Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TÀI LIỆU CHUẨN 2 - LUYỆN THI ĐẠI HỌC THEO PHẦN- VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.88 KB, 50 trang )

Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

/>TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

I.Tác động của nhiều gen lên một tính trạng :
1. Tương tác bổ sung giữa các gen khơng alen (bổ trợ) :
a) Thí nghiệm :
+ Lai đậu thơm hoa trắng x đậu đỏ
PT/C : Trắng x đỏ → F1 : 100% đỏ
F1 x F1→F2 : 9đỏ : 7 trắng
+ Lai bí trịn x bí trịn
PT/C : Tròn x tròn → F1 100% dẹt
F1 x F1→ F2 : 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
+ Gà mào hạt đậu x gà mào hoa hồng
PT/C : Hạt đậu x hoa hồng
→F1:100% hạt đào
F1 x F1→ F2 : 9 hạt đào : 3 hoa hồng
3 hạt đậu : 1 hình lá
+ Chuột lơng đen x chuột lơng trắng
PT/C : đen x trắng → F1 : 100% xám
F1 x F1→ F2 : 9 xám : 4 trắng: 3 đen
b) Giải thích : ( trường hợp 9:7)
PT/C : Trắng x đỏ → F1 : 100% đỏ
F1 x F1→F2 : 9đỏ : 7 trắng
F2 cho 16 tổ hợp nên mỗi bên F1 cho 4 loại GTử
F1 cho 4 loại giao tử nên dị hợp 2 cặp gen nhưng lại cho KH hoa đỏ
 Màu hoa do 2 gen không alen quy định


- Có mặt 2 gen trội cho màu đỏ thẫm : 9A-B- Có mặt một trong 2 gen trội A hoặc B hay khơng có gen trội nào cho màu trắng : 3A-bb + 3aaB + 1aabb
c) Kết luận :Tác động bổ sung là kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những lơcus (vị trí) khác
nhau gây nên sự biểu hiện của tính trạng
2. Tác động cộng gộp :
a) Thí nghiệm :
Lai lúa mì đỏ x lúa mì trắng
PT/C : đỏ x trắng → F1 : 100% đỏ
F1 x F1 → F2 : 15 đỏ : 1 trắng
b) Giải thích :
F2 cho 16 tổ hợp nên mỗi bên F1 cho 4 loại GTử
F1 cho 4 loại giao tử nên dị hợp 2 cặp gen nhưng lại cho KH hạt đỏ
- Có một gen trội cho màu đỏ
- Khơng có gen trội nào cho màu trắng
c) Kết luận : Một tính trạng bị chi phối bởi 2 hay nhiều cặp gen,trong đó mỗi gen góp một phần như nhau vào
sự biểu hiện của tính trạng
- Ý nghĩa của tương tác gen : Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ.
Mở ra khả năng tìm kiếm những tính trạng mới trong công tác lai tạo giống.
II-TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNG
1-Ví dụ:
1

1


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập


-Ở đậu: Thứ có hoa tím thì hạt màu nâu, nách lá có một chấm đen; thứ có hoa trắng thì hạt màu nhạt,nách lá
khơng có chấm.
-Ở Ruồi giấm: Ruồi có cánh ngắn thì đốt than ngắn , lơng cứng ,đẻ ít.
2-Kết luận:
Một gen, ở các mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành và phát triển của nhiều tính trạng .Hiện
tượng này gọi là tác động đa hiệu của gen

TÓM TẮT CÁC TỶ LỆ THƯỜNG GẶP VÀ KIỂU GEN TƯƠNG ỨNG
CỦA TƯƠNG TÁC 2 CẶP GEN
1. Tương tác bổ sung :
- Kiểu 9:7: 9A-B- 3A-bb = 3aaB- = 1aabb
- Kiểu 9:6:1: 9A-B- 3A-bb = 3aaB- 1aabb
- Kiểu 9:3:3:1 : 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb ( Mỗi kiểu gen thể hiện 1 tính trạng duy nhất khác kiểu
9:3:3:1 của PLĐL - mỗi KG 2 tính trạng)
- Kiểu 9:3:4 : + 9A-B- 3A-bb 3aaB- = 1aabb
+ 9A-B- 3aaB- 3A-bb = 1aabb
2. Tương tác cộng gộp:
- Kiểu 15: 1: 9A-B- = 3A-bb = 3aaB- 1aabb
- Kiểu 1:4:6:4:1 : 1AABB 2AABb = 2AaBB1AAbb = 1aaBB=4AaBb2Aabb=2aaBb1aabb
- Kiểu (a+b)n – Nhiều cặp gen cùng quy định 1 tính trạng, các tính trạng khác nhau khi có số
lượng gen trội khác nhau
Kiểu tương
tác

Phép
lai a

Kết quả
phép lai a


9:6:1

56,25 : 18,75 :
18,75 : 6,25
56,25 : 37,5: 6,25

9:3:4

56,25 : 18,75: 25

1:1:2

9:7

56,25:43,75

1:3

12:3:1

75:18,75 : 6,25

2:1:1

13:3

81,25:18,75

3:1


9:3:4

56,25:18,75:25

1:1:2

15:1

93,75 : 6,25

3:1

9:3:3:1
BỔ TRỢ

ÁT CHẾ

AaBb
x
AaBb

CỘNG GỘP

(a+b)n =

Tỷ lệ (%)

Kết quả
phép lai b
(AaBb x

aabb)
1:1:1:1
1:2:1

Phép lai c và
d
AaBb x
Aabb
AaBb x
aaBb
AaBb x
Aabb
AaBb x
aaBb

AaBb x
Aabb
6,25: 25 : 37,5 :
AaBb x
1:4:6:4:1
1:2:1
25 : 6,25
aaBb
0 n
1 n −1
2 n −2 2
3 n −3 3
n −1
n −1
C n a + C n a b + C n a b + C n a b + ....... C n a b + C nn b n


Kết quả
phép lai c và
d
3:3:1:1 hoặc
3:1:3:1
3:4:1
3:3:2 hoặc
4:3:1
3:5 hoặc 3:5
6:1:1 hoặc
4:3:1
5:3 hoăc 7:1
3:3:2 hoặc
4:3:1
7:1
3:3:1:1

CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Biết kiểu tương tác, KG của P , xác định kết quả lai
Phương pháp:
- Quy ước gen theo đề
2

2


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Xác định tỷ lệ giao tử của P
- Lập bảng hoặc dùng PP nhân xác xuất để tình TLKG, TLKH đời con
Bài 1: Tính trạng mào của gà do tương tác bổ trợ giữa cặp gen không alen. A- mào hoa hồng, B- mào
hạt đậu, A-B- mào hạt đào, aabb mào hình lá
a. Quy ước gen tính trạng mào gà nói trên
b. Cho biết kết quả phân ly kiểu hình ở đời con
TH1: P1: AaBb x AaBb
TH2: P2: AaBb x aabb
TH3: P3: AaBb x Aabb
TH4: P4: AaBb x aaBb
Bài giải :
a. Quy ước gen :
A-B- : Gà mào hạt đào
A-bb : Gà mào hoa hồng
aaB-: Gà mào hạt đậu
aabb : Gà mào hình lá
b. Kết quả phân li kiểu hình ở đời con
1. P1: AaBb x AaBb Đời con cho tỷ lệ 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb = 9 hạt đào: 3 hoa hồng: 3 hạt đậu: 1
hình lá
2. P2: AaBb x aabb đời con cho tỷ lệ 1:1:1:1
3. P3: AaBb x Aabb đời con cho 3A-B-: 3A-bb:1aaB-:1aabb = tỷ lệ 3:3:1:1
4. P4 : AaBb x aaBb đơi con cho 3A-B- : 1A-bb : 3aaaB- : 1aabb = tỷ lệ 3:1:3:1
Bài 2: Tính trạng bổ trợ của hình dạng quả do 2 cặp gen không alen quy định. Trong đó A,B đứng riêng
cho quả bầu, A+B quy định quả tròn, đồng hợp lặn cho quả dài.
a. Quy ước gen về tính trạng hình dạng quả
b. Tìm tỷ lệ phân ly kiểu hình trong các phép lai sau:
P1: AaBb x AaBb

P2: AaBb x aabb
P3: AaBb x Aabb
P4: AaBb x aaBb
Bài giải:
a. Quy ước gen : A-B-: Quả tròn; A-bb, aaB- : quả bầu; aabb : quả dài
b. P1: AaBb x AaBb đời con cho 9A-B- : quả tròn; 3A-bb = 3aaB- : quả bầu và 1aabb : quả dài
( Các trường hợp khác học sinh giải tương tự)
Bài 3: Tính trạng chiều cao của ngơ do tác động cộng gộp của 3 cặp gen PLĐL Aa, Bb, Dd . Cây ngô
đồng hợp lặn cả 3 cặp gen cao 100 cm, mỗi gen trội làm cây cao thêm 10 cm
a. Tìm kiểu gen và kiểu hình cây ngơ cao nhất?
b. Kiểu gen cây ngơ cao trung bình như thế nào?
c. Đem cây cao nhất lai với cây thấp nhất được F1, cho F1 giao phấn. Tính TLKH ở F2
Bài giải:
a. Kiểu gen cây ngô cao nhất là AABBDD, cây cao 100 + 6.10 = 160 cm
b. KG cây ngô cao trung bình: Cây ngơ cao trung bình có chiều cao = (160 +100):2 = 130 cm = 100 +30,
vậy cây này có 3 gen trội và 3 gen lặn, gồm các kiểu gen sau: AABbdd, AAbbDd, aaBBDd, AaBbDd,
AabbDD, aaBbDD, AaBBDd.
c. P : AABBDD x aabbdd
F1 : AaBbDd
F1 x F1 : F2
Gọi a là số alen trội trong kiểu gen F2, b là số alen lặn . Vậy KH F2 là (a+b)6 =
c60 a 6b 0 + c61 a 5b1 + c62 a 4b 2 + c63 a 3b 3 + c64 a 2b 4 + c65 a1b 5 + c66 a 0b 6
Số gen trội trong KG F2
a=0
a=1
3

