Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

xay dung nha nuoc phap quyen XHCN VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.22 KB, 34 trang )

Bài 2: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

LÊ VĂN QUYẾN


1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC YÊU
CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XHCN VIỆT NAM
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc trưng
1.3.Các yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam
2. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM


1. Khái niệm, đặc trưng và các yêu cầu đối với
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
1.1. Khái niệm
Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ
chức quyền lực nhà nước bảo đảm tổ chức và
hoạt động của nhà nước tuân theo quy định
của pháp luật, thực hiện quản lý kinh tế-xã hội
bằng pháp luật, bảo đảm chủ quyền và quyền
tự do, dân chủ của nhân dân.


1.2.Đặc trưng


-

-

Một là: nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
dân, do dân và vì dân; tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
 


1.2.Đặc trưng
-

Hai là, quyền lực nhà nước được tổ chức
theo nguyên tắc thống nhất, có sự phân
cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.


1.2.Đặc trưng
-

Ba là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thừa nhận vị trí tối
thượng của Hiến pháp và pháp luật trong
đời sống xã hội; tổ chức và hoạt động của
nhà nước thực hiện trên cơ sở của Hiến
pháp, pháp luật



1.2.Đặc trưng
Bốn là, trách nhiệm qua lại của nhà nước
và công dân là mối quan hệ chủ đạo trong
xã hội, thể hiện vai trò của nhà nước là
“phục vụ”, đồng thời thể hiện trách nhiệm
của nhân dân với nhà nước.


1.2.Đặc trưng
Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa gắn với một xã hội dân sự định
hướng xã hội chủ nghĩa.


1.2.Đặc trưng
Sáu là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam bảo đảm thực hiện
nghiêm chỉnh và có thiện chí cam kết
quốc tế.


1.2.Đặc trưng
-

Bảy là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo







1.3.Các yêu cầu xây dựng nhà nước
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nhĩa
Một là, bộ máy Nhà nước phải được tổ
chức và hoạt động trong khuôn khổ của
Hiến pháp và pháp luật.


Hai là, Xây dựng nhà nước thực sự
của dân, do dân và vì dân, bảo đảm
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Ba là, xây dựng nhà nước có đủ khả
năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội


Bốn là, xây dựng nhà nước hoạt động
trên cơ sở pháp luật, thực hiện quản lý
xã hội bằng pháp luật, giữ vững kỷ
cương nhà nước và trật tự xã hội.


Năm là, xây dựng nhà nước có đội
ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch,
tồn tâm, tồn ý, phục vụ nhân
dân, đồng thời có bản lĩnh chính
trị, năng lực quản lý, loại trừ bệnh

quan liêu, tham nhũng, đặc quyền,
đặc lợi, vi phạm quyền làm chủ của
nhân dân.


Sáu là, nhà nước có bộ máy gọn
nhẹ, được tổ chức chính quy, có quy
chế làm việc khoa học, bảo đảm kiểm
tra, giám sát và điều hành hoạt động
của xã hội


Bảy là, bộ máy nhà nước được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở xác định rõ
mối quan hệ và tương tác lẫn nhau giữa
NNPQ XHCN và xã hội dân sự trong
điều kiện cụ thể nước ta.



×