Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.09 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. </b>
<b>MƠN : HÌNH HỌC 8 _. CHƯƠNG I </b>
<b>TG : 45’ </b><i><b>(Không kể phát đề ). </b></i>
<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của GV : </b>
<b>Câu 1: ( 4 điểm ) </b>
Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thoi ?
Cho hình thoi ABCD; O là giao điểm của hai đường chéo. Tìm độ dài cạnh của hình thoi
biết AC = 8 cm; BD = 6 cm ?
<b>Câu 2: ( 2 điểm ) </b>
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC.Biết BC = 9cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN?
<b>Câu 3: (4 điểm ) </b>
Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua B vẽ đường thẳng song
song với AC. Qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng này cắt nhau tại K.
a. Tứ giác OBKC là hình gì ?Vì sao ?
b. Chứng minh : AB = OK ?
<b>ĐÁP ÁN: </b>
<b>Câu 1 : </b>
Phát biểu định nghĩa hình thoi . ( 1 đ )
Phát biểu tính chất của hình thoi . ( 1 đ )
Vẽ hình thoi; B
A O C
Vì ABCD là hình thoi. D
Nên: AC BD tại O
Và AO = OC = ½ AC = ½ . 8 = 4 cm. ( 0,5 đ )
BO = OD = ½ BD = ½ . 6 = 3 cm. ( 0,5 đ )
Áp dụng định lý pytago trong ∆ABO vuông tại O.
Ta có: AB2<sub> = OB</sub>2 <sub>+ OA</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> = 9 + 16 = 25. </sub>
AB2<sub> = 25 nên AB = 5. </sub>
Vậy độ dài cạnh của hình thoi là 5 cm. ( 1 đ )
<b>Câu 2: </b> A
N
M C
Vì M là trung điểm của AB. B
N là trung điểm của AC
Nên MN là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra: MN = ½BC = ½. 9 = 4,5 cm.
Vậy MN = 4,5 cm. ( 2 đ )
<b>Câu 3: Vẽ hình đúng: B K ( 0,5 đ ) </b>
O
A C
D
a. Ta có: BK // AC (gt ) . Nên BK // OC.
Tương tự: CK // BD (gt ). Nên CK // OB
Suy ra : Tứ giác OBKC là hình bình hành. ( 1 đ )
Ta có: BD AC ( 2 đường chéo hình thoi ABCD )
Nên: <i>BOC</i> = 900
Vậy tứ giác OBKC là hình chữ nhật. ( 1,5 đ )
b.Ta có: AB = BC (2 cạnh của hình thoi ABCD )
Mà BC = OK ( 2 đường chéo của hình chữ nhật OBKC )
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. </b>
<b>MƠN : HÌNH HỌC 8 _ CHƯƠNG I </b>
<b>TG : 45’ </b><i><b>(Không kể phát đề ). </b></i>
<b> </b>
<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của GV : </b>
<b>Câu 1: ( 2 điểm) </b>
a. Cho ∆ABC và một đường thẳng d tuỳ ý. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua đường
thẳng d.
b. Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
<b>Câu 2: ( 2 điểm) </b>
a. Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng: 10cm; 5cm; 12,5cm; 7cm.
b. Hình vng có hai đường chéo bằng 2dm thì cạnh bằng: 3,2dm; 1dm; √2 dm, 2 dm.
Hãy chọn câu trả lời đúng?
<b>Câu 3: ( 6 điểm ) </b>
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc A bằng 600<sub> . Gọi E, F theo thứ tự là trung </sub>
điểm của BC và AD.
a. Tứ giác ABEF là hình gì ? Vì sao?
b. Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
c. Tính số đo của góc AED.
<b>ĐÁP ÁN: </b>
<b>Câu 1: ( 2đ ). </b> B B’
a. A ( 1 đ)
<b> </b> <b> A’ </b>
<b>C </b>
<b>C’ </b>
<b>d </b>
<b>b.Định nghĩa hình chữ nhật: ( sgk ) ( 1đ ) </b>
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: ( sgk )
<b>Câu 2: ( 2đ ) </b>
a. 5 cm
b. 2 dm
<b>Câu 3 :( 6 điểm ) </b>
Vẽ hình đúng : E ( 0,5đ)
B C
A F D
<b>a. Vì E là trung điểm của BC </b>
Nên: BE = ½BC.
Vì F là trung điểm của AD
Nên: AF = ½AD.
Mà BC = AD ( hai cạnh đối của hình bình hành )
Nên BE = AF.
Ta có : BE // AF ( BC // AD )
Vậy tứ giác ABEF là hình bình hành. ( 2 đ) .
b) Tứ giác ABED có:
BE AD ( BC AD )
Suy ra: ABED là hình thang.
Ta lại có: <i>FDE</i> = 1
2 <i>FDC</i>
Mà: <i>FDC</i> = 1
2.120
0<sub> = 60</sub>0<sub>. </sub>
c) AED có :
EF = AF = FD = 1
2AD.
Suy ra AED cân tại E.
Vậy <i>AED</i> = 900<b><sub>. ( 1 đ ) </sub></b>
<b>ĐỀ III:</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. </b>
<b>MÔN : ĐẠI SỐ 8 _ CHƯƠNG I </b>
<b>TG : 45’ </b><i><b>(Không kể phát đề ). </b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của GV : </b>
<b>Câu 1: </b>
Phát biểu quy tắc nhân đa thức cho đa thức?