Số gen lặn trong KG F2
b=6
b=5


Kiểu hình
100
110

Tỷ lệ
1/64
6/64
3


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

a=2
a=3
a=4
a=5
a=6

Tài liệu VIP

b=4
b=3
b=2
b=1
b=0

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

120

130
140
150
160

15/64
20/64
15/64
6/64
1/64

Dạng 2: Phương pháp xác định quy luật tương tác hai cặp gen khơng alen
• Phương pháp :
- Xét sự di truyền 1 tính trạng nào đó, nếu sự phân li kiểu hình theo tỷ lệ là 9:3:3:1 hay biến đổi
của tỷ lệ này như 9:7; 9:6:1; 9:3:4; 15:1; 1:4:6:4:1 … thì tính trạng đó di truyền theo quy luật
tương tác gen.
- Tùy vào KH cụ thể ta suy ra kiểu tương tác.
Bài 1: Khảo sát sự di truyền tính trạng hình dạng quả ở một loài, người ta cho lai giữa bố, mẹ thuần
chủng bí dẹt x bí dài cho ra F1 tồn bí dẹt. Cho F1 giao phấn thu được F2 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài
a. Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai trên
b. Xác định KG của P
c. Đem giao phấn cây F1 với cây I và II thu được
TH1: 25% dẹt: 50% tròn : 25% dài
TH2: 50% trịn : 37,5% trịn : 12,5% dài
Tìm Kg cây I và II
Bài giải :
a. F2 xuất hiện 16 tổ hợp nên mỗi bên F1 phải cho 4 loại giao tử, F1 dị hợp 2 cặp gen nhưng biểu hiện chỉ 1
tính trạng là bí dẹt. Vậy tính trạng do 2 cặp gen tương tác nhau theo kiểu bổ trợ và 2 cặp gen này nằm
trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau
b. Kiểu gen của P :

F2: A-B-: Bí dẹt; A-bb và aaB- : Bí trịn; aabb: bí dài
F1 : AaBb
P : AABB x aabb
c. TH1 :
- F2= 25% A-B- : 50% A-bb + aaB- : 25% aabb = 1:2:1 = 4 tổ hợp = 1 x 4 ( Cây F1 cho 4 loại giao tử),
cây I cho 1 loại giao tử nên là cây thuần chủng
- F2 : có xuất hiện cây bí dài aabb nên cây I phải cho giao tử ab.
- Từ 2 suy luận trên ta có KG cây I là aabb
TH2:
- F2 = 4:3:1 = 8 tổ hợp , cây F1 dị hợp 2 cặp gen AaBb cho 4 loại giao tử vậy cây II phải cho 2 loại giao
tử và dị hợp 1 cặp gen
- F2 có cây bí dài aabb nên cây II cho giao tử ab
- Từ 2 suy luận trên suy ra KG cây 2 là Aabb hoặc aaBb
Bài 2: Đem lai 2 cá thể thuần chủng có KG khác nhau F1 xuất hiện 100% quả ngọt . F1 tự thụ phấn, F2
xuất hiện TLKH 93,75% cây quả ngọt và 6,25% cây quả chua
a. Xác định sự di tryền của vị quả cà chua
b. Xác định Kg của P
c. Cho F1 lai với cây I và II
• TH1: F2 xuất hiện 295 ngọt : 101 chua
• TH2: 698 ngọt : 102 chua
Tìm KG cây I và cây II
Bài giải :
a. Tỷ lệ PLKH là 93,75 : 6,25 = 15:1 vậy F2 xuất hiện 16 tổ hợp nên các cá thể F1 tạo ra 4 loại giao tử và
dị hợp 2 cặp gen nhưng chỉ biểu hiện 1 tính trạng là quả ngọt.
Vậy tính trạng di truyền theo quy luật tác động cộng gộp của 2 cặp gen không alen cùng quy định 1 loại
tính trạng.
4

4



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

b. Do PT/C và có KG khác nhau ( đề cho) nên có 2 TH xảy ra : P1 : AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
c. TH1: Ngọt : chua = 3:1 = 4 tổ hợp = 1.4 ( cây F1bắt buộc cho 4 loại giao tử vì có KG AaBb, cây I thuần
chủng cho 1 loại giao tử), F2 có xuất hiện cây chua aabb nên cây I phải cho giao tử ab, vậy cây 1 là cây
aabb.
TH2: Ngọt : chua = 7:1 = 8 tổ hợp = 4.2 vậy cây II cho 2 loại giao tử nên dị hợp 1 cặp gen, F2 có cây
chua aabb nên cây II phải cho giao tử ab. KG cây II là Aabb hoặc aaBb
Bài 3: Cho lai 2 cây P có KG khác nhau về KG thu được F1 toàn cây thân cao. Đem lai phân tích cây F1
thu được FB 3 thân cao: 1 thân thấp
a. Giải thích sự di truyền tính trạng
b. Xác định KG P và F1
c. Cho cây F1 tự thụ phấn, kết quả như thế nào
Bài giải :
a. Lai phân tích cá thể F1 với cá thể động hợp lặn ( cho 1 loại giao tử chứa các alen lặn ab)
FB cho tỷ lệ 3: 1 = 4 tổ hợp = 4.1 vậy F1 dị hợp 2 cặp gen và cho 4 loại giao tử thể hiện 1 tính trạng .
Đây là kết quả kiểu tương tác cộng gộp (hoặc át chế )
b. Quy ước : A-B- , A-bb, aaB- : cây thân cao ; aabb : cây thân thấp
Cây F1 : AaBb , cây P : AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
c. Cho F1 tự thụ AaBb x AaBb đời con cho 15 cao : 1 thấp
( Tương tự ta xét các tỷ lệ kết quả lai phân tích trong các trường hợp 1:1:1:1; 1:2:1= 4 tổ hợp = 4.1
hoặc kết quả đời con 3:3:1:1, 4:3:1, 3:3:2, 6:1:1, 5:3, 7:1 – phép lai xuất hiện 8 tổ hợp = 4.2 bao gồm
AaBb x aaBb; AaBb x AABb; AaBb x AaBB và AaBb x Aabb)
Dạng 3:Cho biết kiểu hình của P và thế hệ sau. Xác định KG của P
Phương pháp :

- Xác định quy luật và kiểu tương tác
- Quy ước gen
- Lập TLPL KH của từng phép lai suy ra số tổ hợp giao tử
- Đối chiếu với KH của P, số tổ hợp suy ra công thức tạo giao tử của P, xác định KG tương ứng
KH
Bài 1: Xét sự di truyền tua cuốn của lá ở một loài cây ta thu được các kết quả :
- Phép lai 1 : Cây lá tua ngắn x tua ngắn → F1 : 179 ngắn : 122 dài : 20 không tua
- Phép lai 2: Cây lá tua dài x tua ngắn →F1: 121 tua ngắn : 89 tua dài : 30 không tua
- Phép lai 3: Cây lá tua dài x tua dài → F1: 76 tua ngắn :148 tua dài : 74 không tua
Xác định KG của P
Bài giải :
- Xét phép lai 1 :
+ Quy luật : F1PLKH theo tỷ lệ 9:6:1 → Tính trạng di truyền theo kiểu tương tác bổ sung
+ Quy ước : A-B-: tua ngắn; A-bb, aaB- : tua dài; aabb: không tua
+ F1 sinh ra 16 tổ hợp nên mỗi bên P dị hợp 2 cặp gen AaBb x AaBb
- Xét phép lai 2:
+ F1 xuất hiện TLKH 4:3:1 = 8 tổ hợp = 2.4 , đời F1 xuất hiện cây không tua aabb nên cây tua dài cho 2
loại giao tử, có giao tử ab ( aaBb hoặc Aabb) cây tua ngắn cho 4 loại giao tử ( AaBb)
+ P : aaBb x AaBb hoặc Aabb x AaBb
- Xét phép lai 3:
+ F1 xuất hiện tỷ lệ 1:2:1 = 4 tổ hợp = 2.2 , F1 có cây khơng tua aabb và tua ngắn A-B- nên P : aaBb x
Aabb
Bài 2: Cho phép lai như sau :
- Phép lai 1 : F1x cây I → F2: 297 cây hoa trắng : 101 cây hoa tím ( 3:1)
- Phép lai 2: F1 x cây II → F2: 1332 trắng : 1715 tím ( 7:9)
5

5



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Phép lai 3: F1 x cây III → F2 : 848 trắng : 510 tím (5:3)
( AaBb
- Phép lai 4 : F1 x cây IV → F2: 49 trắng : 152 tím (1:3)
( AaBb x)
a. Xác định quy luật di truyền
b. Tìm KG của P trong mỗi phép lai ( F1 và cây I,II,III,IV)
Bài giải :
a. Quy luật
Dựa vào phép lai số 2 : PLKH tỷ lệ 9:7 → tương tác bổ sung
b. Xác định KG:
Quy ước : A-B- : hoa tím; A-bb, aaB-, aabb : hoa trắng
- Phép lai 1: F2: PLKH 3 trắng : 1 tím = 4 tổ hợp = 4.1 là kết quả phép lai phân tích
→ P:AaBb (F1) x aabb (cây I)
- Phép lai 2: PLKH 9 tím:7 trắng = 16 tổ hợp → P: AaBb (F1) x AaBb (cây II)
- Phép lai 3: PLKH 3 tím : 5 trắng = 8 tổ hợp = 4.2 , cây III cho 2 loại giao tử và không cho giao tử AB
do tỷ lệ tím đời sau thấp hơn
→ P: AaBb ( F1) x aaBb( cây III) hoặc AaBb x Aabb( cây III)
- Phép lai 4: PLKH 3 tím : 1 trắng = 4 tổ hợp
→ P : AaBb x AABB hoặc AAbb hoặc aaBB hoặc aabb ( khơng có kết quả đúng)
+P :AaBb x AABB → 100% tím ( trái đề)
+ P: AaBb x AAbb hoặc aaBB→ 2 tím : 2 trắng = 1:1 ( trái đề)
+ P : AaBb x aabb → 1 tím : 3 trắng ( trái đề )
Vậy thực ra phép lai 4 là cho tỷ lệ 3: 1 là biến dạng của tỷ lệ 6:2 ( 6 tím : 2 trắng ) = 8 tổ hợp = 4.2
→ P : AaBb x AABb hoặc AaBb x AaBB

