = 51A0/s
∆l =
G1= 180
61,2A0
Um= 270
R=6
a. Số lượng và tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen
2 L 2.3.060
N=
=
= 1.800
3,4
3,4
- Tổng số nucleotit của gen :


- Theo bài ra A1 Um nên mạch 2 là mạch khn thực hiện phiên mã
Ta có :
A= T = A1 + Um = 90 + 270 = 360; Tỷ lệ : 360:1.800 = 20%
G = X = (1.800:2) - 360 = 540; Tỷ lệ : 50% - 20% = 30%
b. Số lượng từng loại ribonucleotit của mARN :
Um = 270
Am =T2 = A1= A-Um = 360 – 270 = 90
Gm = X2 = G1= 180
Xm = G2 = G – G1 = 540 – 180 = 360
c. Thời gian để tổng hợp xong Pr1 : t = L:v = 3.060 : 51 = 60s
22


22


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

∆t =

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

∆l 61,2
=
= 1,2 s
v
51

Khoảng cách thời gian giữa 2 Ri :
Thời gian tổng hợp xong Pr2 : 60 + 1,2 = 61,2s
Thời gian tổng hợp xong Pr3 : 62,4s
Thời gian tổng hợp xong Pr4 : 63,6s
Thời gian tổng hợp xong Pr5 : 64,8s
Thời gian tổng hợp xong Pr6 : 66s
Bài 4: Một gen dài 3386,4A0 có H = 2739, gen nhân đơi đã tạo ra một mạch một lấy từ các nucleotit của
môi trường nội bào trong đó có 149A1 và 247X1 để góp phần hình thành một gen con.
a. Tính tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen
b. Gen phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 500U. Tính số ribonucleotit mỗi loại của mARN phiên
mã từ gen trên
c. Quá trình dịch mã cần 11.550 axit amin thực hiện chức năng thì trung bình mỗi mARN đã cho bao
nhiêu Ri trượt qua ?

Bài giải :
Tóm tắt : L = 3.386,4A0
Ucc= 500
aacn = 11.550
H = 2.739
A1= 149
X1 =247
a. Tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen :
2 L 2.3.386,4
N=
=
= 1.992
3,4
3,4
- Tổng số nucleotit của gen :
- Số liên kết H = 2A + 3G = N + G = 2.739
 G = 2.739 – 1.992 = 747 = X;
Tỷ lệ : 747:1992 = 37,5%
A = T = N/2 - G= 249
; Tỷ lệ : 50% - 37,5% = 12,5%
b. Số lượng từng loại ribonucleotit của mARN :
Giả sử mạch đơn của gen sinh ra là mạch 1 : A1 = 149 A2 = 249-149 = 100 và X1 = 247, X2 = 747-247=500
Theo NTBS : Um bổ sung với A mạch khuôn
U m 500
=
=5
A2 100
Ta thấy :
 Mạch 2 là mạch khuôn và số lần phiên mã là 5 lần.
Ta có:

Um = A2 = 100
Am = T2 = A1= 149
Xm = G2 = X1 = 247
Gm = X2 = G – Xm = 747 – 247 = 500
c. Số Ri trượt qua trên mỗi mARN :
- Tổng số rN của mARN = 1.992 : 2 = 996
- Số axit amin thực hiện chức năng của 1 Pr : ( 996: 3)-2 = 330
- Số lượt Ri trượt qua trên 5 mARN là : 11.550 : 330 = 35
- Số Ri trượt trên 1 mARN là : 35 :5 = 7
Bài 5 : Một gen phiên mã 2 lần, mỗi mARN cho 5 Ri trượt qua 1 lần, q trình dịch mã có 2.540 phân tử
nước được giải phóng để hình thành các liên kết peptit.
a. Tính số nucleotit của gen
b. Tính số lượt tARN tham gia dịch mã
a. Tính số axit amin thực hiện chức năng của các Pr
Bài giải:
a. Số Pr sinh ra : 5x2 = 10
Số phân tử nước giải phóng để hình thành 1 Pr : 2.540 : 10 = 254 = AAcc – 1= B3-1-1
Số codon của 1 mARN : 254 + 2 = 256
Số nucleotit của gen là : 256.6 = 1.536
23

23


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập


b. Số lượt tARN :
Số lượt tARN tổng hợp 1 Pr = số aacc = codon – 1 = 256 – 1 = 255
Tổng số lượt tARN : 255 . 10 = 2.550
c. Số axit amin thực hiện chức năng của các Pr = số phân tử nước giải phóng = 2.540
Bài 6: Có 5 Ri trượt qua 1 mARN dài 5.100 A0, tổng hợp 5 chuỗi polipeptit mất 108 giây, cho biết thời
gian tổng hợp 1 chuỗi polipepetit mất 100 giây
a. Tính vận tốc trượt của Ri
b. Vào thời điểm chuỗi polipepetit đang tổng hợp trên R1 là 165 thì R5 đã trượt trên mARN bao nhiêu A0
?
c. Cũng vào thời điểm đó, đã có bao nhiêu axit amin được liên kết trên 5 chuỗi polipepetit đang được
tổng hợp từ 5 Ri trên mARN ?
Bài giải :
a. Vận tốc trượt của Ri : v = L : t = 5.100 : 100 = 51A0/s
b. Tốc độ dịch mã( số axit amin giải phóng trong 1s) : v : 10,2 = 51 : 10,2 = 5aa/s
( để dịch mã 1 axit amin Ri đã trượt qua 1 bộ 3 = 10,2A0)
∆t = 108
Thời gian tổng hợp Pr: T = t + 4
∆t = 108 ∆t = 2 s
= 10 + 4