<b>Câu 2: </b>
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ( 2x + 3 )2<sub> + ( 2x + 5 )</sub>2<sub> – 2 ( 2x + 3)(2x + 5) </sub>
b) ( x – 3 ) ( x + 3 ) – ( x – 3 )2
<b>Câu 3: </b>
Tính nhanh giá trị các biểu thức sau?
a) 532<sub> + 47</sub>2<sub> + 94.53 </sub>
b) 752 – 252
<b>Câu 4: </b>
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x2<sub> – 3y</sub>2<sub> – 12x + 12y </sub>
b) x2<sub> – 3x + 2 </sub>
c) x3 <sub>– 3x</sub>2<sub> + 1 – 3x </sub>
<b>Câu 5: </b>
Đánh dấu x vào ô em cho là đúng:
a) x2 – 4x + 4 tại x = - 2 có giá trị là:
16
4
0
- 8
b) x2<sub> – 9 tại x =13 có giá trị là: </sub>
16
160
- 160
- 35
<b>Câu 1: </b>
Quy tắc ( sgk ) ( 2 đ )
<b>Câu 2: </b>
Rút gọn các biểu thức :
a) ( 2x + 3 )2<sub> + ( 2x + 5 )</sub>2<sub> – 2 ( 2x + 3)(2x + 5) </sub>
= [ ( 2x + 3 ) – ( 2x + 5 )]2
= ( 2x + 3 – 2x – 5 )2
= (- 2 )2 <sub> = 4 ( 1 đ) </sub>
b) ( x – 3 ) ( x + 3 ) – ( x – 3 )2
= x2 – 9 – x2 + 6x – 9
= 6x – 18 . ( 1 đ )
<b>Câu 3: </b>
Tính nhanh:
a) 532<sub> + 47</sub>2<sub> + 94.53 </sub>
= 532 + 2. 47.53+ 472
= ( 53 + 47 )2
= 1002 ( 1 đ )
b) 752<sub> – 25</sub>2
= ( 75 + 25 ) ( 75 – 25 )
= 100 . 50
= 5000 ( 1 đ )
<b>Câu 4: </b>
Phân tích đa thức:
a) 3x2 – 3y2 – 12x + 12y
= (3x2<sub> – 3y</sub>2<sub> ) – ( 12x - 12y ) </sub>
= 3( x – y ) ( x + y ) – 12 ( x – y )
= ( x – y ) ( 3x + 3y – 12 )
= 3( x – y ) ( x + y – 4 ) ( 1 đ )
b) x2 – 3x + 2
= x2 – x – 2x + 2
= ( x2<sub> – x ) – ( 2x – 2 ) </sub>
= x ( x – 1 ) – 2 ( x – 1 )
= ( x – 1 ) ( x – 2 ) (1đ )
c) x3 <sub>+ 3x</sub>2<sub> + 1 + 3x </sub>
= ( x – 1 )3 ( 1đ )
<b>Câu 5: </b>
<b>ĐỀ IV: </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>
<b>MÔN : ĐẠI SỐ 8 - CHƯƠNG II </b>
<b>TG : 45’ </b><i><b>(Không kể phát đề ). </b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của GV : </b>
<b>Câu 1: </b>
Cho biết : <i>4x</i>
<i>A</i> =
2
2
8 4
4 4 1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
.
Đa thức A là đa thức nào trong các đa thức sau:
a) 2x – 1 .
b) 2x + 1.
c) 3x2 <sub>– 1 . </sub>
d) 3x2<sub> + 1 </sub>
<b>Câu 2: </b>
Thực hiện phép tính sau:
2 2
2
2 2
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub> <sub></sub>
: 2
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
+ <i>y</i>
<i>y</i><i>x</i> ?
<b>Câu 3: </b>
Cho phân thức:
M =
2
3 3
( 1)(2 6)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định?
b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức M bằng 0 ?
<b>Câu 1: </b>
Chọn câu b ( 2 đ)
<b>Câu 2: </b>
Thực hiện phép tính :
2 2
2
2 2
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
: 2
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
+ <i>y</i>
<i>y</i><i>x</i>
= 2
( )( ) 2( )
<i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>
<sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
: 2
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
+ <i>y</i>
<i>y</i><i>x</i> (1 đ)
=
2 2
4 2
2( )( )
<i>xy</i> <i>x</i> <i>xy</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y x</i> <i>y</i>
.
<i>2x</i>
<i>x</i><i>y</i> -
<i>y</i>
<i>x</i><i>y</i> ( 1đ )
= <i>x</i>
<i>x</i><i>y</i> -
<i>y</i>
<i>x</i><i>y</i> ( 1 đ)
= <i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
= 1 ( 1 đ)
<b>Câu 3: </b>
a) ĐKXĐ: x - 1 ; x 3. ( 2đ )
b) Giá trị của phân thức M bằng 0 khi :
2
3 3
( 1)(2 6)
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
= 0
Hay 3 ( 1)
( 1)(2 6)
<i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
=0
Suy ra: 3
2 6
<i>x</i>
<i>x </i> = 0
Hay 3x = 0
Suy ra: x = 0.
Vậy khi x = 0 thì giá tị của phân thức M = 0. ( 2 đ)
……….HẾT……….