Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tóm Tắt Kinh Tế Học Chương 4 Lý Thuyết Hành Vi Người Sản Xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 32 trang )


I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
2

1. Sản xuất


I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
3

1. Sản xuất
 Các yếu tố SX SX

Các sp hàng
hóa, dịch vụ

(Đầu vào: Inputs)

(Đầu ra: Outputs)


2. Hàm sản xuất
Dạng tổng quát của hàm SX:
Q = f (X1, X2, X3,…,Xn)

Với: Q là số lượng sản phẩm đầu ra
Xi (i = 1…n) là số lượng các yếu tố SX


 Ta chia yếu tố SX thành 2 loại:
- Vốn (K)


- Lao động (L)
 Hàm SX:
Q = f (K, L)
Hàm SX mô tả số lượng sp (đầu ra) tối đa có
thể được SX bởi 1 số lượng các yếu tố SX (đầu
vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật
nhất định.


3. Năng suất trung bình (AP)
AP của 1 yếu tố SX biến đổi là số lượng sản
phẩm SX tính trung bình trên 1 đơn vị yếu tố
SX đó.

APL = Q/L
APK = Q/K


4. Năng suất biên (MP)

MP của 1 yếu tố SX biến đổi là sự thay đổi
trong tổng sản lượng khi thay đổi 1 đv yếu tố
SX biến đổi đó.
MPL = ∆Q/∆L
MPK = ∆Q/∆K
 Nếu Q là hàm số liên tục thì:

MPL = (Q)’L
MPK = (Q)’K



8

VD: Cho hàm SX: Q = 2K.L

MPL = (Q)’L = (2K.L)’L = 2K
MPK = (2K.L)’K = 2L


VD: Cty SX thực phẩm kết hợp 2 yếu tố SX vốn (K) &
lao động
(L) để SX sp X trong ngắn hạn như sau:
9
K
(tr. đồng)

L
(người)

Q
(tấn)

APL

MPL

Giai đoạn
SX

3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

0
3
7
12
16
19
21

22
22
21
18

/

/

GĐ 1

3

3

GĐ 1

3,5

4

GĐ 1

4

5

GĐ 1

4


4

GĐ 2

3,8

3

GĐ 2

3,5

2

GĐ 2

3,14

1

GĐ 2

2,75

0

GĐ 3

2,33


-1

GĐ 3

1,8

-3

GĐ 3


10
Qmax

Q(L)

Giai đoạn I

Giai đoạn III

Giai đoạn II

MPmax
APmax

APL

0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10
MPL


 Giai đoạn 1:
11

Q tăng lên với tỷ lệ tăng dần; APL & MPL đều tăng
(MPL> APL). Cả APL & APK đều tăng => Hiệu quả L &
K đều tăng.

 Giai đoạn 2:

Q tăng lên với tỷ lệ giảm dần; APL & MPL đều giảm
(MPL < APL). APL giảm, nhưng APK tăng => Hiệu quả L
giảm, còn K tăng.

 Giai đoạn 3:
Q giảm; APL & MPL tiếp tục giảm & MPL < 0. Cả APL &
APK giảm => Hiệu quả L & K đều giảm.


5. Quy luật năng suất biên giảm dần
12

Một sự gia tăng đều nhau của 1 yếu tố đầu vào
biến đổi, kết hợp các yếu tố đầu vào khác cố
định thì MP của yếu tố đầu vào biến đổi lúc
đầu có thể tăng lên nhưng sau đó sẽ giảm dần.
6. Mối quan hệ giữa MPL với APL & Q
a. Mối quan hệ giữa MPL và APL
Khi MPL > APL thì APL↑
Khi MPL < APL thì APL↓
Khi MPL = APL thì APL max


b. Mối quan hệ giữa MP & Q
13

Khi MP > 0 thì Q↑
Khi MP < 0 thì Q↓

Khi MP = 0 thì Qmax



14

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
(Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi
phí tối thiểu)

Giả sử một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, sử
dụng hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L có thể
thay thế cho nhau trong quá trình sản xuất.
Doanh nghiệp sẽ phối hợp hai yếu tố K và L theo
tỷ lệ nào để với mức chi phí sản xuất cho trước sẽ
tạo ra một sản lượng tối đa hoặc với sản lượng
cho trước sẽ sản xuất với chi phí tối thiểu.


