Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.6 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG

MÔN THI: {Vật lý}
Lớp: {9}

ĐỀ THI KIỂM TRA 45 PHÚT
Thời gian làm bài: {45} phút;
({30} câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 003

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã học sinh : .............................
Câu 1: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  , thì có điện trở R được tính bằng
cơng thức .
S
l
S
l
A. R =  l .
B. R =  .l .
C. R =  .S .
D. R =  S .
Câu 2: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Năng lượng ánh sáng .B. Hoá năng.
C. Cơ năng.
D. Nhiệt năng.
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ sau: Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như
thế nào
Đ
R


N M
b
A. Sáng mạnh lên.
B. Sáng yếu đi.
C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu .
D. Khơng thay đổi .
Câu 4: Trong c¸c biĨu thøc sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luËt Jun-Lenx¬ ?
A. Q = I2Rt .
B. Q = IRt .
C. Q = IR2t .
D. Q = I2R2t .
Câu 5: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau
A. Q = 0,24.I².R.t .
B. Q = 0,24.I.R².t .
C. Q = I.U.t.
D. Q = I².R.t .
Câu 6: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm
đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần.
B. Tăng gấp 1,5 lần .
C. Giảm đi 6 lần .
D. Giảm đi 1,5 lần.
Câu 7: Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua dây
dẫn là:
A. 1(A ) .
B. 2(A).
C. 0,5(A).
D. 2,5(A).
Câu 8: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
A. Một đường cong khơng đi qua gốc tọa độ.

B. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.
D. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
Câu 9: Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình cho biết :
A. Điện năng mà gia đình đà sử dụng .
B. Thời gian sử dụng điện của gia đình .
C. Công suất điện mà gia đình đà sử dụng .
D. Số dụng cụ và thiết bị đang đợc sử dông.
Câu 10: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dịng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song
song :
I 1 R1
I1 U 2
=
=
A. I = I1 = I2
B.
C.
D. I = I1 + I2
I 2 R2
I2 U 1
Câu 11: Các công thức sau đây công thức nào là cơng thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song
song ?.
R 1 R2
1 1
1 1 1
+
= +
A. R = R1 + R2 .
B. R =
. C.

. D. R =
.
R1 R2
R R1 R 2
R1− R2
Câu 12: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.B. Tính cản trở dịng điện nhiều hay ít của dây.
C. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.D. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
Câu 13: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện qua
dây dẫn đó thay đổi nh thế nào ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây :
A. Giảm hay tăng bấy nhiêu lần .
B. Tăng hay giảm bấy nhiêu lần .
C. Không thay đổi .
D. Không thể xác định chính xác đợc .
Cõu 14: Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa
là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần.
B. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
C. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
D. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.


Cõu 15: Trong các cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của một số chất, cách sắp xếp nào là
đúng ?
A. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc .
B. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng .
C. Vonfram - Nhôm - Bạc - Đồng .
D. Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm .
2
Cõu 16: Trong công thức P = I .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì cơng suất:

A. Tăng gấp 2 lần.
B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng gấp 8 lần.
D. Giảm đi 8 lần.
Câu 17: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:
R 1+ R 2
R1 . R 2
A.
B. R1 . R2
C.
D. R1 + R2.
R 1. R 2
R 1+ R 2
Câu 18: Biến trở là một linh kiện :
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.B. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.D. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
Câu 19: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S 1,S2 ,diện
trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:
2
2
R1
S2
R1
S1
R 1 S1
R 1 S2
=
=
A.
=

.
B.
=
.
C.
.
D.
.
R 2 S22
R 2 S21
R2
S1
R2
S2
Câu 20: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
U
U
R
R=
I=
I=
I .
R.
U.
A. U = I.R.
B.
C.
D.
Câu 21: Cho R1 10, R2 2 R1 nối tiếp với nhau, rồi mắc đoạn mạch này vào nguồn điện có U=60V. Cường
độ dịng điện qua mạch sẽ là

A. 0,2 ( A ).
B. 0,5 ( A ).
C. 2 ( A ).
D. 1800 ( A).
Câu 22: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ khơng dùng để ký hiệu biến trở là:
A. _
B. _
C. _
D. _
Câu 23: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ
là:
A. 240kJ.
B. 270kJ.
C. 150kJ.
D. 75kJ.
Câu 24: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R tđ của
đoạn mạch có giá trị
A. 0,5.
B. 90.
C. 30.
D. 1800.
Câu 25: Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây
dẫn trong 1 giây là:
A. 10J .
B. 2,5J.
C. 0,5J .
D. 12J
2
Cõu 26: Một dây dẫn bằng nicrôm dài 15 m, tiết diện 0,3 mm đợc mắc vào hiệu điện thế 220 V( biết điện trở suất
của nicrôm là 1,1.10-6 .m ) . Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này có thể nhận giá trị nào trong các giá

trị sau đây :
A. I = 4(A).
B. I = 2(A) .
C. I = 6(A) .
D. I = 8(A) .
Câu 27: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dịng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế
tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dịng điện qua nó là:
A. 110(mA).
B. 120(mA).
C. 80(mA).
D. 25(mA).
Cõu 28: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó có cờng độ 0,4A. Công suất tiêu thụ
điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. P = 4,8W .
B. P = 4,8 J .
C. P = 4,8kW .
D. P = 4,8 kJ .
Câu 29: Điện trở R ❑1 = 10 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑1 = 6V. Điện
trở R2 = 5 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑2 = 4V. Đoạn mạch gồm R ❑1
và R ❑2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 8 V.
B. 10 V.
C. 9V.
D. 12V.
Câu 30: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể
A. 12V.
B. 220V.
C. 24V.
D. 6V.
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×