CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 22/10 đến ngày 09/11/ 2018)
1. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Mục tiêu giáo dục
* Dinh dưỡng sức khỏe
1.Trẻ khoẻ mạnh phát triển bình thường. Cân
nặng và chiều cao
Nợi dung giáo
dục
- Nhận biết các
bữa ăn trong
ngày và ích lợi
của ăn uống đủ
lượng và đủ chất
- Nhận biết sự
liên quan giữa
ăn uống với
bệnh tật (ỉa
chảy, sâu răng,
suy dinh dưỡng,
béo phì)
Hoạt đợng
giáo dục
* Hoạt động
ăn, ngủ, vệ
sinh
- Giới thiệu
4. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt
cho trẻ biết về
trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn
tên gọi và ích
từ tốn, Khơng đùa nghịch, khơng làm đổ vãi
lợi của các
thức ăn, Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau,
món ăn, đợng
Khơng uống nước lã, ăn q vặt ngồi đường
viên trẻ ăn hết
suất
không
làm rơi vãi
cơm, biết mời
cô, mời các
bạn trước khi
5. Trẻ biết lựa chọn được một số thực phẩm
- Nhận biết,
ăn
khi được gọi tên nhóm: Thực phẩm giàu chất phân loại một số - Trẻ biết
đạm: thịt, cá...Thực phẩm giàu vitamin và
thực phẩm thơng được
các
muối khống: rau, quả
thường theo 4
thành
viên
nhóm thực
trong gia đình,
phẩm.
nghề nghệp
của bố, mẹ sở
thích
các
6. Kể được tên một số thức ăn cần có trong
thành
viên
bữa ăn hàng ngày
trong gia đình,
qui mơ gia
đình ( gia nhỏ,
9. Trẻ có khả năng tự rửa mặt, chải răng hàng
gia đình lớn)
ngày ( CS16)
* Hoạt đợng
học
- Giáo dục trẻ
biết được lợi
ích của việc
giữ gìn vệ
sinh cơ thể,
giữ gìn sức
khỏe.
- Cho trẻ nhận
biết mợt số
loại thực
phẩm thông
thường theo 4
nhóm
* Phát triển vận động
18. Trẻ có khả năng tham gia hoạt động học
liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong +
khoảng 30 phút
+
+
+
19. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động
tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo +
nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc +
động tác đúng nhịp
+
+
+
33.Trẻ có khả năng chạy liên tục 150m không +
+
giới hạn thời gian(cs13)
+
22. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ + + Chạy chậm
khoảng cách xa 4m(cs 3)
100- 120m
* Hoạt động
học:
+ Chạy chậm
100 – 120m +
Ném xa bằng
2 tay
+ Bật liên tục
vào ơ vịng
* Hoạt đợng
chơi:
+ - Góc học tập:
Cô giáo dạy
học sinh bài
tập thể dục
phát triển
chung, thể
dục sáng
20. Trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm (cs1)
+ Ném xa bằng
2 tay
2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo
dục
Hoạt động
giáo dục
- Họ tên, ngày
sinh, giới tính,
đặc điểm bên
ngồi, sở thích
của bản thân và
vị trí của trẻ
trong gia đình
* Hoạt đợng
học
- Trị chuyện
về các thành
viên trong gia
đình.
* Hoạt đợng
chơi
- Hoạt đợng
góc
+ Góc xây
dựng:
Xây
nhà và xếp
đường về nhà;
Xây trang trại
trồng các loại
rau, xây lớp
học
+ Góc học
tập: Xem sách
vở về gia
đình;
Xem
tranh ảnh về
* Khám phá khoa học - Xã hội
62. Trẻ có khả năng nói tên, tuổi, giới tính,
cơng việc hàng ngày của các thành viên trong
gia đình khi được hỏi, trị chuyện, xem ảnh về
gia đình
. 64. Trẻ có thể nói địa chỉ gia đình mình (số
nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại
(nếu có) … khi được hỏi, trị chuyện
67.Trẻ có thể kể mợt số địa điểm công cộng
gần gũi nơi trẻ sống (CS97)
- Các thành viên
trong gia đình,
nghề nghiệp của
bố, mẹ; sở thích
của các thành
viên trong gia
đình; qui mơ gia
đình (gia đình
nhỏ, gia đình
lớn)
+ Trị chuyện về
các thành viên
trong gia đình.
