PENBOOK
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
ĐỀ SỐ 3
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dịng dịch chuyển có hướng của
A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron tự do ngược chiều điện trường.
C. các êlectron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường.
D. các ion và êlectron trong điện trường.
Câu 2. Có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc
nào dưới đây?
A. Quy tắc bàn tay phải.
B. Quy tắc cái đinh ốc.
C. Quy tắc nắm tay phải.
D. Quy tắc bàn tay trái.
Câu 3. Một vật dao động điều hịa với phương trình x 5cos t cm . Quãng đường vật đi được trong
một chu kì là
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Câu 4. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hịa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
Câu 5. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 . Biết
khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc là
A.
1
mg 02 .
2
B.
1
mg 02 .
4
C. mg 02 .
D. 2mg 02 .
Câu 6. Chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng
A. giao thoa của hai sóng tại một điểm trong mơi trường.
B. tổng hợp của hai dao động kết hợp.
C. tạo thành các vân hình hyperbol trên mặt nước.
D. hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau, hoặc triệt tiêu nhau, tùy theo lộ
trình của chúng.
Câu 7. Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị điện tích đặt vng
góc với phương truyền là
Trang 1
A. độ to của âm.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. công suất âm.
Câu 8. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng
A. cho dòng xoay chiều đi qua một cách dễ dàng.
B. cản trở dịng điện xoay chiều.
C. ngăn hồn tồn dịng điện xoay chiều.
D. cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều.
Câu 9. Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí
trên đường dây khi truyền tải điện năng đi xa thì trong thực tế người ta thường
A. giảm điện trở của dây.
B. tăng điện trở của dây.
C. giảm điện áp.
D. tăng điện áp.
Câu 10. Cho mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Ban đầu dịng điện chạy
trong mạch có giá trị cực đại. Thời điểm t T / 2, dịng điện tức thời có giá trị
A. bằng không.
B. bằng nửa giá trị cực đại.
C. cực đại.
D. cực tiểu.
Câu 11. Ứng dụng không phải là của tia Rơn-ghen là
A. kích thích phát quang một số chất.
B. chiếu điện, chụp điện trong y học.
C. dò các lỗ hổng khuyết tật nằm bên trong sản phẩm đúc.
D. sưởi ấm ngồi da để cho máu lưu thơng tốt.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai về tia laze?
A. Tia laze là chùm sáng có độ đơn sắc cao.
B. Tia laze là chùm sáng kết hợp.
C. Tia laze là chùm sáng song song.
D. Gây ra hiện tượng quang điện với hầu hết các kim loại.
Câu 13. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết tốc độ của
ánh sáng trong chân không là c. Hệ thức đúng là
A. E mc 2 .
B. E mc.
C. 2mc 2 .
D. 2mc.
Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân 13 H 12 H 42 He 10 n. Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch.
B. phản ứng phân hạch.
C. phản ứng thu năng lượng.
D. quá trình phóng xạ.
Câu 15. Điện tích điểm q 3 C đặt tại một điểm có cường độ điện trường E 12000 V / m, theo
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên
điện tích q.
A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F 0,36 N .
B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F 0, 48 N .
Trang 2
C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F 0,36 N .
D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F 0, 036 N .
Câu 16. Số êlectron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong một giây nếu có điện lượng
15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây là
A. 5.106.
B. 31.1017.
C. 85.1010.
D. 23.1016.
Câu 17. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ
5
x 3cos t
cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 5cos t cm . Dao
6
6
động thứ hai có phương trình li độ là
5
A. x2 2 cos t
cm .
6
5
B. x2 8cos t
cm .
6
C. x2 2 cos t cm .
6
D. x2 8cos t cm .
6
Câu 18. Khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của AB (với A và B là các nguồn sóng kết hợp cùng pha)
đến một điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là
A.
2
.
B.
4
.
C.
3
.
4
D. .
Câu 19. Dịng điện xoay chiều có tần số f 60 Hz , trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần.
B. 60 lần.
C. 100 lần.
D. 120 lần.
Câu 20. Gọi f là tần số của dòng điện xoay chiều. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng Z C vào
1/ f là hình nào sau đây?