Dạng 4:Tỷ lệ 3:1 và 1:1 trong tương tác có 2 loại kiểu hình
Phương pháp :
- Đối với các kiểu tương tác có 2 kiểu hình 9:7, 15: 1 . Tỷ lệ 3:1 = 6:2 nghĩa là số kiểu tổ hợp là 4
hoặc 8 . Do vậy ứng với tỷ lệ 3:1 có nhiều phép lai phù hợp
- Tỷ lệ 1: 1 = 2:2 nghĩa là số kiểu tổ hợp có thể là 4 hoặc 2 cũng có nhiều phép lai phù hợp.
Bài 1: Cho biết tính trạng màu sắc của củ hành do tác động bổ sung của 2 cặp gen khơng alen quy định,
trong đó A-B- củ đỏ, các tổ hợp còn lại củ trắng
a. F1 xuất hiện TLKH 3:1 tìm KG của P
b. F1 xuất hiện TLKH 1:1, tìm KG của P
Bài giải :
a. Quy ước gen :
A-B- : củ đỏ; A-bb, aaB-, aabb : củ trắng – Tương tác kiểu 9:7
F1 : phân ly tỷ lệ 3:1
+ TH1: 3 trắng : 1 đỏ là kết quả của phép lai phân tích AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb
+ TH2 : 3 đỏ : 1 trắng = 3A-B- : đỏ và 1 trắng
• (3A-:1aa). 1B-:
(3A-:1aa)P: Aa x Aa
1B-  BB x BB; BB x Bb; BB x bb
Ta có 3 phép lai AaBB x AaBB ;AaBB x AaBb ; AaBB x Aabb
• 1A-.(3B-:1bb): Ta có 3 phép lai AABb x AABb; AABb x AaBb; aaBb x AABb
b. Tỷ lệ phân ly 1: 1
• (1A-:1aa).100%B: Ta có 5 phép lai AaBB x aaBB; AaBb x aaBB; AaBB x aaBb; Aabb x aaBB;
AaBB x aabb
• 100%A-.(1B-:1bb) : Ta cũng có 5 phép lai cho kết quả 1:1 : AABb x AAbb; AABb x Aabb; AaBb x
AAbb; AABb x aabb; aaBb x AAbb
Bài 2: Lai phân tích các cá thể F1 có kiểu gen giống nhau , FB thu được các KH :101 cây hoa vàng : 198
cây hoa trắng : 99 cây hoa tím . Biện luận quy luật di truyền, tính TLKG, TLKH ở đời sau.
Bài giải:
6


6


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

FB phân ly KH theo tỷ lệ 1:2:1 = 4 kiểu tổ hợp nên F1 dị hợp 2 cặp gen và cho 4 loại giao tử . Vậy tính trạng di
truyền theo quy luật tương tác gen không alen.
a. Tương tác kiểu bổ sung 9:6:1
Quy ước : A-B- : Hoa vàng ; A-bb và aaB- : hoa trắng; aabb : hoa tím
P : AaBb x aabb
FB: 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb ( 1 vàng : 2 trắng: 1 tím)
b. Tương tác bổ sung kiểu 9:3:4
Quy ước : A-B- : hoa vàng , A-bb hoa trắng; aaB- và aabb : hoa tím hoặc
A-B- : hoa vàng , aaB- hoa trắng; A-bb và aabb : hoa tím
P : AaBb x aabb
FB: 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb ( 1 vàng : 2 trắng: 1 tím)
Hoặc P : AaBb x aabb
FB: 1 AaBb : 1aaBb : 1Aabb : 1 aabb ( 1 vàng : 2 trắng: 1 tím)
c. Tương tác cộng gộp kiểu 1:4:6:4:1
Quy ước : AAbb, aaBB, AaBb : hoa vàng ; Aabb, aaBb hoa trắng; aabb : hoa tím
P : AaBb x aabb
FB: 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb ( 1 vàng : 2 trắng: 1 tím)

ĐỀ TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 12 –TƯƠNG TÁC VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1/ Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất?

A. Một gen qui định một tính trạng
B. Một gen qui định một enzim/prôtêin
C. Một gen qui định một chuổi pơlipeptit
D. Một gen qui định một kiểu hình
2/ Gen đa hiệu là gì?
A. Gen tạo ra nhiều mARN
B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng
C. Gen điều khiển sự hoạt động cùng một lúc nhiều gen khác nhau D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao
3/ Các alen ở trường hợp nào có thể có sự tác động qua lại với nhau ?
A. Các alen cùng một lôcus
B. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên 1 NST
C. Các alen nằm trên các cặp NST khác nhau
D. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên cùng một cặp NST hoặc trên các cặp NST khác nhau
4/ Đặc điểm nào là không đúng khi nói về bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm ở người?
A. Nguyên nhân do đột biến ở cấp phân tử

β

B. Do đột biến thay thế 1 axitamin ở vị trí thứ 6 trong chuổi pơlipeptit -Hemơglơbin
C. Làm cho hồng cầu hình đĩa chuyển sang hình lưỡi liềm,gây rối loạn hàng loạt bệnh lí trong cơ thể
D. Chỉ xảy ra ở nam giới
5/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 4 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A. 35/128
B. 40/256
C. 35/256
D. 56/256
6/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 3 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A. 28/128
B.28/256
C. 14/256

D. 8/256
7/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 6 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:
A.32/256
B. 7/64
C. 56/256
D. 18/64
8/ Loại tác động của gen thường được chú trọng trong sản xuất nông nghiệp là:
A. Tương tác cộng gộp
B. Tác động bổ sung giữa 2 gen trội
C. Tác động bổ sung giữa 2 gen không alen
D. Tác động đa hiệu
9/ Cơ sở di truyền của biến dị tương quan là:
A. Tương tác bổ sung của các gen cùng alen
B. Tương tác bổ sung của các gen không alen
C. Tương tác át chế của các gen không alen
D. Gen đa hiệu

7

7


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

10/ Những tính trạng có liên quan đến năng suất thường có đặc điểm di truyền gì?
A. Chịu ảnh hưởng của nhiều tính trạng khác

B. Chịu tác động bổ trợ của nhiều gen
C. Chịu tác động cộng gộp của nhiều gen
D. Thuộc tính trạng MenDen
11/ Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 3 cặp gen khơng alen tác động cộng gộp.Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao
tăng thêm 5cm.Cây thấp nhất có chiều cao 150cm.Chiều cao của cây cao nhất là:
A. 180cm
B. 175cm
C. 170cm
D. 165cm
12/ Ở một loài thực vật,chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp.Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao
tăng thêm 5cm.Cây cao nhất có chiều cao 190cm.Cây cao 170cm có kiểu gen:
A. AaBbddee ; AabbDdEe
B. AAbbddee ; AabbddEe
C. aaBbddEe ; AaBbddEe
D. AaBbDdee ; AabbddEe
13/ Khi lai 2 thứ bí trịn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F1 đồng loạt bí dẹt,F2 thu được 3 loại kiểu
hình với tỉ lệ: 9 dẹt / 6 trịn / 1 dài.Kiểu gen của thế hệ P có thể là:
A. AABB x aabb
B. AaBb x AaBb
C. AABB x aaBB
D. aaBB x AAbb
14/ Bộ lông của gà do 2 cặp gen không alen di truyền độc lập.Gen A qui định lông màu đen,alen a qui định lông
trắng.Gen B át chế màu lông,alenb không át chế.Cho lai gà thuần chủng lông màu AAbb với gà lơng trắng aaBB được F 1
sau đó cho F1 giao phối thì kiểu hình F2 sẽ là:
A. 9 màu / 7 trắng
B. 7 màu / 9 trắng
C. 13 màu / 3 trắng
D. 3 màu / 13 trắng
15/ Các gen khơng alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn

2: Alen trội át khơng hồn tồn alen lặn
3: tương tác bổ sung
4: Tương tác át chế
5: tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:A. 1,3,5
B. 1,2,3,5
C. 3,4,5
D. 1,2,3,4,5
16/ Các gen alen có những kiểu tương tác nào?
1: Alen trội át hoàn toàn alen lặn
2: Alen trội át khơng hồn tồn alen lặn
3: tương tác bổ sung
4: Tương tác át chế
5: tương tác cộng gộp
Câu trả lời đúng là:A. 1,2
B. 1,2,3,4
C. 3,4,5
D. 1,2,3,4,5
20/ Tính trạng nào sau đây không phải của ruồi giấm cánh cụt?
A. Ấu trùng yếu
B. Lông mềm hơn
C. Tuổi thọ ngắn
D. Trứng đẻ ít
21/ Tính trạng màu da ở người di truyền theo cơ chế:
A. Một gen chi phối nhiều tính trạng
B. Nhiều gen qui định nhiều tính trạng
C. Nhiều gen khơng alen chi phối một tính trạng D. Nhiều gen tương tác bổ sung
22/ Điểm khác nhau giữa hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là:
A. Thế hệ lai dị hợp về cả 2 cặp gen
B. Làm tăng biến dị tổ hợp

C. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ lai D.Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai
23 /Trong tương tác cộng gộp,tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì:
A. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau
B . Sự khác biệt về kiểu hình giữa các kiểu gen càng nhỏ
C. Làm xuất hiện các tính trạng mới khơng có ở bố,mẹ
D. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng
24/ Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng,con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu
cả mạch máu trong đáy mắt.Đây là hiên tượng di truyền:
A. Tương tác bổ sung
B. Tương tác cộng gộp
C. Liên kết gen hoàn toàn
D. Tác động đa hiệu của gen
25/ Một lồi thực vật nếu có cả 2 gen A và B trong cùng một kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho màu hoa
trắng. Lai phân tích cá thể có 2 cặp gen dị hợp thì kết quả phân tính ở F 2 là:
A. 1 hoa đỏ / 3 hoa trắng
B. 3 hoa đỏ / 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ / 1 hoa trắng
D. 100% hoa đỏ
26/ Lai phân tích F1 dị hợp 2 cặp gen cùng qui định một tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1. Kết quả này phù hợp với
kiểu tương tác bổ sung: A. 9/3/3/1
B. 9/6/1
C. 9/7
D. 12/3/1
26/ Gen đa hiệu là cơ sở giải thích:
A. Hiện tượng biến dị tổ hợp
B. Kết quả của hiện tượng đột biến gen
C. Biến dị tương quan
D. Sự tác động qua lại giữa các alen