* Làm quen với toán
72. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số
lượng trong phạm vi 10 (CS104)
73. Trẻ có khả năng tách 10 đối tượng thành
2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số
lượng của các nhóm (CS105)
+ Nhu cầu của dinh
dưỡng
của của gia
gia đình
+ Tìm hiểu ngơi đình
nhà làm bằng gơ
+ Tìm hiểu về
- Đếm số lượng * Hoạt động
trong phạm vi 7, học
nhận biết số 7
- Đếm số
lượng trong
phạm vi 7,
nhận biết số 7
- Tách gộp 7
đối tượng
- Tách gộp 7 đối
bằng các cách
tượng bằng các
khác nhau và
cách khác nhau
đếm.
và đếm
* Hoạt động
chơi
- Hoạt đợng
góc
+ Góc xây
dựng: Trẻ xây
dựng
được
khn
viên
ngơi nhà, mơ
hình vườn rau
và xác định
được các phía
của ngơi nhà,
vườn rau có
gì. Biết dùng
thước đo đạc
để xây dựng
cơng trình
3. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mục tiêu giáo dục
Nợi dung giáo
dục
95.Trẻ có khả năng nghe hiểu nội dung câu - Nghe hiểu nội
chuyện, thơ, đồng giao, ca giao dành cho lứa dung truyện kể,
truyện đọc phù
tuổi của trẻ (CS64)
hợp với độ tuổi
- Nghe các bài
hát, bài thơ, ca
dao, đồng dao,
tục ngữ, câu đố,
hị, vè phù hợp
với đợ tuổi.
- Trẻ nhận biết
đặc điểm của
chữ cái e,ê
- Đọc thơ, ca
96. Trẻ có khả năng nói rõ ràng
dao, đồng dao,
110. Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, tục ngữ, hò vè
đồng dao, cao dao
- Xem và nghe
đọc các loại sách
khác nhau
117. Trẻ thể hiện sự thích thú với sách
- Giữ gìn, bảo vệ
(CS80)
sách
128. Trẻ có thể nhận dạng được chữ cái trong
- Nhận dạng các
bảng chữ cái tiếng việt
chữ cái
+ Hướng đọc,
viết: Từ trái
sang phải, từ
97. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành dịng trên xuống
đợng, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt dòng dưới
hàng ngày (CS66)
109. Trẻ hiểu không nói tục, chửi bậy (CS78)
Hoạt đợng
giáo dục
* Hoạt đợng
học
- Thơ: Em u
nhà em
- Truyện: Tích
chu
- LQCC: chữ
cái : e , ê
* Hoạt động
chơi:
- Hoạt động
góc: Trẻ biết
sử dụng lời
nói để giao
tiếp, trao đổi,
bày tỏ nhu cầu
ý muốn, hiểu
biết của mình
bằng các câu
đơn, câu ghép
khác nhau
khơng nói tục
chử”
bậy.Đồng thời
trẻ thể hiện
được thái độ,
cử chỉ nét mặt
thông qua các
hoạt đợng ở
các trị chơi
đóng vai theo
chủ đề, trị
chơi xây dựng
+ Trò chơi
học tập: Xây
nhà: Đọc các
- Bày tỏ tình
cảm, của các
thành viên trong
gia đình ,quan
hệ bố mẹ anh chị
em
bài thơ nói về
gia đình, các
nhóm thực
phẩm cung
cấp chất dinh
dưỡng, tình
cảm gia đình
+ Góc sách:
Cho trẻ xem
tranh truyện,
sách về chủ đề
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG
XÃ HỘI
Nội dung giáo
dục
134.Trẻ nói được một số thông tin quan trọng - Sở thích, khả
năng của bản
về bản thân và gia đình
thân, bạn và
người thân
- Chủ đợng và
140.Biết mình là anh, chị, em, con, cháu đợc lập trong
trong gia đình
mợt số hoạt
động
- Sử dụng lời
160. Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác nói, cử chỉ, lễ
phép, lịch sự.