A. Hình (III).
B. Hình (IV).
C. Hình (I).
Câu 21. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
4
D. Hình (II).
1
mH và tụ điện có điện dung
nF . Tần số dao động riêng của mạch là
A. 2,5.105 Hz.
B. 5 .105 Hz.
C. 2,5.106 Hz.
D. 5 .106 Hz.
Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ
vân chính giữa đến vân tối thứ hai là
A. i.
B. 1,5i.
C. 2i.
D. 2,5i.
Trang 3
Câu 23. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật khơng phát ra tia hồng ngoại.
Câu 24. Cơng thốt êlectron ra khỏi một kim loại là A 1,88 eV . Biết hằng số Plăng là
h 6, 625.1034 J .s, vận tốc ánh sáng trong chân không c 3.108 m / s và 1eV 1, 6.1019 J . Giới hạn
quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 m.
B. 0, 22 m.
C. 0, 66.1019 m.
D. 0, 66 m.
Câu 25. Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 5,3.1011 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên
tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là 84,8.1011 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là
quỹ đạo dừng
A. L.
B. O.
C. N.
D. M.
Câu 26. Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ . Ở thời điểm t0 0 , có N 0 hạt nhân X. Tính từ t0
đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N 0 e t .
B. N 0 1 et .
C. N 0 1 e t .
D. N 0 1 t .
Câu 27. Một vật dao động điều hịa với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cm thì có vận tốc
20 2cm / s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động
của vật là
A. x 0, 4 cos 10 t cm.
2
B. x 4 2 cos 0,1 t cm.
2
C. x 4 cos 10 t cm.
2
D. x 4 cos 10 t cm.
2
Câu 28. Tại cùng vị trí trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động với chu kì T1 3 s, con lắc
đơn có chiều dài 2 dao động với chu kì T2 4 s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài
1 2 cũng tại nơi đó là
A. 7 s.
B. 5 s.
C. 12 s.
D. 1 s.
Câu 29. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8 mm. Tại một thời điểm,
hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một
khoảng ngắn nhất là 7 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của
một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng, gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,105.
B. 0,179.
C. 0,239.
D. 0,314.
Trang 4
Câu 30. Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ
khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một
khoảng thời gian 270 s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao xa? Biết tốc độ truyền
sóng trong lịng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5 km/s và 8 km/s.
A. 570 km.
B. 730 km.
C. 3600 km.
D. 3200 km.
Câu 31. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz thì thấy dịng điện chạy
qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2 A và trễ pha 60 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối
tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên
thì thấy dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng 1 A và sớm pha 30 so với điện áp hai đầu mạch X.
Cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch khi ghép thêm X là
A. 120 W.
B. 300 W.
C. 200 2 W.
D. 300 3 W.
Câu 32. Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k 2. Do sơ suất nên
cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ
cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
khơng đổi, rồi dùng vơn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp.
Lúc đầu x 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vịng thì x 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong
máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn
thứ cấp
A. 65 vòng dây.
B. 56 vòng dây.
C. 36 vòng dây.
D. 91 vòng dây.
Câu 33. Mạch dao động LC có C 100 pF . Đồ thị dao động của q cho như hình vẽ. Lấy 2 10. Biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch và giá trị của L là
A. i 80 cos .106 t mA; L 1mH .
2
B. i 0,8 cos .106 t mA; L 1mH .
2
C. i 0,8 cos .106 t mA; L 0, 01H .
2
D. i 8 cos .106 t mA; L 1 H .
2
Câu 34. Một cái bể có độ sâu h 1,5 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới
4
góc tới i, có tan i . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nñ 1,328
3
và nt 1,343. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể bằng
A. 19,66 mm.
B. 14,64 mm.
C. 12,86 mm.
D. 16,99 mm.
Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có
Trang 5
bước sóng biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung
tâm đến vị trí mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0 . Giá trị x0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,2 nm.
B. 3,8 nm.
Câu 36. Trong quá trình phân rã hạt nhân
A. nơtron.
C. 4,9 nm.
238
92
U thành hạt nhân
B. êlectron.
234
92
D. 4,3 nm.
U đã phóng ra một hạt và hai hạt
C. pơzitron.
D. prơtơn.
Câu 37. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa trên
hai trục Ox1 và Ox2 song song, cùng chiều với nhau nằm sát
nhau theo phương ngang. Li độ x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian
như hình vẽ. Tốc độ lớn nhất của vật 1 so với vật 2 là
A. 20 cm/s.
B. 31,4 cm/s.
C. 62,8 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 38. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng
biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vng góc Oxy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn
nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP 4,5 cm và OQ 8 cm. Dịch chuyển
nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO2Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P khơng dao
động cịn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q cịn có thêm một cực đại.
Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là
A. 3,733 cm.
B. 2 cm.
C. 2,5 cm.
D. 0,767 cm.
Câu 39. Đặt một điện áp u U 2 cos t ( U , không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa AM là một
biến trở R, giữa MN là cuộn dây có điện trở trong r và giữa NB là tụ điện C. Khi R 75 thì biến trở R
tiêu thụ công suất cực đại và dù tăng hay giảm giá trị điện dung C thì U NB vẫn giảm. Biết các giá trị
r , Z L , Z C , Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r , Z C lần lượt là
A. 21 ,120 .
B. 128 ;120 .
C. 128 ; 200 .
D. 21 ; 200 .
Câu 40. Cho một điểm sáng S dao động điều hịa theo phương
vng góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 5 cm thì
ảnh của nó là S qua thấu kính cũng dao động điều hịa vng
theo phương vng góc với trục chính của thấu kính. Đồ thị
theo thời gian của S và S như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất
giữa S và S gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 37,1 cm.
B. 36,5 cm.
Trang 6
C. 34,8 cm.
D. 35,9 cm.
Đáp án
1-A
2-D
3-D
4-A
5-A
6-D
7-B
8-D
9-D
10-D
11-D
12-D
13-A
14-A
15-D
16-B
17-B
18-A
19-D
20-C
21-A
22-B
23-B
24-D
25-C
26-C
27-D
28-B
29-C
30-C
31-A
32-A
33-B
34-A
35-D
36-B
37-C
38-D
39-D
40-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
SGK Vật lí 11 Trang 80: Dịng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động
có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 2: Đáp án D
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng.
Câu 3: Đáp án D
Quãng đường vật đi được sau một chu kì là 4 A 4.5 20 cm.
Câu 4: Đáp án A
Lực kéo về Fkv ma mw2 x Lực kéo về có độ lớn Fkv m 2 x (tỉ lệ với độ lớn của li độ) và cùng
hướng với gia tốc (hướng về vị trí cân bằng).
Câu 5: Đáp án A
Cơ năng của con lắc đơn là W mg 1 cos 0 2mg sin 2
0
2
1
mg 02 .
2
Câu 6: Đáp án D
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng ln
ln tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng ln ln triệt tiêu nhau.
Câu 7: Đáp án B
Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với
phương truyền là cường độ âm: I
W
.
S .t
Câu 8: Đáp án D
Tụ điện có tác dụng ngăn hồn tồn dịng điện khơng đổi. Nhưng trong mạch điện xoay chiều, tụ điện có
khả năng cho dịng điện xoay chiều đi qua, đồng thời có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều.
Câu 9: Đáp án D
Trang 7
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì lúc
“đưa” điện năng lên đường dây người ta thường phải tìm cách tăng điện áp.
Câu 10: Đáp án D
t 0 : i I0 t
T
: i I0 .
2
Câu 11: Đáp án D
Sưởi ấm là một ứng dụng của tia hồng ngoại do tia hồng ngoại có tác dụng chính là tác dụng nhiệt.
Câu 12: Đáp án D
Tia laze có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy sẽ khơng gây ra hiện tượng quang điện đối với
các kim loại có giới hạn quang điện nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 13: Đáp án A
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng tồn phần E mc 2 .
Câu 14: Đáp án A
Phản ứng gồm hai hạt nhân nhẹ hợp lại với nhau tạo thành một hạt nhân nặng hơn nên đây là phản ứng
nhiệt hạch.
Câu 15: Đáp án D
F qE
F E F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
q 0
Độ lớn lực tác dụng lên điện tích q là: F q E 3.106.12000 0, 036 N .
Câu 16: Đáp án B
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây là: q
Số êlectron dịch chuyển qua đó trong 1 giây là n
q 15
0,5C.
t 30
q
0,5
31,1017.