ĐỀ 13 - TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

Câu 1: Gen đa hiệu thực chất là:

8

8


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

A. Gen tạo 1 sản phẩm ảnh hưởng tới nhiều tính trạng.
B. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác nhau.
C. Gen tạo ra nhiều loại ARN khác nhau.
D. Gen quy định hoạt động của nhiều gen
khác.
Câu 2:Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có
kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1
giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây
hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa
khơng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do
A. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hồn tồn.
C. Hai gen khơng alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
D. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội khơng hồn tồn.
Câu 3: Ở một lồi động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b,
alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ
kiểu hình ở đời con là

A. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám.
B. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám.
C. 3 lông trắng : 1 lông đen.
D. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen
Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy
định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa cịn phụ thuộc vào một gen có 2 alen( B và b)
nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi
trong kiểu gen khơng có alen B thì hoa khơng có màu( hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai
cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình thu được ở đời con là:
A. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
B. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng.
C. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.
D. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.
S
Câu 5: Người ta cho rằng Hb (Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu vì:
A. HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn HbS nhiều tác động,
B. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit.
C. Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lí.
D. 1 gen HbS gây biến đổi ở 2 chuỗi
polipeptit.
Câu 6: Trường hợp mỗi gen cùng loại( trội hoặc lặn của các gen khơng alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu
hiện tính trạng là tương tác: A. Cộng gộp.
B. Át chế.
C. Bổ trợ.
D. Đồng trội.
Câu 7: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một
cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 cây hoa trắng : 1 cây
hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi:
A. Hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung).

B. Hai cặp gen liên kết hoàn
toàn
C. Một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính D. Hai cặp gen khơng alen
tương tác cộng gộp.
Câu 8: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là:
A. Tác động đa hiệu.
B. Tác động cộng gộp.
C. Tương tác bỗ trợ giữa hai lọai gen trội.
D. Tác động át chế giữa các gen không alen.
Câu 9: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một lọai gen trội hoặc tồn gen lặn đều xác
định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9: 7.
B. 9: 3: 4.
C. 9: 6: 1.
D. 13 : 3. .
Câu 10: Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 gặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các
gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây
cao nhất có nhiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây
cao nhất có chiều cao là: A. 80 cm.
B. 75 cm.
C. 85 cm.
D. 70 cm.
Câu 11: Ở một lồi thực vật, lai dịng cây thuần chủng có hoa màu đỏ với dịng cây thuần
chủng có hoa màu trắng thu được F1 đều có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2
phân li theo tỉ lệ: 9 hoa màu đỏ : 7 hoa màu trắng. Biết khơng có đột biến mới xảy ra. Màu
sắc hoa có thể bị chi phối bởi quy luật:
A. Di truyền liên kết với giới tính.
B. Tác động đa hiệu của gen.
C. Tương tác bổ sung (tương tác giữa các gen không alen).
D. Phân li.


9

9


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Câu 12: Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kì làm
tăng lượng melanin nên da sẫm hơn. Người có da trắng nhất có kiểu gen là:
A. aaBbCc.
B. aabbcc.
C. AABBCC.
D. AaBbCc.
Câu 13: Thế nào là gen đa hiệu ?
A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.
B. Gen tạo ra nhiều loại mARN.
C.Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. D.Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác
nhau.
Câu 14: Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng.
Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 131 cây hoa trắng : 29
cây hoa đỏ. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di
truyền theo quy luật: A. Liên kết gen.
B. Hoán vị gen.
C. Tương tác giữa các gen không alen. D. Di truyền ngoài nhân.
Câu 15: Tương tácgen thường dẫn đến: A. Cản trở biểu hiện tính trạng.
B. Phát sinh tính trạng bố mẹ khơng

có.
C. Xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. Nhiều tính trạng cùng biểu hiện.
Câu 16: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là:
A. Tác động cộng gộp.
B. Tác động át chế giữa các gen không alen.
C. Tác động đa hiệu.
D. Tương tác bỗ trợ giữa hai lọai gen trội.
Câu 17: Nội dung chủ yếu của quy luật tương tác gen không alen là: A. Một gen cùng quy định nhiều tính trạng.
B. Các gen không alen tương tác át chế lẫn nhau quy định kiểu hình mới.
C. Các gen khơng alen tương tác bổ trợ cho nhau quy định kiểu hình mới.
D. Hai hay nhiều gen khơng alen có thể cùng tác động lên sự biểu hiện của một tính trạng.
Câu 18: Ở một loài thực vật, khi lai giữa dạng hoa đỏ thẫm thuần chủng với dạng hoa trắng thuần chủng được F 1
toàn hoa màu hồng. Khi cho F 1 tự thụ phấn ở F2 thu được tỉ lệ: 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 hồng : 4 đỏ nhạt : 1 trắng.
Quy luật di truyền đã chi phối phép lai này là: A. Phân li độc lập.
B. Tương tác cộng gộp giữa các gen
không alen.
C. Tương tác át chế giữa các gen không alen.
D. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen.
Câu 19: Giao phấn giữa hai cây( P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm
100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9
cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho
giao phấn với nhau. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất
hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là: A. 1/81.B. 16/81.C. 1/16.D. 81/256.
Câu 20: Ở ngơ, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng
giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1, đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1
là: A. 1/6.
B. 1/8.
C. 3/8.

D. 3/16.
Câu 21: Trong chọn giống, tương tác gen sẽ cho con người khả năng:
A. Chọn được tính trạng mới có thể có lợi.
B. Tìm được các tính trạng q đi kèm nhau.
C. Có nhiều biến dị tổ hợp để chọn.
D. Hạn chế biến dị ở đời sau, làm giống ổn định.
Câu 22: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và
B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A
hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của lồi này có
chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây
F1 tự thụ phấn. Biết khơng có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2
chiếm tỉ lệ:
A. 25,0%.
B. 50,0%.
C. 37,5%.
D. 6,25%.
Câu 23: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:
A. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 KH B. Nhiều gen cùng locut xác định một KH
chung.
C. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định một KH.
D. Gen này làm biến đổi gen khác khơng alen khi tính trạng hình thành.
Câu 24: Ở một lồi động vật, biết màu sắc lơng khơng phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lơng màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình

10

10


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

lơng trắng thu được F1 100% kiểu hình lơng trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu
được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với
cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
A. 1 con lông trắng : 1 con lông màu.
B. 3 con lông trắng : 1 con lông màu.
C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu.
D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu.
Câu 25: Khi một tính trạng do nhiều gen khơng alen cùng quy định, thì gọi là:
A. Đơn gen.
B. Đa alen.
C. Gen đa hiệu.
D. Tương tác gen.
Câu 26: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 4 : 6 : 4 : 1. Tính trạng này di truyền theo
quy luật: A. Liên kết gen.
B. Di truyền liên kết với giới tính. C. Tác động cộng gộp.
D. Hốn vị gen.
Câu 27: Khi lai hai thứ bí ngơ quả trịn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm tồn bí ngơ quả dẹt. Cho F1 tự thụ
phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngơ:
A. Di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp.
B. Do một cặp gen quy định.
C. Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
D. Di truyền theo quy luật liên kết gen.
Câu 28: Tỉ lệ kiểu hình nào sau đây phản ánh về sự di truyền 2 cặp gen tương tác bổ sung ?
A. 13 : 3.
B. 9 : 7.

C. 15 : 1.
D. 12 : 3 : 1.
Câu 29: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu
được F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo
tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật:
A. Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân).
B. Tương tác cộng gộp.
C. Phân li.
D. Tương tác bổ sung.
Câu 30: P thuần chủng, dị hợp n cặp gen PLĐL, các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự phân ly KH ở F2 sẽ
là một biến dạng của biểu thức : A. (3 + 1)n.
B. 9: 3: 3: 1.
C. (3: 1)n.
D. (3: 1)2.
Câu 31: Ở bí ngơ, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt; kiểu gen aabb quy
định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời FB thu được tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu
hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là:
A. 54.
B. 40.
C. 75.
D. 105.
Câu 32: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen khơng alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu
trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay tồn bộ
gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó
gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd ×
aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ: A. 6,25%.
B. 56,25%.
C. 25%.
D. 18,75%.
Câu 33: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 15 : 1. Tính trạng này

di truyền theo quy luật:
A. Liên kết gen.
B. Di truyền liên kết với giới tính.
C. Tác động cộng gộp.
D.
Hốn vị gen.
Câu 34: Cho lai hai cây bí quả trịn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả trịn, 183 cây bí
quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy
luật
A. Tương tác cộng gộp.
B. Tương tác bổ trợ.
C. Phân li độc lập của Menđen.
D. Liên kết gen hoàn toàn.
Câu 35: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b)
phân li độclập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơđồ :
Gen A
gen B
enzim A

enzim B

Chất không màu 1
Chất không màu 2
Sắc tốđỏ.
Các alen a và b khơng có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (khơng có sắc tốđỏ) thuần
chủngthu được F1 gồm tồn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2
là:
A.15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
C. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng.

D. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.
11
11


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Câu 36: Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác át chế giữa các gen không alen, trong trường
hợp có 2 cặp gen phân li độc lập ?1 – (9 : 3 : 3 : 1). 2 – (12 : 3 : 1). 3 – (9 : 6 : 1). 4 – (9 : 3 : 4). 5 – (13 : 3). 6
– (9 : 7). 7 – (15 : 1).
Phương án trả lời đúng là: A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5.
D. 1, 3, 6.
Câu 37: Ở ngơ, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp A 1a1,
A2a2, A3a3).Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm.
Chiều cao của cây thấp nhất là:A. 60 cm.
B. 120 cm.
C. 80 cm.
D. 90 cm.
Câu 38: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ
do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật:
A. Tác động cộng gộp.
B. Gen đa hiệu.
C. Tương tác bổ sung. D. Liên kết gen.
Câu 39: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó hai loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng một kiểu

hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 9 : 3 : 4.
C. 9 : 6 : 1. D. 9 : 7.
Câu 40: Tính đa hiệu của gen là:A. Một gen tác động át trợ gen khác để quy định nhiều tính trạng.
B. Một gen quy định nhiều tính trạng.C. Một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng.
D. Một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng.
Câu 41: Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác bổ trợ giữa các gen không alen, trong trường
hợp có 2 cặp gen phân li độc lập ? 1 – (9 : 3 : 3 : 1). 2 – (12 : 3 : 1). 3 – (9 : 6 : 1). 4 – (9 : 3 : 4). 5 – (13 : 3). 6
– (9 : 7). 7 – (15 : 1).
Phương án trả lời đúng là: A. 2, 4, 5.
B. 1, 3, 6.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 42: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó đồng hợp lặn át chế các gen trội và lặn không alen, cho F 2
có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 7.
B. 12 : 3 : 1.
C. 9 : 3 : 4.
D. 13 : 3.
Câu 43: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế:
A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng.
B. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen.
C. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.
D. Nhiều gen khơng alen quy định nhiều tính trạng.
Câu 44: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì
A. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.B. Sự khác biệt về KH giữa các KG càng
nhỏ.
C. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. D.Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng.
Câu 45: Giống lúa thứ nhất với kiểu gen aabbdd cho 6 gam hạt trên mỗi bông. Giống lúa thứ hai với kiểu gen
AABBDD cho 12 gam hạt trên mỗi bông. Cho hai giống lúa có kiểu gen AABBdd và aabbDD thụ phấn với nhau
được F1. Khối lượng hạt trên mỗi bông của F1 là bao nhiêu ? A. 8 gam.B. 9 gam.C. 10 gam.D. 7 gam.

Câu 46: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F 2
có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9 : 3 : 3 : 1.
B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 6 : 1.
D. 9 : 7.
Câu 47: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F 1. F1 giao phối với nhau
cho F2. Sự tương tác giữa các gen khơng alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác
định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 13 : 3.
B. 9 : 3 : 4.
C. 9 : 7.
D. 9 : 6 : 1.
Câu 48:Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi
A. Ở một tính trạng.
B. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.
C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.
D. Ở tồn bộ kiểu hình của cơ thể.
Câu 49:Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lơng
xám, b quy định lơng nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lơng nâu
được F1 tồn thỏ lơng trắng. Cho thỏ F 1 lai phân tích, tính theo lý thuyết thì tỉ lệ kiểu hình thỏ lơng trắng xuất hiện ở
Fa là:
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3.
Câu 50:Xét hai cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định màu sắc hoa. Giả sử gen A quy định tổng
hợp enzim A tác động làm cơ chất 1 (sắc tố trắng) thành cơ chất 2 (sắc tố trắng); gen B quy định tổng hợp enzim B
tác động làm cơ chất 2 thành sản phẩm P (sắc tố đỏ); các alen lặn tương ứng (a, b) đều khơng có khả năng này. Cơ
thể có kiểu gen nào dưới đây cho kiểu hình lông trắng? A. AABb
B. aaBB

C. AaBB
D. AaBb

12

12


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Câu 51:Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự
tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của một trong 2 gen trội cho hoa hồng,
còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F 1 trong
phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng
B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng
C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng
D. 3 đỏ: 1 hồng: 4
trắng
Câu 52:Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa.
Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb và aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng. Phép lai P: Aabb x aaBb cho tỉ lệ các loại kiểu
hình ở F1 là bao nhiêu? A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng.
C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng
D. 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.
Câu 534:Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa.
Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định

tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb.:
A. 3 đỏ: 5 trắng
B. 1 đỏ: 3 trắng
C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng

ĐỀ 14
CÂU 1- 10: Đem lai P thuần chủng khác nhau về kiểu gen thu được F1. cho F1 tự thụ nhận được F2 27 cây quả
tròn- ngọt, 9 cây quả tròn - chua, 18 cây quả bầu - ngọt, 6 cây quả bầu -chua, 3 cây quả dài - ngọt, 1 cây quả dài –
chua. Biết vị quả do 1 cặp alen Dd quy định. Dùng dữ liệu trên trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10
Câu 1. Tính trạng hình dạng quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp
Câu 2. Tính trạng vị quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác át chế
C.tương tác bổ sung
D.tương tác cộng gộp
Câu 3. cả 2 cặp tính trạng được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen
B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập
C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau
D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng và liên kết gen
Câu 4. Kiểu gen của P là một trong bao nhiêu trường hợp?
A. 1
B.4
C.2
D.3
Câu 5. kiểu gen của F1 là :


Aa

Bd
bD

ABD
abd

Bb

AD
ad

A.
B.
C. AaBbDd
D.
Câu 6. Cho F1 giao phối với cá thể thứ nhất, thu được F2 có tỉ lệ 3 cây trịn- quả ngọt: 6 cây bầu- quả ngọt: 3 cây dài- quả
ngọt:1 cây tròn- quả chua: 2 cây bầu- quả chua: 1 cây dài- quả chua. KG của cây thứ nhất là:

aa

Bd
bd

A.
B. aabbDd
C. AaBbdd
D. aaBbDd

Câu 7. Đem F1 giao phối với cá thể thứ 2 kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 1: 2: 1: 1: 2: 1. KG của cá thể thứ 2 là một
trong số bao nhiêu trường hợp:
A. 4
B.2
C.3
D. 1
Câu 8. Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ 3 có tỉ lệ kiểu hình: 12: 9: 4: 3: 3: 1. Có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với
kết quả trên:
A. 1
B.4
C.2
D. 3
Câu 9. Đem F1 giao phối với cá thể thứ 4, kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 4: 4: 3: 3: 1: 1. số phép lai phù hợp với kết
quả trên:
A. 4
B.1
C.6
D. 2
Câu 10. Đem F1 giao phối với cá thể thứ năm kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 9: 9: 6: 6: 1: 1. KG của cá thể thứ 5 là
A. AaBbdd
B. AaBbDd
C. Aabbdd
D. aaBbdd
Cho F1 tự thụ, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 36 bí vỏ quả trắng- trịn: 12 bí vỏ quả trắng- bầu: 9 bí vỏ quả vàngtrịn: 3 bí vỏ quả vàng - bầu: 3 bí vỏ quả xanh- trịn: 1 bí vỏ quả xanh - bầu .Biết hình dạng quả do cặp alen Dd
quy định. Sử dụng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 11 đến 17.

13

13



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

Câu 11. Tính trạng màu sắc vỏ quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
Câu 12. Tính trạng hình dạng quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác át chế
C.tương tác bổ sung
Câu 13. kiểu gen của F1 là :

Aa

BD
bd

Aa

BD
bd

Bb

Bd

bD

D.tương tác cộng gộp
D.tương tác cộng gộp

Bb

AD
ad

A.
B.
C. AaBbDd
D.
Câu 14. Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ nhất, F2 có tỉ lệ kiểu hình: 1: 1: 1: 1: 2: 2. KG của cá thể thứ nhất là:
A. AABbdd
B. aaBbDd
C. AabbDd
D. aabbdd
Câu 15. Nếu kết quả lai giữa F1 với cá thể thứ hai, F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3: 6: 3: 1: 2: 1. KG của cá thể thứ 2 là một trong
số bao nhiêu trường hợp:
A. 2
B.3
C.1
D. 4
Câu 16. Đem F1 giao phối với cá thể thứ ba kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 6: 6: 1: 1: 1: 1. Nếu B quy định quả vàng
thì KG của cá thể thứ 3 là
A. aaBbdd
B. Aabbdd
C. AaBbdd

D. AabbDd
Câu 17. Nếu đem F1 giao phối với cá thể thứ tư kết quả xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 12: 9: 4: 3: 3: 1. B quy định quả vàng
thì KG của cá thể thứ 4 là
A. AabbDd
B. AaBbDd
C. aaBbDd
D. aaBbdd
Ở thỏ, đem F1 giao phối được F2: 27 con đen- xoăn, 12 con trắng- xoăn, 9 con đen- thẳng, 9 con nâu- xoăn, 4
con trắng- thẳng, 3 con nâu- thẳng. Gen nằm trên NST thường, hình dạng lơng do 1 cặp alen Dd quy định. Dùng
dữ liệu trên trả lời các câu hỏi từ 18 đến 22
Câu 18. Tính trạng màu sắc lơng được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật bổ sung hoặc át chế
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp
Câu 19. Tính trạng hình dạng lông được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp
Câu 20. cả 2 tính trạng được di truyền theo quy luật nào?
A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen
B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập
C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau
D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết gen
Câu 21. kiểu gen của F1 là :

Aa

AD

ad

A.
B.
C. AaBbDd
D. A hoặc B
Câu 22.Nếu đem F1 giao phối với cá thể có kiểu gen chưa biết, kết quả F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 1: 2: 1: 1: 2: 1. KG
của cá thể đem lai với F1 là

aa

bd
bd

A.
B. AaBbDd
C. aabbdd
D.Aabbdd
Cho F1 tự thụ, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 39 quả đỏ- trịn: 13 quả đỏ- dài: 9 quả vàng- tròn: 3 quả vàng – dài.
Biết hình dạng quả do 1 cặp alen quy định. Sử dụng dữ liệu này trả lời các câu hỏi từ 23 đến 27.
Câu 23.Tính trạng màu sắc được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp
Câu 24.Tính trạng hình dạng quả được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác đa hiệu

Câu 25. cả 2 tính trạng được di truyền theo quy luật nào?
A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen
B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập
C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập nhau
D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết gen
Câu 26. kiểu gen của F1 là :

Aa

BD
bd

Bb

AD
ad

ABD
abd

A.
B.
C. AaBbDd
D.
Câu 27.Nếu đem F1 giao phối với cá thể có kiểu gen chưa biết, kết quả F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình: 3quả đỏ- tròn: 3 quả
đỏ- dài: 1 quả vàng- tròn: 1 quả vàng – dài.KG của cá thể đem lai với F 1 là