(CS48)
(chào hỏi, cảm
ơn)
Hoạt động
giáo dục
* Hoạt động
học
- Trao đổi ý
kiến của mình
với mọi người
xung quanh.
- Trẻ biết
được tình cảm
các thành viên
trong gia đình
- Trẻ lễ phép
với người lớn
149. Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm,
đồ dùng, đồ chơi với những người gần
gũi(cs44)
153.Trẻ có thể chủ động giao tiếp với bạn và
người lớn gần gũi (cs 43)
- Sở thích, khả * Hoạt đợng
năng của bản chơi
thân, bạn và - Hoạt đợng
người thân
góc:
Trong
các hoạt đợng
ở các trị chơi:
Đóng vai theo
chủ đề, trị
chơi
xây
dựng, trị chơi
học tập, trị
chơi vận đợng
- Mạnh dạn tự + Giữ m ối
tin trong giao quan hệ giữa
hành vi của
tiếp
trẻ và cảm xúc
Hoạt động
giáo dục
174. Trẻ có thể nhận ra giai điệu (Vui, êm - Nghe và nhận * Hoạt động
biết các thể loại học
dịu,) của bài hát hoặc bản nhạc (CS 99)
âm nhạc khác
nhau (nhạc thiếu
175. Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em nhi, dân ca, nhạc
cổ điển)
(CS100)
- Hát đúng giai
điệu, lời ca và
176.Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động thể hiện
phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản
nhạc (101)
- Tìm kiếm, lựa
chọn các dụng
cụ, nguyên vật
184. Trẻ có khả năng nói
liệu phù hợp để
được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm của
tạo ra sản phẩm
mình (CS103)
theo ý thích
- ÂN: - DH:
Bé qt nhà
- Nhà của tơi
- Cả nhà
thương nhau.
- NH: Cho
con
- 3 ngọn nến
lung linh
- Bố là tất cả
- TẠO HÌNH
+ Vẽ chân
dung người
thân trong gia
- Nói lên ý đình
+ Nặn các đồ
187. Trẻ có khả năng phối hợp các kĩ năng vẽ tưởng tạo hình dùng trong gia
để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hồ, bố của mình
đình
cục cân đối
+ Cắt dán
ngơi nhà từ
các hình học
- Đặt tên cho sản * Hoạt đợng
phẩm của mình chơi
- Góc nghệ
thuật: Vẽ, tơ
màu, xé dán
ngơi nhà; Hát
các bài hát về
gia đình
* Hoạt đợng
ăn, ngủ, vệ
sinh
- Giờ vệ sinh:
Cho trẻ hát
các bài hát có
nợi dung giữ
gìn vệ sinh cơ
thể như: Rửa
mặt như mèo
- Giờ ngủ:
Cho trẻ nghe
các bài hát
chư đề co giai
điệu nhẹ
nhàng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 7
Thời
Chủ2đề nhánh
1:3TỔ ẤM
GIA
Thứ
Thứ
Thứ
4 ĐÌNH Thứ 5
Thứ 6
gian
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 20/10 đến ngày 26/10/ 2018)
Hoạt đợng
- Cơ đón trẻ vào lớp, trị truyện trao đổi với phụ huynh về một số
hoạt động ở nhà của trẻ.