19
e 1, 6.10
Câu 17: Đáp án B
5
Bấm máy tính: x2 x x1 3
6
5
5 8 .
6
6
5
Phương trình dao động thứ hai là: x2 8cos t
cm .
6
Câu 18: Đáp án A
Hai nguồn A và B cùng pha nên tại trung điểm O của AB sẽ có dao động với biên độ cực đại.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại trên đoạn AB là
2
.
Câu 19: Đáp án D
Trang 8
Một chu kì dịng điện đổi chiều 2 lần nên 1 giây tương ứng với f chu kì, dịng điện sẽ đổi chiều
2 f 2.60 120 lần.
Câu 20: Đáp án C
ZC
1
1
1
1
Z C k . với k
.
C 2 fC
f
2 C
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC vào 1/f là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 21: Đáp án A
f
1
2 LC
1
2
1
4
.103. .109
2,5.105 Hz.
Câu 22: Đáp án B
Khoảng cách từ vân chính giữa x1 0 đến vân tối thứ hai x2 1,5i là d 1,5i 0 1,5i.
Câu 23: Đáp án B
Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
Câu 24: Đáp án D
Giới hạn quang điện 0
hc 6, 625.1034.3.108
0, 66.106 m 0, 66 m.
19
A
1,88.1, 6.10
Câu 25: Đáp án C
rn
84,8.1011
4 Quỹ đạo dừng N.
r0
5,3.1011
rn n 2 r0 n
Câu 26: Đáp án C
Số hạt nhân X mất đi là: N 0 N t N 0 N 0 e t N 0 1 e t .
Câu 27: Đáp án D
2 2
10 rad / s.
T
0, 2
2
v
A x
2
2 2
2
2
20 2
4 cm.
10
x 0
t 0:
2
v 0 0
Vậy phương trình dao động của vật là: x 4 cos 10t cm
2
Câu 28: Đáp án B
T 2
T ~ T 2 ~ .
g
Trang 9
1 2 T 2 T12 T22 T 5 s.
Câu 29: Đáp án C
A
Hai phần tử gần nhau nhất có độ lớn li độ 4mm chuyển động ngược chiều nhau cách nhau 7 cm
2
nên ta có: min
2 2 d
d 7 cm 21 cm.
3
3
Tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây lần lượt là:
v f
v
2 A 2 .0,8
max
0, 239.
v
21
vmax A 2 fA
Câu 30: Đáp án C
Ta có: vn vd tn td
1 1
L L
1 1
L L 270 s L 3600 km.
vn vd
5 8
vn vd
Câu 31: Đáp án A
Mạch chỉ có cuộn dây: U 120 V ; I 2 A Z d
U
60
I
Mạch có thêm X:
Từ giản đồ vectơ ta thấy: U d và U X vuông pha
U d IZ d 60 V ;U X U 2 U d2 60 3V .
Vậy cơng suất trên tồn mạch khi ghép thêm X là
P Pd PX U d I cos ud U X I cos u X
i
i
60.1.cos 60 60 3.1.cos 30 120W .
Câu 32: Đáp án A
Ban đầu ta có:
N2
0, 43.
N1
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng ta có:
N 2 26
N
26
0, 45 2
0, 45.
N1
N1 N1
N1 1300 N 2 559.
Theo dự định thì hệ số hạ áp là k 2 nên số vòng cuộn thứ cấp theo dự định là 650.
Số vòng cần quấn thêm là 650 559 91 vòng.
Do đã quấn 26 vòng nên số vòng cần tiếp tục quấn thêm là 91 26 65 vòng.
Câu 33: Đáp án B
Từ đồ thị, ta có: q0 8.1010 C ; T 2.106 s.
Trang 10
2
2
.106 rad / s
T
2.106
L
1
.
LC
1
1
103 H 1mH .
2
2
C .106 .100.1012
I 0 q0 8.1010. .106 8 .104 A 0,8 mA.
Tại thời điểm t 0 : q q0 q 0 i q
2
2
.
Biểu thức cường độ dòng điện là i 0,8 cos .106 t mA .
2
Câu 34: Đáp án A
Theo đề bài:
4 sin i
sin 2 i 16
tan i
9sin 2 i 16 cos 2 i 0 1 .
2
3 cos i
cos i 9
sin 2 i cos 2 i 1 2 .