14

14



Trường THPT số 1 Phù Mỹ

aa

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

bd
bd

A.
B. AaBbDd
C. aabbdd
D.aaBbDd
Cho P thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen giao phối, thu được F1. Cho F1 tự thụ kết quả F2 xuất hiện tỉ lệ:
27 cây cao, hoa kép: 21 cây thấp, hoa kép: 9 cây cao, hoa đơn: 7 cây thấp, hoa đơn. Sử dụng dữ liệu này trả lời
các câu hỏi từ 28 đến 30.
Câu 28.Tính trạng kích thước thân được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.tương tác bổ sung
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp
Câu 29.Tính trạng hình dạng hoa được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. định luật phân li
B.gen đa hiệu
C.tương tác át chế
D.tương tác cộng gộp

Câu 30. quy luật di truyền chi phối cả 2 tính trạng là?
A. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng xảy ra hốn vị gen
C. 3 cặp gen quy định 2 tính trạng, 3 cặp gen phân li độc lập
nhau
B. 2 cặp gen quy định 2 tính trạng phân li độc lập
D. 3cặp gen quy định 2 tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương
đồng

CHUYÊN ĐỀ : DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. Di truyền liên kết hồn tồn :
1. Thí nghiệm :
a. Thí nghiệm :
P : XD
X
ĐC
F1 :
100% XD
Pa : ♀ ĐC
X
♂ XD(F1)
Fa :
1XD : 1 ĐC
b. Nhận xét và giải thích TN :
- Viết sơ đồ lai :
Quy ước : B- thân xám > b - thân đen
V- cánh dài > v - cánh cụt
bv
BV
BV
bv

P:
x
Gp : BV
bv
BV
bv
F1 :
100%
(XD)
bv
BV
bv
bv
Pa : ♀
X

GPa bv
BV, bv
BV
bv
bv
bv
Fa : 1
(XD) : 1 (ĐC)
2. Kết luận :
- Các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội n
II. Di truyền liên kết khơng hồn tồn :
1. Thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoán vị gen
BV

bv
bv
bv
Pa :

X

15

15


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Fa : 0.415 XD : 0.415ĐC :0.085XC :0.085ĐD
(a:a:b:b)
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen

- Sơ đồ lai :

- Sơ đồ lai :

3. Kết luận :
- Trong quá trình giảm phân, các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến
hoán vị gen, làm xuất hiện tổ hợp gen mới (BDTH)
- Khoảng cách giữa 2 gen khơng alen trên NST càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị càng cao

16
16


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

- Tần số hốn vị gen = Tổng tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hốn vị.
- Trong phép lai phân tích tần số hốn vị gen được tính theo cơng thức :
f(%) =

Số cá thểcó hoán vịgen ì 100
Tổng số cá thểtrong ®êi lai ph©
n tÝch

III. Bản đồ di truyền :
- Là sự sắp xếp các gen trên NST
- Muốn lập bản đồ gen phải xác định được nhóm gen liên kết , trình tự các gen và khoảng cách giữa chúng trên
NST
- Đơn vị đo khoảng cách trên bản đồ là cM =1% HVG
IV. Ý nghĩa của di truyền liên kết :
1. Ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn
- Hạn chế biến dị tổ hợp
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống
2. Ý nghĩa của di truyền liên kết khơng hồn tồn
- Tạo nhiều biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
- Các gen quý có thể được tổ hợp lại trong 1 NST

- Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. Đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1%
HVG hay 1cM
- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, giảm thời gian chọn đôi
giao phối và nghiên cứu khoa học

CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1. LIÊN KẾT GEN : Nếu F1 dị hợp 2 cặp gen AB/ab hoặc Ab/aB thì
- F1 x F1 → F2 : cho 3 KG với tỷ lệ 1:2:1 và 2 KH với tỷ lệ 3:1 hoặc 3 KG , 3KH với tỷ lệ 1:2:1
- F1 x ab/ab ( lai phân tích ) thì FB cho 2 KG, 2KH tỷ lệ 1:1
Ví dụ : A- hoa đỏ> a- hoa trắng; B- thân cao > b- thân thấp . Gen quy định màu hoa và chiều cao liên kết
hoàn toàn
a. Cho F1 dị hợp 2 cặp gen lai với nhau. Xác định kết quả.
b. Cho F1 dị hợp 2 cặp gen lai phân tích. Xác định kết quả
Giải : F1 dị hợp 2 cặp gen có 2 trường hợp AB/ab ( dị hợp đều) hoặc Ab/aB dị hợp chéo
* Trường hợp dị hợp đều :
F1: AB/ab x AB/ab
F2: 1AB/AB : 2AB/ab: 1ab/ab → 3 KG tỷ lệ 1:2:1 và 2 KH : 3 đỏ- cao (1AB/AB : 2AB/ab) : 1 trắng-thấp
(ab/ab)
F1 lai phân tích : AB/ab x ab/ab
FB: 1AB/ab : 1ab/ab → 1AB/ab : 1ab/ab → 2 KG và 2 kiểu hình ( 1 đỏ - cao AB/ab ; 1 trắng- thấp ab/ab)
* Trường hợp F1 dị hợp chéo Ab/aB ( Học sinh tự làm tương tự ) – Tỷ lệ KG = TLKH = 1:2:1
2. HOÁN VỊ GEN
Dạng 1 : Cho KH của P, tỷ lệ kiểu hình của thế hệ sau. Xác định kết quả đời con
*Phương pháp :
- Bước 1: Biện luận xác định tính trạng trội, lặn và quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng
- Bước 2: Xác định tần số HVG f , tìm KG của P
Bước 3: Lập sơ đồ lai chứng minh
A. TRƯỜNG HỢP HVG XẢY RA Ở MỘT BÊN BỐ HOẶC MẸ

Lưu ý : F1 dị hợp 2 cặp gen, sự HVG xảy ra ở 1 giới hoặc 2 giới tì F2 có

- Kiểu hình A-bb = aaB- = a%
- Kiểu hình aabb = 25% - a%
- Kiểu hình A-B- = 50% + aabb = 75% - a%
17

17


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

* Đề cho b%

ab
ab

= %ab

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia tồn tập

x %ab , nếu ab< 25% là giao tử HVG lúc đó f = 2.%ab

Ví dụ : Khi giao phối giữa 2 nòi ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn, F 1
100% xám dài, cho F1 tạp giao thì F2 70% XD : 5% XN: 20% ĐN : 5% ĐD
Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2 ( Lưu ý : ruồi giấm chỉ HVG ở con cái)
Bài giải:
Bước 1: Phân tích sự di truyền từng tính trạng
+ Xám : đen = (70% + 5% ) : ( 20% + 5%) = 3:1  Thân xám (A) trội hơn thân đen (a)
F1 : Aa x Aa và P : AA x aa

+ Cánh dài : cánh ngắn = (70% + 5% ) : ( 20% + 5%) = 3:1  Cánh dài (B) trội hơn cánh ngắn (b)
F1 : Bb x Bb và P : BB x bb
Phân tích sự di truyền chung cho 2 tính trạng : 70% : 5% : 5% : 20% 9:3:3:1 3:1 Vậy hai cặp tính
trạng di truyền theo quy luật hoán vị gen
Bước 2: Ở F2 con đen ngắn ab/ab = 20% = 50% ab ( con đực F1) x 40% ab( con cái F1 – là giao tử LKG)
Vậy f = 10% x 2 = 20%
Kiểu gen F1 : con cái AB/ab cho giao tử AB = ab = 0,4; Ab = aB = 0,1
Con đực AB/ab cho giao tử : AB = ab = 0,5
Kiểu gen P : AB/AB x ab/ab
Bước 3 : Lập sơ đồ lai
AB ab
X
AB ab
Pt/c:
Gp: AB
ab
AB
ab
F1 : 100%
AB
AB
ab
ab
F1 x F1 : ♀
x

GF1: AB = ab = 0,4
AB = ab = 0,5
Ab = aB = 0,1
AB

= 0,4.0,5 = 0,2
AB
F2:
AB
= (0,4.0,5)2 = 0,4
ab
70% Xám, dài
Ab
= (0,1.0,5)2 = 0,1
aB

Ab
= 0,1.0,5 = 0,05
ab
aB
= 0,1.0,5 = 0,05
ab
18

: 5% Xám, ngắn
: 5% Đen, dài
18


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập


ab
= 0,4.0,5 = 0,2
ab

: 20% Đen, ngắn
B. TRƯỜNG HỢP XẢY RA HVG Ở CẢ 2 GIỚI :
Ví dụ 2: Cho các cây đậu F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình Hoa tím- hạt phấn dài tự thụ phấn , F2 thu
được tỷ lệ phân tính KH 50,16% tím, dài : 24,84% tím, trịn : 24,84% đỏ, dài : 0,16% đỏ, tròn. Biện
luận, lập sơ đồ lai biết mỗi gen quy định 1 tính trạng.
Bài giải :
- Bước 1:
+ F2 xuất hiện đỏ, tròn khi F1 tự thụ phấn nên F1 không thuần chủng và dị hợp 2 cặp gen , tím, dài là 2 tính
trạng trội
Quy ước : A – tím > a- hoa đỏ; B- hạt phấn dài > b- hạt phấn tròn; F1 ( Aa, Bb) x ( Aa, Bb)
+ F2 : Phân tính theo tỷ lệ 50,16%: 24,84%: 24,84%: 0,16% 9:3:3:1 nên hai cặp tính trạng di truyền theo quy
luật hốn vị gen.
Bước 2:
+ Đỏ , tròn = 0,16% ab/ab = 4% ab x 4% ab nên HVG đã xảy ra ở 2 giới
AB = ab = 0,04 là giao tử HVG ; Ab = aB = 0,46 là giao tử LKG , Kiểu gen F1 là Ab/aB
+ f = 4% . 2 = 8%
Bước 3 : Lập sơ đồ lai ( học sinh tự lập)
Dạng 2:
- Cho biết KH của P, KG F1 ( hoặc không cho trước)
- Tỷ lệ % 1 loại KH ở F2 ( không mang đồng thời 2 tính trạng lặn)
- Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2
* Phương pháp :
- Biện luận xác định tính trạng trội, lặn, quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng
- Xác định f , kiểu gen F1, kiểu gen P
- Gọi TL giao tử AB = ab = x ; Ab = aB = y . Ta có x + y = 0,5 (1)
- Dựa vào KH mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn ( A-bb hoặc aaB-) = m% .