- Trẻ biết sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự (chào hỏi, cảm
Đón trẻ
ơn)
- Trị chuyện với trẻ về gia đình của bé
- Cho trẻ xem các hình ảnh về gia đình
- Tập các đợng tác thể dục theo nhạc bài hát “Chim bồ câu trắng”
* Chuẩn bị: Băng nhạc, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
* Khởi động: Đi nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi
* Trọng động
Thể dục
sáng
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Hai tay giơ ra trước lên cao
+ Chân: đứng, hai tay chống hông, đưa mợt chân ra phía trước,
lên cao
+ Bụng: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang hai bên
+ Bật : Bật tách khép chân
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vịng sân
Hoạt đợng
học
PTTC
PTNT
- Ném xa bằng - Đếm số
hai tay
lượng trong
phạm vi 7,
nhận biết số
7
PTTM
- Tạo hình:
vẽ chân
dung người
thân trong
gia đình
PTNN
Thơ:
Em
yêu
nhà
em
PTTM
DH: Cả
nhà
thương
nhau.
NH: Ba
ngọn nến
Chơi ngồi
trời
- QS: Mơ hình
ngơi nhà bằng
gơ
7
gia đình
em
- Quan sát
sân trường.
- QS: Mơ
hình ngơi
nhà
- QS:
Cây si
- TC: Mèo
- TC: Tìm bạn đuổi cḥt;
thân, kéo co
Tìm bạn
- Chơi tự chọn. thân
- Chơi tự
chọn
- TC:
- TC: Chi
Có
chi chành
bao
chành; Cáo nhiêu
và thỏ
bạn,
kéo
- Chơi tự
chọn
co
- Chơi
tự
chọn
NH: Ba
ngọn nến
lung linh.
TC: Nghe
tiếng hát
tìm đồ vật
- Quan sát
: Ngơi nhà
gần
trường.
- TC: Ơ tơ
và chim
sẻ; Nu na
nu nống.
- Chơi tự
chọn
* Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
* Góc xây dựng: Xây nhà, xếp đường về nhà, xây trang trại
Chơi, hoạt
đợng ở các
góc
* Góc nghệ thuật: - Hát các bài hát về gia đình
- Vẽ, tơ màu ngôi nhà
* Góc học tập: Xem sách vở, truyện về gia đình
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá
- Tổ chức cho trẻ ăn, ngủ theo quy định
Ăn, ngủ, vệ - Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh theo đúng trình tự
sinh
- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc
- Rèn cho trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định
Chơi, hoạt - Rèn nề nếp
- Hồn thành - Đọc
- Hát về
thói
quen
đợng theo ý
vở học tốn những bài Hướng Gia đình
thích
- Chơi tự chọn - Chơi tự
thơ về Gia dẫn trẻ - Nêu
đình
thao
chọn
gương bé
tác
vệ
- Chơi tự
ngoan
sinh
cá
chọn
nhân
- Chơi
tự
chọn
Trẻ chuẩn
bị ra về và
trả trẻ
- Trẻ cùng cô cất dọn đồ dung
- Nhắc nhở, hô trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng các nhân và ra về
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập trong
ngày
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà của bé. (Thứ 2,3,4,5,6)
- Góc phân vai: Bán hàng (Bé làm người nấu ăn, bán các TP để nấu ăn), gia đình,
bác sĩ (Thứ 2,3,4,5,6)
- Góc học tập: Xem sách, vở về cơ thể bé. (Thứ 3,5,6)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá. (Thứ 2,3,4,5,6)
I. Mục tiêu đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Biết đóng vai chơi, biết công việc của người nấu ăn, người bán hàng
- Trẻ biết dùng các viên gạch để xếp thành khuôn viên ngôi nhà, xếp đường về
nhà, dùng đồ chơi lắp ghép để ghép thành những ngôi nhà
- Trẻ biết xem sách, vở về gia đình
- Biết vẽ, tơ màu, xé dán ngôi nhà
- Biết cách chăm sóc cây, lau lá
2. Kĩ năng
- Hình thành kỹ giao tiếp bán hàng, nấu ăn
- Có kỹ năng sắp xếp, xây dựng khuôn viên ngôi nhà, xếp đường về nhà, dùng đồ
chơi lắp ghép để ghép thành những ngôi nhà
- Rèn trẻ kỹ năng cầm bút, tô màu, bố cục của bức tranh
- Rèn kỹ năng lau lá, tưới nước, xới đất
3. Thái độ
- Trẻ có thái đợ đồn kết trong khi chơi, khơng tranh giành đồ chơi, tiết kiệm
nguyên vật liệu
II. Chuẩn bị
- Góc phân vai: Đồ dùng, dụng cụ nấu ăn, các loại thực phẩm để nấu ăn; Giá
hàng, tiền, bàn ghế
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, lắp ghép, cây hoa, ô tô, xe rùa, đồ dùng thợ xây
( Bay, dao xây, xẻng, xô vữa…)
- Góc học tập: Sách vở về gia đình