* Cách 1 :
∆l = ∆t.v = 2.51 = 102 A0
- Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri kế tiếp :
- Vào thời điểm R1 tổng hợp được 165 axit amin thì R1đã trượt qua 165.10,2 = 1.683A0 thì R5 đang ở vị trí :
∆l
1.683 - 4 = 1.683 – 4.102= 1.275 A0
* Cách 2 :
- Khoảng cách thời gian giữa R1 và R5 = 108 -100 = 8s
- Số axit amin được dịch mã trong 8g : 8.5 = 40
-Số axit amin của R5 được dịch mã ở thời điểm đang xét : 165 – 40 = 125

- Vị trí của R5 : 125 . 10,2 = 1.275 A0
c. Số axit amin được dịch mã :
n
5
(2a1 + (n − 1)d ) = (2.165 + 4(−10) = 725
2
2
* Cách 1 :
* Cách 2 :
- R1 = 165
- R2 = 165 – (2.5) = 155
- R3 = 145
- R4 = 135
- R5 = 125
725
Bài 7 : Một gen phiên mã 3 lần, môi trường đã cung cấp 1.629 rN . Các Ri đến dịch mã trượt qua mARN
một lần với vận tốc bằng nhau . Khoảng cách thời gian giữa 2 Ri kế tiếp là 1,4 giây, các Ri cách đều
nhau . Trên mARN thứ nhất, khi R1 dịch mã được 2/3 số axit amin của chuỗi polipepetit thì Ri cuối cùng
trượt được 867 A0, vào thời điểm đó, mơi trường đã cung cấp 615 axit amin
a. Tính chiều dài mARN
b. Vận tốc trượt của Ri
c. Xác định thời gian chuyển tiếp của 6 Ri giữa 2 mARN . Biết thời gian dịch mã tổng cộng là 2 phút 11
giây .
Bài giải :
24

24


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

a. * Chiều dài của mARN :
- Số rN của mARN : 1.629 : 3 = 543
- Chiều dài của mARN : L = 543 . 3,4 = 1.846,2 A0
b. Số Ri dịch mã :
- Số axit amin cung cấp cho 1 chuỗi polipepetit : 543 : 3 – 1 = 180
- Số axit amin được dịch mã trên R1 : 180 . 2 : 3 = 120
- Số axit amin được dịch mã trên Rn : 867 : 10,2 = 85
n
2.615
(aaR1 + aaRn ) = 615 ⇔ (120 + 85) =
→n=6
2
n
Theo bài ra, ta có :
* Vận tốc trượt của Ri :
- Vị trí R1 khi R6 trượt được 867 A0 : 120 . 10,2 = 1.224 A0
- Khoảng cách độ dài giữa 2 Ri kế tiếp : (1.224 – 867): 5 = 71,4A0
- Vận tốc trượt của Ri : 71,4 : 1,4 = 51A0/s
∑ ∆T = kt + ∑ ∆t + (k − 1)∆T
T − kt − ∑ ∆t 131 − 3(1.846,2 : 51) − 1,4.5
→ ∆T =
=
= 7 ,7 s
k −1
5

c. Thời gian chuyển tiếp của 1 Ri giữa 2 mARN :
Thời gian để 5 Ri còn lại chuyển tiếp qua 2mARRN là : 1,4.5 = 7s
 Tổng thời gian chuyển tiếp của 6 Ri qua 2 mARN là : 7,7 + 7 = 14,7s

Lưu ý: Số cách mã hóa các loại Pr của gen : Có 6 đoạn exon 1E1, 2E2, 2E3, 1E4 số loại Pr là

6!
1!2!2!1!

BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH
Bài 1( Tỉnh 2009):
Khi tổng hợp 1 mARN gen phải cắt đứt 3.600H và môi trường nội bào cung cấp 155 rG , 445 rX . Gen
phiên mã không vượt quá 4 lần đã cần tới 1.500 rU . Sau đó, do nhu cầu cung cấp thêm Pr gen lại tiếp
tục phiên mã và môi trường cung cấp thêm 2.625 rU
a. Tìm khối lượng phân tử của gen, số lượng từng loại nucleotit của gen ?
b. Số lượng mỗi loại rN của mARN do gen phiên mã tạo ra ?
c. Với giả thiết như trên, mỗi bản mã sao cho 5 Ri trượt qua 1 lần thì mơi trường phải cần đến bao nhiêu
lượt tARN để dịch mã ?
d. Số lượng liên kết CHT được hình thành giữa các rN của toàn bộ các mARN ?
Bài giải :
a. Khối lượng phân tử của gen : M = N.300
Theo bài ra, ta có : Ggen = rG + rX = 445 + 115 = 600
H = 2A+ 3G = 3.600 = N + G  N = 3.000
Vậy M = 3.000 . 300 = 9.105 đv.C
Số lượng từng loại nucleotit của gen :
G = X = 600
A = T = 3.000 : 2 – 600 = 900
b. Số lượng từng loại rN của mARN :
rG = 445, rX = 155
≤ 4, x ∈ Ζ +

Gen phiên mã x lần ( x
) : x.rU = 1.500
25

25


×