Từ (1), (2) sin 2 i
16
4
sin i
25
5
sin i nd sin rd rd 37, 04
Ta có:
sin i nt sin rt rt 36,56
Bề rộng quang phổ do tia sáng tạo ra dưới đáy bể là
d h. tan rd tan rt 0, 01966m 19, 66 mm.
Câu 35: Đáp án D
Vị trí vân sáng bậc k k 3, k của bước sóng min 500 nm trùng với vân sáng bậc k 3 của
bước sóng .
xk
min D
a
k 3
D
a
Mà 500 750 nm 1
Vậy xmin 9
min D
a
k
min .
k 3
k
3
k 9 kmin 9.
k 3 2
4,5.103 m 4,5 mm.
Câu 36: Đáp án B
Ta có
238
92
234
U 92
U 42 2 ZA X .
238 234 4 2 A A 0
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
92 92 2 2 Z
Z 1
X là êlectron.
Trang 11
Câu 37: Đáp án C
Từ đồ thị ta có:
T
0,1s T 0, 2 s 10 rad / s.
2
A1 3; Tại t 0 có x1 0 và đang giảm nên
x1 3 cos 10 t cm v1 10 3 cos 10 t cm / s.
2
A2 1; Tại t 0 có x2 A nên x2 cos 10 t cm v2 10 cos 10 t cm / s.
2
5
v12 v1 v2 20 cos 10 t
6
cm / s.
Vậy vận tốc lớn nhất của vật 1 so với vật 2 là: v12max 20 62,8 cm / s.
Câu 38: Đáp án D
O1Q O1 P
tan
tan
a
a O1Q O1 P với a O O .
2
1
Ta có: tan PO2Q tan 2 1
1 2
1 tan 2 tan 1 1 O1Q . O1 P a O 1Q.O1 P
a
a
a
Góc PO
2 Q lớn nhất tan PO2 Q
max
O Q.O P
a 1 1 a O1Q.O1 P 6 cm.
a
min
PO2 O1 P 2 a 2 7,5 cm , QO2 PO2 O1Q 2 a 2 10 cm.
Theo giả thiết: P là cực tiểu, Q là cực đại và giữa hai
điểm có một cực đại
PO2 PO1 7,5 4,5 k 0,5 2 cm
3
k 4
QO2 QO1 10 8 k 1
Điểm P là cực tiểu ứng với hiệu đường đi bằng 4,5 , nên nếu N là cực đại thuộc OP và gần P nhất thì
phải có hiệu đường đi bằng 5 , tức là NO2 NO1 5.
ON 2 a 2 ON 5 ON 2 36 ON
10
.
3
ON 3, 733 cm PN PO ON 0, 767 cm.
Câu 39: Đáp án D
Khi R 75 thì cơng suất tiêu thụ trên R cực đại đồng thời hiệu điện thế hai đầu tụ giảm khi tăng hay
giảm giá trị điện dung C (nghĩa là với tụ điện dung C thì U C max ).
Trang 12
R 2 r 2 Z L Z C 2 1
2
R r Z L2
2
ZC
ZL
Z
R r Z L ZC
2
2
R 2 2 Rr r 2 Z L Z C
2
2 R 2 2 Rr 2.752 2.75r 5 6 75 r .
Do tổng trở Z là một số nguyên nên 75 r 6k 2 k .
r là số nguyên dương và r R (do (1)) 0 r 75 75 75 r 150.
5 k 3,54
75 6k 2 150
k k 4
3,54 k 5
75 r 6.16 r 21.
1 Z L ZC
2 ZC
2
752 212 722 Z C Z L 72 (do U C max Z C Z L ).
R r ZC 72
2
Z C 72
2
Z C Z C 72 962 Z C 72 Z C 200 .
2
Câu 40: Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy, ảnh cao gấp 5 lần vật và ngược chiều vật (S và S dao động ngược pha)
d 5d
1 1 1
1 1 1
d 6 cm d 30 cm.
f
d
5
d
f d d
+ Khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của S và S là: L d d 36 cm.
+ Khoảng cách lớn nhất giữa S và S theo phương dao động: x max AS AS 1 5 6 cm
+ Vậy SS max L2 x max 362 62 36, 497 cm.
2
Trang 13