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, sáp màu, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, bút chì
- Góc thiên nhiên: Chậu hoa, ô doa, khăn lau lá
III. Tổ chức hoạt động
1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô gọi trẻ xúm xít bên cạnh hát bài “Cả nhà thương nhau”. Trị chuyện về nợi
dung bài hát
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì
- Thế lớp mình có mấy góc chơi ? Đó là những góc chơi nào
- Góc xây dựng xây cái gì
- Muốn xây được ngôi nhà cần có ai? (Bác thợ cả, Bác thợ xây, người lái xe…)
- Từng người làm cơng việc gì ? Để xây được cần những nguyên vật liệu nào
- Góc phân vai chơi gì
+ Trị chơi nấu ăn gồm có những ai? Bố mẹ làm cơng việc gì ? Các con đi đâu
+ Trò chơi bán hàng có ai ? Thái độ của người bán hàng như thế nào
- Góc học tập chơi gì
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu cần có gì
- Góc thiên nhiên chơi ở đâu ? Chăm sóc cây cảnh, vườn hoa như thế nào
- Cần có dụng cụ gì để chăm sóc cây
* Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi và phân công công việc trong nhóm chơi
- Cho trẻ lên tàu hát bài “Đi tàu lửa” đến góc chơi của bạn nào thì bạn đó xuống
góc của mình
2. Quá trình trẻ chơi
- Cơ quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ gợi ý cho trẻ nhập vai chơi đúng
hơn
- Gợi ý các nhóm chơi có sự liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu quan
tâm đến nhau
3. Nhận xét
- Cô đi từng nhóm nhận xét q trình chơi và hướng trẻ về mợt nhóm chơi thăm
quan nhận xét
- Đợng viên khuyến khích trẻ trong q trình chơi
Thứ 2 Ngày 22 tháng 10 năm 2018
A - HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTTC
TÊN BÀI: NÉM XA BẰNG HAI TAY
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ biết ném xa bằng 2 tay một cách thành thạo
2. Kỹ năng: Trẻ ném xa bằng hai tay, biết chuyển trọng tâm nhịp nhàng kết hợp
quay tay, kết hợp chân nhún bật lên cao tạo lực bay
3. Giáo dục: Phát triển sức mạnh của cơ tay, cơ chân
II - Chuẩn bị:
- Sân tập
- Túi cát, vạch bật xa
III - Tổ chức hoạt động
1 - Mở đầu hoạt động
- Cô gọi trẻ lại chơi với cơ
- Trị chuyện với trẻ về gia đình của mình
2 - Hoạt đợng trọng tâm
a - Khởi đợng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi
b - Trọng động
* BTPTC
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang theo tổ
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.(ĐT nhấn mạnh tập 2 lần)
- Chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật: Bật tách khép chân
* VĐCB
- Các con nhìn xem trong rổ cơ có gì
- Các con có thích chơi ném túi cát khơng
- Phía trước các con có cái gì đây? Vạch kẻ để bật xa
- Cô làm mẫu cho tẻ quan sát: Đứng một chân trước mợt chân sau, thân người
hơi ngả về phía sau, tay phải cầm túi cát,đưa ra phía trước mặt, từ từ đưa xuống
dưới, ra sau, lên cao và dùng sức mạnh của 2 tay và vai ném mạnh túi cát về phía
trước.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Các con vừa được làm quen với vận đợng gì
- Khi thực hiện vận động chân con đứng ntn? Tay cầm túi cát để ở đâu
- Tay cầm túi cát để ở đâu
- Khi thực hiện hiệu lệnh con sẽ ném ntn? Sau khi ném song con sẽ làm gì
- Cơ cho trẻ thực hiện
- Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện khoảng 3 lần, cô bao quát trẻ thực hiện,
nhắc trẻ ném mạnh tay, thẳng hướng
- Khi trẻ thực hiện cô nhắc trẻ trực nhật nhặt túi cát để vào chô quy định
* TC - Chuyền bóng
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và chuyền bóng cho nhau bạn nào để rơi bóng là
thua
* Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi chậm, hít thở nhẹ nhàng
3 - Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng
B - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát ngồi trời: Quan sát mơ hình ngơi nhà
- Trị chơi: Tìm bạn thân, kéo co
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, các khu vực trong trường mầm non.