Ta có y2 + 2xy = m% (2) . Giải hệ phương trình (1)(2) tìm f , KG F1 và P
- Lập sơ đồ lai chứng minh
Ví dụ 1: Cho trước KH P và KG F1
Khi lai hai thứ ngô thuần chủng thân cao, hạt trắng và thân thấp, hạt vàng , F1 thu được 100% cao,
vàng. Cho F1 tự thụ phấn được F2 : 18400 cây bao gồm 4 KH trong đó có 4416 cao, trắng . Biết mỗi gen
quy định 1 tính trạng . Tìm KG của P và F1 , lập SĐL
Bài giải :
- Bước 1:
+ Pt/c , F1 100% cao, vàng nên cao (A) > thấp (a); Vàng (B) > trắng (b) và F1 dị hợp 2 cặp gen
+ Tỷ lệ cao, trắng A-bb = 4416 : 18400 = 24% ( 3/16 và ¼)
Tính trạng di truyền theo quy luật HVG
Ab aB
Ab
X
Ab aB
aB
+ Kiểu gen P :
và kiểu gen F1 là
- Bước 2: Gọi tỷ lệ giao tử AB = ab = x ; Ab = aB = y
Ta có

19

x+ y = 0,5
2xy + y2 = 0,24

x = 0,1
y = 0,4

Vậy f = 0,1 . 2 = 0,2 ( Giáo viên giải thích phần in

đậm nếu HS khơng hiểu)

19


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Bước 3 : Lập sơ đồ lai ( Hs tự lập)
Ví dụ 2: Khơng cho trước KH P và KG F1
Cho giao phấn 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản , F 1 xuất hiện 100% cây
thân cao, quả chín sớm , F2 xuất hiện 4 KH trong đó cao, muộn = 12,75%. Biết mỗi gen quy định 1 tính
trạng, biện luận và lập SĐL từ P đến F2.
Bài giải :
- Bước 1:
+Pt/c , F1 đồng tính cao, sớm nên Cao (A) > thấp (a) ; chín sớm (B) > chín muộn (b), F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa,
Bb)
+ Tỷ lệ phân ly KH ở F2 : Cao, muộn = 12,75% ( 3/16 và ¼) Tính trạng di truyền theo quy luật hoán vị gen
- Bước 2:
Gọi tỷ lệ giao tử AB = ab = x ; Ab = aB = y
Ta có

x+ y = 0,5
2xy + y2 = 0,1275

x = 0,35
y = 0,15


Vậy f = 0,15 . 2 = 0,3( Giáo viên giải thích phần in
đậm nếu HS không hiểu)

Vậy KG của F1 là AB/ab và KG của P là AB/AB x ab/ab
- Bước 3: Hs tự lập sơ đồ lai
Dạng 3: Cho biết
- Cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn
- Số tế bào trải qua giảm phân tạo giao tử , số TB có xảy ra HVG
- Các giao tử đều tham gia thụ tinh
Xác định TLKH đời con
• Phương pháp :
GTHVG
TBHVG
.100%
.100%
∑ GT
2. ∑ TB
- Bước 1: Tìm f =
=
- Bước 2: Xác định TLKH ở đời con
+ Tìm KG P
+ Lập SĐL
Ví dụ : Cây đậu lai F1 mang KH hoa tím, hạt phấn dài tương ứng với sự có mặt của 2 cặp gen dị hợp
trên 1 cặp NST tương đồng . Giả sử có 1000 tế bào sinh giao tử giảm phân để tạo hạt phấn trong đó có
100 tế bào có xảy ra HVG . Đem cây F1 lai phân tích , tính TLKH đời con .
Bài giải :
- Bước 1: Xác định f
Ta có f =
- Bước 2: Kiểu gen P

+ F1 dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb)
AB ab Ab ab
x ;
x
ab ab aB ab
+ PB: có 2 TH xảy ra là
AB ab
x
ab ab
• TH1: PB:
GB: AB = ab = 0,475
1ab
Ab = aB = 0,025
FB: AB/ab = 0,475 : tím, dài
20

20


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

ab/ab = 0,475 : đỏ, trịn
Ab/ab = 0,025 : tím, trịn
aB/ab = 0,025 : đỏ, dài
Ab ab
x

aB ab
• TH2:
( Học sinh tự viết)
LUYỆN TẬP
Bài 1: Khi cho lai giữa cặp P thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản , F1 xuất hiện đồng
loạt gà lơng xám , có lơng chân. Cho F1 x gà lông đen, không lông chân , F2 xuất hiện 21 xám, có lơng
chân : 19 lơng đen, khơng lông chân
a. Biện luận, lập SĐL tử P đến F2
b. F1 lai với cá thể chưa biết KG , F2 xuất hiện tỷ lệ 3:1 thì cá thể đó KG ntn? Biết mỗi tính trạng do 1
cặp gen nằm trên NST thường quy định
Bài giải :
a. Biện luận :
- P thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản , F1 đồng loạt gà lơng xám, có lơng chân  lơng xám, có
lơng chân trội hơn so với lơng đen, không lông chân , F1 di hợp 2 cặp gen
- Quy ước : A: lông xám , a: lông đen ; B: có lơng chân, b: khơng lơng chân
- Phép lai F1 x lông đen, không lông chân là phép lai phân tích ( Aa,Bb x aa,bb)
+ Nếu tuân theo QL PLĐL thì FB cho tỷ lệ 1:1:1:1 ( trái đề)
+ Nếu có HVG thì FB phân li theo tỷ lệ a:a:b:b ( trái đề)
Vậy tính trạng di truyền theo quy luật liên kết gen hoàn toàn
FB xuất hiện gà lông đen, không lông chân ab/ab nên F1 phải cho giao tử ab, KG F1 phải là AB/ab
- Lập sơ đồ lai :
AB ab
x
AB ab
P:
AB
100%
ab
F1:
gà xám, có lơng chân

AB ab
x
ab ab
PB:
AB ab
1
:1
ab ab
FB:
1 xám, có lơng chân : 1 đen, không lông chân
b. Kiểu gen cá thể lai với F1:
- TH1: Tính trạng màu sắc lơng 3:1 ( F1 Aa x cá thể khác Aa)
Tính trạng lơng chân đồng tính ( F1 Bb x cá thể khác BB)
AB AB
x
ab aB
Vậy F1 x cá thể khác là :
- TH2: Tính trạng màu sắc lơng đồng tính ( F1 Aa x cá thể khác AA)
Tính trạng lơng chân 3:1 ( F1 Bb x cá thể khác Bb)
AB AB
x
ab Ab
Vậy F1 x cá thể khác là :
- TH3: Cả 2 tính trạng đều phân li tỷ lệ 3:1 ( ( F1 Aa x khác Aa và F1 Bb x khác Bb)
21

21


Trường THPT số 1 Phù Mỹ


Vậy F1 x cá thể khác là :

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

AB AB
x
ab ab

Bài 2 : Nghiên cứu sự di truyền của 2 cặp tính trạng độ lớn và vị quả của 1 loài cây người ta thu được F 1
khi cho lai 2 P thuần chủng . Cho F1 giao phối với cá thể khác , F2 xuất hiện KH theo bảng số liệu sau:
3996 bé, ngọt: 2007 lớn, ngọt: 1998 lớn, chua
Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, quả lớn > quả bé
a. Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai trên
b. Tìm KG P và lập sơ đồ lai
Bài giải :
a. Quy luật di truyền
- Xét sự di truyền tính trạng hình dạng quả
+ Quy ước A : quả lớn > a

+ F2 : Quả lớn : quả bé 1:1 ( F1 x cá thể khác Aa x aa)
- Xét sự di truyền tính trạng vị quả

+ F2 : Ngọt : chua 3:1 Vậy quả ngọt trội hoàn toàn so với quả chua
+ Quy ước : B: quả ngọt > b : quả chua ( F1 x các thể khác Bb x Bb)
- Xét sự di truyền của cả 2 cặp tính trạng
F1 x cá thể khác : ( Aa, Bb ) x ( aa, Bb)
- Nếu 2 cặp tính trạng PLĐL thì kết quả F2 = (1:1)(3:1) = 3:3:1:1 trái đề

- F2 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 = 4 tổ hợp
- Cá thể aa,Bb luôn cho 2 loại giao tử vậy cá thể Aa,Bb cho 2 loại giao tử ( xảy ra khi 2 cặp gen cùng liên kết
trên 1 cặp NST)
Kết luận : 2 cặp tính trạng di truyền theo quy luật liên kết gen hoàn toàn
b. Xác định KG và lập sơ đồ lai
- F2 không xuất hiện cá thể mang 2 tính trạng lặn aa,bb do vậy cá thể Aa, Bb không cho giao tử ab nên kiểu
Ab
aB
gen của cá thể này là
Ab
aB
aB
ab
- F1 x cá thể khác là :
x
Ab
Ab
aB
aB
Ab
aB
+ Nếu F1 có KG
thì KG của P là
x
aB
aB
ab
ab
aB
ab

+ Nếu F1 có KG
thì KG của P là
x
Bài 3: Cho giao phấn bố mẹ khác nhau 3 cặp gen , F1 thu được 100% hoa kép, trắng, lá đài dài . Cho F1
giao phấn với cá thể khác chưa biết KG thì F2 xuất hiện TLKH :
1805 kép, tím, dài : 1796 kép, trắng, ngắn : 599 đơn, trắng, ngắn : 602 đơn, tím, dài
a. Tính trạng hình dạng hoa di truyền theo quy luật nào ?
b. Cho biết đặc điểm di truyền của 2 cặp tính trạng hình dạng và màu sắc hoa
c. Quy luật nào chi phối 2 cặp tính trạng màu sắc hoa và kích thước lá đài
d. Xác định KG của P và F1
Bài giải :
a. Quy luật di truyền tính trạng hình dạng hoa
- F1 100% hoa kép, màu trắng, lá đài dài nên hoa kép, màu trắng lá đài dài là 3 tính trạng trội
22

22


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Quy ước : A – Hoa kép > a- hoa đơn; B – hoa trắng > b – hoa tím; D – lá đài dài > b – lá đài ngắn