15

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
(Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi
phí tối thiểu)
Để tối đa hố sản lượng với chi phí
cho trước, hoặc tối thiểu hố chi phí với
mức sản lượng cho trước, doanh nghiệp
sẽ sử dụng yếu tố sản xuất sao cho thoả
mãn hai đều kiện sau:

 MPL PL


(1)
L  ?


 TC  ?
 MPK PK
K  ?
L.P  KP  TC (2)
K
 L


II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ
16

1. Một số khái niệm:
a. Chi phí kế tốn:
Là chi phí bằng tiền mà DN đã chi ra để mua
các yếu tố sản xuất trong q trình SXKD,
gồm chi phí mua máy móc thiết bị, xây dựng
nhà xưởng, chi phí mua nguyên, nhiên, vật
liệu, quảng cáo…


b. Chi phí cơ hội:

Là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi
nhuận đã bị mất đi, bởi khi thực hiện phương
án này ta đã bỏ lỡ cơ hội thực hiện các
phương án khác có mức rủi ro tương tự.



18

VÍ DỤ: Bạn có một cửa hàng mặt phố do bố mẹ để
lại, có người hỏi thuê để kinh doanh và đồng ý trả
tiền thuê hàng tháng là 10 triệu đồng. Bạn có ý định
mở quán bán Cà phê và tự bạn đứng bán hàng. Dự
kiến vốn bỏ ra để kinh doanh cà phê là 100 triệu
đồng, doanh thu tháng là 60 triệu đồng, chi phí kinh
doanh tháng là 40 triệu đồng (không kể tiền công
của bạn). Nếu bạn đi làm cho một cơng ty nào đó,
lương tháng cơng ty sẽ trả cho bạn là 10 triệu đồng,
lãi suất tiền gửi là 1% tháng. Bạn có nên mở quán cà
phê hay cho thuê cửa hàng và đi làm cho công ty.


2. Phân tích các loại chi phí sản xuất trong
ngắn hạn
a. Tổng chi phí cố định (TFC)
19

Là tồn bộ chi phí mà DN phải chi ra trong mỗi
đơn vị thời gian cho yếu tố sản xuất cố định, gồm:
Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê nhà
xưởng, tiền lương cán bộ quản lý…

b. Tổng chi phí biến đổi (TVC)
Là tồn bộ chi phí mà DN chi ra để mua các yếu tố
sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian, gồm:

Chi phí mua nguyên vật liệu, trả tiền lương cho
công nhân…


c. Tổng chi phí (TC)
Là tồn bộ chi phí mà DN phải chi ra cho tất
cả các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản
xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian.
TC = TFC + TVC

Khi Q = 0 => TVC = 0 => TC = TFC
d. Chi phí trung bình (AC)
Là tổng chi phí trung bình cho mỗi đvsp
tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
AC = TC/ Q


e. Chi phí cố định trung bình (AFC)
21

Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi
đvsp.
AFC = TFC/ Q
f. Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi
đvsp tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
AVC = TVC/ Q


g. Chi phí biên (MC)

Là sự thay đổi trong tổng chi phí khi thay đổi
một đơn vị sản lượng.
MC = ∆TC / ∆Q = ∆TVC / ∆Q
+ Nếu TC là hàm số liên tục theo Q thì:
MC = (TC)’Q = (TVC)’Q
+ VD: Cho hàm tổng chi phí TC = 2Q2 + 4Q
+ 200
Xác định các hàm số TFC, TVC và MC.


VD: Tính các loại chi phí SX trong ngắn
hạn của DN
Q

TFC

TVC

0

1.000

0

20

240

40


300

60

380

100

600

200

1.300

300

2.200

400

3.300

TC

AC

AFC

AVC


MC


Q

TFC

TVC

TC

AC

AFC

AVC

MC

0

1.000

0

1.000

-

-


-

-

20

1.000

240

1.240

62

50

12

12

40

1.000

300

1.300

32.5


25

7.5

3

60

1.000

380

1.380

23

16.67

6.33

4

100

1.000

600

1.600


16

10

6

5.5

200

1.000

1.300

2.300

11.5

5

6.5

7

300

1.000

2.200


3.200

10.67

3.33

7.34

9

400

1.000

3.300

4.300

10.75

2.5

8.25

11


 Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC:
 Mối quan hệ giữa AC và MC:

- Khi MC > AC thì AC tăng dần
- Khi MC < AC thì AC giảm dần
- Khi MC = AC thì ACmin
 Mối quan hệ giữa AVC và MC:
- Khi MC > AVC thì AVC tăng dần
- Khi MC < AVC thì AVC giảm dần
- Khi MC = AVC thì AVCmin


×