2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái,
thỏa mãn nhu cầu
3. Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ ngơi nhà của mình
II. Chuẩn bị
- Trang phục gọn gàng, đồ chơi ngoài trời
- Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn,các khu vực trong trường
- Trước khi đi ra ngồi cơ nói rõ địa điểm chơi
- Cơ kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết hay
chưa
III. Tổ chức hoạt đợng
1. Quan sát ngồi trời: Mơ hình ngơi nhà gơ
- Cơ cho trẻ quan sát mơ hình ngơi nhà gơ. Cơ giới thiệu khái qt về ngơi nhà.
- Ngơi nhà làm bằng gì
- Gồm có mấy gian
- Mái nhà lợp bằng gì
- Gọi 2, 3 trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Cô giáo dục trẻ u q và bảo vệ ngơi nhà của mình
2. Trị chơi: Kéo co, tìm bạn thân
- Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt từng trò chơi
* Trò chơi 1: Kéo co
- Cơ giới thiệu tên, luật, cách chơi trị chơi và hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Môi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Chia trẻ thành 2 nhóm. Động viên và quan sát trẻ chơi
- Tổ chức chơi 3- 4 lần
* Trị chơi 2: Tìm bạn thân
+ Luật chơi: Bạn nào khơng tìm được bạn của mình sẽ phải nhảy lị cị
+ Cách chơi: Cơ mở mợt bài hát, khi bài hát kết thúc cô ra hiệu lệnh “Kết một
bạn trai với một bạn gái”; “Kết 3”….Trẻ chạy nhanh để tìm và kết bạn
- Đợng viên và khuyến khích trẻ chơi. (Tổ chức chơi khoảng 5- 6 phút)
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
Cơ giới thiệu các đồ chơi ngoài trời
- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi với bạn
Thứ 3 Ngày 23 tháng 10 năm 2018
A - HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTNT
TÊN BÀI: ĐẾM ĐẾN 7 NHẬN BIẾT SỐ 7
I - Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
- Dạy trẻ biết lập số mới, nhận biết các chữ số từ 1-7. Trẻ biết đếm từ 1-7
- Trẻ biết đếm từ 1-7. Nhận biết nhóm có 7 đối tượng theo các dấu hiệu khác
nhau
- Nhận biết chữ số 7
2. Rèn kỹ năng đếm đến 7. Trẻ phản ứng nhanh với các hiệu lệnh của cô
3. Có ý thức trong giờ học
II - Chuẩn bị
- Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3,4,5.6 xung quanh lớp
- Môi trẻ 7 cây hoa, 7 bác nông dân, thẻ số từ 1 - 7
III - Tổ chức hoạt động
1 - Mở đầu hoạt động
* Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phạm vi 7
- Chúng mình nhìn xem trên bàn cơ có gì? .Cho 1 trẻ lên đếm
- 6 bơng hoa thì phải đặt số mấy? ( gọi 1 trẻ)
- Bây giờ các con hãy tìm ở góc xây dựng xem có những đồ vật đồ chơi nào có
số lượng là 6
- Con chọn thẻ số mấy đặt vào nhóm cây cảnh?