- F2: Hoa kép : hoa đơn 3:1 Vậy tính trạng hình dạng hoa di truyền theo quy luật phân li
( F2: 3A- : 1aa; F1: Aa x Aa; P : AA x aa)
b. Đặc điểm di truyền tính trạng hình dạng và màu sắc hoa


- Màu sắc hoa : F2 : Hoa trắng : hoa tím 1: 1 ( Vậy F1 : Bb x bb)

- Xét sự di truyền của cả 2 cặp tính trạng : F1 ( Aa, Bb) x ( Aa, bb) , F2 phân li tỷ lệ KH 3:3:1:1 = (3K:1Đ)
(1Ti:1Tr) vậy hai cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập
Kiểu gen F1 : AaBb x Aabb
c. Quy luật di truyền tính trạng màu sắc hoa và kích thước lá đài


- Xét sự di truyền tính trạng kích thước lá đài : Lá đài dài : lá đài ngắn ở F2 1:1 ( F1 : Dd x dd)
- Xét sự di truyền cả 2 cặp tính trạng F1( Bb, Dd) x (bb, dd)

- F2 xuất hiện TLKH 1:1 = 2 tổ hợp vậy cá thể Bb, Dd chỉ cho 2 loại giao tử nên 2 cặp tính trạng di truyền
theo quy luật liên kết gen hồn tồn
Bd
bd
bD
bd
- F2 xuất hiện tính trạng hoa trắng, lá đài ngắn ( B- dd) nên KG của F1
x
Bd
bd
bD
bd
d. Kiểu gen của cá thể F1 : Aa
x Aa
( cá thể khác)
Bd
bD
Bd
bD

Bd
bD
Bd
bD
Kiểu gen của P : AA
x aa
hoặc aa
x AA

TỚI ĐÂY
Bài 4 : Xét sự di truyền 3 cặp tính trạng, người ta đem lai cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp,
quả xanh, bầu. F1 thu được 100% cây cao, đỏ, tròn . Cho F1 tự thụ phấn, F2 xuất hiện TLKH : 1407 cao,
xanh, bầu : 4212 cao, đỏ, tròn : 1401 tháp, đỏ, tròn : 468 thấp, xanh, bầu
Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng
a. Xác định quy luật di truyền chi phối 3 tính trạng
b. Xác định KG của P và F1
Bài giải :
a. Xác định quy luật di truyền
- F1 xuất hiện 100% suy ra P thuần chủng về cả 3 tính trạng và cao, đỏ, tròn > thấp, xanh, bầu , F1 di hợp 3 cặp
gen
- Quy ước : A – thân cao > a – thân thấp; B – quả đỏ > b – quả xanh; D – quả tròn > d – quả bầu
- KG của F1 : ( Aa,Bb,Dd ) x (Aa,Bb,Dd)
- Nếu cả 3 cặp tính trạng di truyền theo quy luật PLĐL thì kết qả F2 sẽ là (3:1)3 = 27:9:9:9:3:3:3:1 trái đề

- F2 xuất hiện 4 loại KH với tỷ lệ
9:3:3:1 = 16 tổ hợp. Vậy mỗi bên F1 dị hợp 3 cặp gen nhưng chỉ cho 4 loại
giao tử nên trong 3 cặp gen có 1 cặp PLĐL với 2 cặp gen khác liên kết hoàn toàn
b. Xác định KG của P và F1 :
- Xét sự di truyền tính trạng kích thước thân và màu sắc quả
+ F1 : ( Aa, Bb ) x ( Aa, Bb )

+ F2: 9:3:3:1 Vậy 2 cặp tính trạng này di truyền độc lập nhau
+ F2 có tỷ lệ KG 9A-B- : 3A-bb: 3aaB- : 1aabb và tỷ lệ KH là 9 cao, đỏ : 3 cao, xanh : 3 thấp, đỏ : 1 thấp,xanh
23

23


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP

Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

- Xét sự di truyền của cặp tính trạng kích thước thân và hình dạng quả
+ F1 :( Aa , Dd ) x ( Aa, Dd)
+ F2: cho tỷ lệ KH 9:3:3:1 vậy 2 cặp tính trạng này cũng PLĐL nhau
+ F2 có tỷ lệ KG 9A-D- : 3A-dd: 3aaD- : 1aadd và tỷ lệ KH là 9 cao, tròn : 3 cao, bầu : 3 thấp, tròn : 1 thấp,
bầu
- Xét sự di truyền 2 cặp tính trạng màu sắc và hình dạng quả
+ F1 : ( Bb, Dd ) x ( Bb, Dd )

+ F2: Đỏ, tròn : xanh, bầu 3:1 vậy 2 cặp tính trạng này di truyên theo quy luật LKG hoàn toàn ( B liên kết với
BD
bd
D ; b liên kết với d) . Vậy KG của F1
BD
bd
* Xét sự di tuyền của cả 3 cặp tính trạng thì KG của F1 là Aa
BD
bd

bd
BD
BD
bd
bd
BD
Kiểu gen của P : AA
x aa
hoặc P : AA
x aa
Bài 5 : Đem giao phấn 1 cặp P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen . F1 xuất hiện 100% cây chín sớm, quả
trắng . F1 tự thụ thì F2 xuất hiện 4 KH gồm 9998 cây trong đó có 101 cây chín muộn, quả xanh
a. Giải thích quy luật di truyền chi phối phép lai trên
b. Lập sơ đồ lai , tính kết quả TLKG, TLKH ở F2
Bài giải :
a. Đặc điểm di truyền
- P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen đem lai nên F1 dị hợp 2 cặp gen
- Cây chín sớm, quả trắng > chín muộn, quả xanh
- F1 ( Aa, Bb) x ( Aa, Bb)
+ Nếu 2 cặp tính trạng di truyền theo QL PLĐL thì tỷ lệ KH mang 2 tính trạng lặn chín muộn, quả xanh ở F2
bằng 1/16 ( Trái đề)
+ Nếu 2 cặp tính trạng di truyền theo QL LKG thì tỷ lệ KH mang 2 tính trạng lặn chín muộn, quả xanh ở F2
bằng ¼ ( Trái đề)

+ F2 có tỷ lệ KH muộn, xanh = 101 : 9998 1% Vậy hai cặp tính trạng di truyền theo quy luật hoán vị
gen
b. Lập sơ đồ lai

- F2 có tỷ lệ KH muộn, xanh = 101 : 9998 1% = 0,01= 10% ab x 10% ab
Ab

aB
- F1 cho giao tử ab = 10% < 25% là giao tử HVG ( A liên kết với b và a liên kết với B) Kiểu gen F1
và KG
Ab
aB
Ab
aB
của P là
x
- Sơ đồ lai :
Ab
aB
Ab
aB
P:
x
Ab
aB
F1 :
(100% trắng, chín sớm)

24

24


Trường THPT số 1 Phù Mỹ

Tài liệu VIP


Giáo trình luyện thi THPT Quốc gia toàn tập

Ab
aB

F2 = F1 x F1 :
x
GF1: Ab = aB = 40%Ab = aB = 40%
AB = ab = 10%
AB = ab = 10%
F2:
AB
Ab
aB
ab
AB
Ab
AB
Ab
AB
aB
AB
Ab
aB
ab
aB
ab
ab
aB
Ab

ab
TLKG : 1%
: 16%
: 16%
:1%
:8%
: 8%
:2%
:32%
:8%
:8%
TLKH : 51% chín sớm, quả trắng : 24% chín muộn, quả trắng : 24% chín sơm, quả xanh : 1% chín muộn, quả
xanh
Bài 6 : Khi nghiên cứu một loài ong người ta đem lai F1 cánh dài, mỏng với cá thể chưa biết KG được F2
gồm 153 dài, mỏng: 102 dài, dày : 68 ngắn, dày : 17 ngắn, mỏng
Biết một gen quy định 1 tính trạng . Tính trạng cánh mỏng trội hơn so với cánh dày . Lập sơ đồ
lai, tính kết quả đời con.
Bài giải :
- Xét sự di truyền độ dài cánh : F2 dài : ngắn = 3: 1 là kết quả của quy luật phân li và cánh dài > cánh ngắn.
Quy ước: A – cánh dài > a- cánh ngắn
Kiểu gen F1 : Aa x Aa, F2 : 3A- : 1aa
- Xét sự di truyền độ dày, mỏng của cánh
Quy ước : B- cánh mỏng > b- cánh dày
F2: mỏng : dày = 1:1 là kết quả của phép lai phân tích
Kiểu gen F1 : Bb x bb , F2 : 1Bb : 1bb
- Xét sự di truyền của cả 2 tính trạng :
F1 : Aa,Bb x Aa,bb ( dài, mỏng F1 x dài, dày)
+ Nếu 2 cặp tính trạng di truyền độc lập thì F2 phải có tỷ lệ KH (3:1)(1:1 ) = 3:3:1:1 ( Trái đề )
+ Nếu 2 cặp tính trạng liên kết gen hồn tồn thì F2 xuất hiện tỷ lệ 1:2:1 ( trái đề ) ( Có thể giải thích khơng
thể xuất hiện 4 kiểu hình khi cho lai Aa,Bb x Aa,bb nếu liên kết gen hồn tồn )

Vậy 2 cặp tính trạng di truyền theo quy luật hoán vị gen
Lập sơ đồ lai :
ab
68
=
≈ 20%
ab 153 + 102 = 68 + 17
- F2 : Tỷ lệ kiểu hình 2 lặn ngắn, dày
= 40% ab x ½ ab ( Cá thể Aa,bb ln
cho ab = ½)
- F1 di hợp 2 cặp gen ( Aa, Bb ) cho giao tử ab = 40% > 25% là giao tử liên kết gen . Vậy kiểu gen của F1 là
AB
ab
và f = 1- 40% . 2 = 20%
Sơ đồ lai :
AB
Ab
ab
ab
F1 :
x
GF1 : AB = ab = 0,4
Ab = ab = ½
Ab = aB = 0,1

AB
Ab

Ab
Ab


Ab
aB

Ab
ab

AB
ab

aB
ab

ab
ab

F2 : TLKG : 0,2
: 0,05
: 0,05
:0,25
: 0,2
: 0,05
:0,2
TLKH : 45% dài, mỏng : 30% dài, dày : 20% ngắn, dày: 5% ngắn, mỏng
25

25



×