- Ai phát hiện còn nhóm đồ vật đồ chơi nào có số lượng là 6 nữa.( cho 1 trẻ lên
chỉ và đếm số lượng lá cờ được cắm xung quanh mơ hình lăng Bác, chọn thẻ số
6 đặt vào)
2 - Hoạt động trọng tâm
* Dạy trẻ lập số mới.Đếm đến 7 đếm theo khả năng. Nhận biết chữ số 7
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?
- Hơm nay trời nắng rất đẹp các cô chú công nhân môi trường đi trồng cây
- Hãy xếp các cô chú công nhân thành hàng ngang từ trái qua phải.
- Các cô chú công nhân trồng được 6 cây ( cho xép tương ứng 1-1 )
- Cùng đếm xem có bao nhiêu cây
- Chúng mình đếm xem co bao nhiêu cơ chú cơng nhân
- So sánh: Các con nhìn xem các cơ chú cơng nhân và số cây có bằng nhau
khơng
- Vì sao
- Số cô chú công nhân và số cây số nào nhiều hơn , số nào ít hơn
- 7 cơ chú công nhân nhiều hơn 5 bông cái cây là mấy
- Số cây ít hơn số cơ chú cơng nhân là mấy
* Tạo sự bằng nhau
- Chúng mình tìm xung quanh lớp xem có những đồ dùng đồ chơi nào có số
lựơng là 7 .( trẻ lên tìm và cả lớp đọc theo)
- Cô giới thiệu số 7 và cho cả lớp đọc
- Chúng mình hãy chọn thẻ số 7 giơ lên cho cơ xem nào ? Chúng mình nhìn xem
trong rổ cịn thẻ số 7 nào nữa khơng
- Chúng mình hãy lấy tiếp thẻ số 7 đặt cạnh 7 cái cây?( cất dần số cây và cô chú
công nhân môi trường, thẻ số )
* Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Tai ai tinh”
- Cho trẻ đếm theo tiếng gõ trống vơ tay của cơ
- Cho trẻ chơi trị chơi: “ về đúng nhà” (cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi thẻ sau môi lần
chơi)
3 - Kết thúc hoạt động
- Đi ra sân chơi
B - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Quan sát ngồi trời: Quan sát sân trường
- Trị chơi: Mèo đuổi cḥt, tìm bạn thân
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
I. Mục đích u cầu
1. KT
-Trẻ biết được sân trường có những gì. Tên các loại cây trong sân trường, các
loại đồ chơi ngoài trời
2. KN: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái, thỏa
mãn nhu cầu
3. GD: Trẻ biết bảo vệ, yêu q ngơi trường của mình
II. Chuẩn bị
- Trang phục gọn gàng, đồ chơi ngoài trời
- Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn,các khu vực trong trường
- Trước khi đi ra ngồi cơ nói rõ địa điểm chơi
- Cơ kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết hay
chưa.
III. Tổ chức hoạt động
1. Quan sát ngoài trời: Quan sát sân trường
- Cho trẻ hát bài : Bé quét nhà
- Cô cho cả lớp quan sát sân trường có những cây gì, đồ chơi ngồi trời có những
đồ chơi gì
- Cơ gọi 2, 3 trẻ kể
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ ngôi trường của mình
2. Trị chơi: Mèo đuổi cḥt, tìm bạn thân
* Trị chơi 1: Mèo đuổi cḥt
- Luật chơi: Cḥt chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo
chưa bắt được là mèo thua cuộc
- Cách chơi: Trẻ xếp thànhh vịng trịn rợng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra
hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột
đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì cḥt lo chạy
luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và
chạm tay vào chuột để bắt
- Động viên và quan sát trẻ chơi. (Tổ chức chơi 3- 4 lần)
* Trò chơi 2: Tìm bạn
+ Luật chơi: Bạn nào khơng tìm được bạn của mình sẽ phải nhảy lị c
+ Cách chơi: Cô mở một bài hát, khi bài hát kết thúc cô ra hiệu lệnh
“Kết một bạn trai với một bạn gái”; “Kết 3”….Trẻ chạy nhanh để tìm và kết
- Đợng viên và khuyến khích trẻ chơi. (Tổ chức chơi khoảng 5- 6 phút)
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Cơ giới thiệu các đồ chơi ngồi trời. Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, đồn kết, khơng
tranh giành đồ chơi với bạn
Thứ 4 Ngày 24 tháng 10 năm 2018
A - HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC: PTTM
TÊN BÀI: VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục đích u cầu
* Kiến thức
-Trẻ biết vẽ chân dung bố theo sự hướng dẫn của cô
* Kỹ năng
- Luyện kỹ năng tô màu và vẽ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ tô gọn gàng để bức tranh đẹp
II. Chuẩn bị
- Vở tạo hình
- Bút màu
- Mẫu của cô
III. Cách tiến hành
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trị chơi
- Cơ cho trẻ cùng trị truyện về chủ đề gia đình
- Hỏi trẻ trong gia đình của mình gồm có những ai
2.Hoạt động 2 : Hoạt động trọng tâm
a. Trẻ quan sát tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh cô vẽ mẫu trong khi cho trẻ quan sát cô cùng đàm
thoại với trẻ lại nội dung bức tranh
- Tranh vẽ gì đây
- Vì sao cháu biết
- Tóc mẹ như thế nào
- Mẹ mặc áo như thế nào
- Trên mặt mẹ có những bợ phận gì
- Vẽ đầu hình gì
- Mắt mũi miệng vẽ nét gì
- Tơ màu như thế nào
- Nhắc trẻ cách cầm bút tư thế ngồi ,cách giở vở
b.Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ cùng vẽ ,tô tranh khi trẻ vẽ cô hướng dẫn trẻ vẽ và tơ khơng chờm
ra ngồi ,tơ màu tranh phù hợp
- Cơ khyến khích đợng viên trẻ
c. Bợ khoe sản phẩm
- Cơ cho trẻ mang sản phẩm của mình lên và cùng nhau quan sát ,nhận xét
- Cô nhận xét cho trẻ khen những trẻ vẽ đẹp
- Cho trẻ mang sản phẩm về chơ của mình
d.Trị chơi
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi (ồ sao bé khơng lắc )2-3 lần
3.Hoạt đợng 3:
- Cho trẻ gắn tranh.vào góc tạo hình và chuyển hoạt đợng tiếp nối
B - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
- Quan sát ngồi trời: Quan sát mơ hình ngơi nhà
- Trị chơi: Tìm bạn thân, kéo co
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời
I. Mục đích, u cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, các khu vực trong trường mầm non
2. Kỹ năng: Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật và được vui chơi thoải mái,
thỏa mãn nhu cầu
3. Giáo dục: Trẻ yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình
II. Chuẩn bị
- Trang phục gọn gàng, đồ chơi ngoài trời
- Sân trường bằng phẳng sạch sẽ, an toàn,các khu vực trong trường
- Trước khi đi ra ngoài cô nói rõ địa điểm chơi
- Cô kiểm tra trang phục của trẻ xem đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết hay
chưa
III. Tổ chức hoạt động
1. Quan sát ngồi trời: Mơ hình ngơi nhà gơ
- Cơ cho trẻ quan sát mơ hình ngơi nhà gơ. Cơ giới thiệu khái qt về ngơi nhà
- Ngơi nhà làm bằng gì
- Gồm có mấy gian
- Mái nhà lợp bằng gì
- Gọi 2, 3 trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Cô giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình
2. Trị chơi: Chi chi chành chành, cáo và thỏ
* Trò chơi 1: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm nhỏ, chọn một bạn đứng ra trước xòe bàn
tay ra các bạn khác giơ ngón trỏ ra đặt vào lòng bàn tay bạn xòe bàn tay đọc thật
nhanh bài đồng dao “Chi chi chành chành”. Đọc đến chữ “ập” bạn xòe tay nắm
lại, những bạn khác cố gắng rút tay ra thật nhanh