Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2022 môn hóa học penbook hocmai đề 3 (file word có giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.68 KB, 11 trang )

PENBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ SỐ 03

NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Công thức của anđehit axetic là
A. CH3CHO.

B. HCHO.

C. CH2=CHCHO.

D. C6H5CHO.

Câu 2. Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe.

B. Mg.

C. Al.

D. Na.

C. Au.

D. Fe.



C. NaOH.

D. NaCl.

C. Al.

D. Ca.

C. MgCO3.

D. FeCO3.

Câu 3. Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là
A. Ag.

B. Cu.

Câu 4. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al?
A. NaNO3.

B. CaCl2.

Câu 5. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. K.

B. Ba.

Câu 6. Thành phần chính của vơi sống là
A. CaCO3.


B. CaO.

Câu 7. Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Ba.

B. Na.

C. Li.

D. Al.

Câu 8. Kim loại dẻo nhất, có thể kéo thành sợi mỏng là
A. Au.

B. Fe.

C. Cr.

D. Hg.

Câu 9. X là kim loại phản ứng được với dung dịch HSO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung
dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X,Y là
A. Cu, Fe.

B. Mg, Ag.

C. Fe, Cu.

D. Ag, Mg.


Câu 10. Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe, Cu.

B. K, Mg, Cu.

C. Na, Mg, Fe.

D. Zn, Na, Cu.

Câu 11. Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3?
A. Cu, Fe.

B. Zn, Mg.

C. Ag, Ba.

D. Cu, Mg.

Câu 12. Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của X bị H2 khử thành kim
loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu.


Câu 13. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polietilen.

B. nilon-6,6.

C. tơ nitron.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 14. Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ sau: nilon-6, xenlulozơ axetat, visco, tơ tằm?
A. 3

B. 2.

C. 4.

D. 1.
Trang 1


Câu 15. Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. Axit glutamic.

B. Glysin.

C. Lysin.

D. Đimetylamin.

C. 7.


D. 3.

Câu 16. Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là
A. 2.

B. 6.

Câu 17. Trung hoà dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu
được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 18. Xà phịng hố chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Metyl axetat.

B. Tristearin.

C. Metyl axetat.

D. Phenyl acrylat.

Câu 19. Etyl propionat có mùi dứa, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp. Etyl propionat
được điều chế từ axit và ancol nào sau đây?
A. CH3COOH, CH3OH.


B. CH3COOH, C2H5OH.

C. C2H5COOH,C2H5OH.

D. C2H5COOH, CH3OH.

Câu 20. Thuỷ phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng
bạc. Số este X ( tính cả đồng phân hình học) thoả mãn tính chất trên là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 21. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong các máy lọc nước,
khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là
A. than hoạt tính.

B. cacbon oxit.

C. thạch cao.

D. lưu huỳnh.

Câu 22. Trong y học, glucozơ là “biệt dược” có tên gọi là
A. huyết thanh ngọt.


B. đường đỏ

C. huyết thanh.

D. huyết tương.

Câu 23. Thuỷ phân m gam saccarozơ trong mơi trường axit rồi cho tồn bộ sản phẩm tác dụng với
AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 34,2.

B. 22,8.

C. 11,4.

D. 17,1.

Câu 24. Tinh thể rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi
là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol.

B. fructozơ và sobitol.

C. glucozơ và fructozơ.

D. saccarozơ và glucozơ.

C. C2H2.

D. C3H6.


Câu 25. Công thức phân tử của axetilen là
A. C3H8.

B. C2H6.

Câu 26. Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là
A. 1,296 gam.

B. 3,456 gam.

C. 0,864 gam.

D. 0,432 gam.

Câu 27. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh Fe ra rồi sấy khơ thấy khối
lượng của nó tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu
bám trên lá Fe là
A. 6,4 gam.

B. 9,6 gam.

C. 8,2 gam.

D. 12,8 gam.

Câu 28. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Trang 2


A. Fe(OH)3.


B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.

Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(4) Cho 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(6) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 30. Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ, saccarozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(d) Tristearin có cơng thức hố học là (C17H35COO)3C3H5.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên mạch phân nhánh.
(f) Oxi hố hồn tồn glucozơ bằng H 2  Ni, t  thu được sobitol.

(g) Tơ visco, tơ nilon, tơ nitron, tơ axetat là tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2 ở anot…
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và FeO đun nóng, thu được Al và Fe.
(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mịn điện hố.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 32. Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy x gam dung dịch CuSO4 8% trộn với y
gam tinh thể CuSO4.5H2O. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 50 và 450.

B. 96 và 496.


C. 82 và 482.

D. 480 và 80.

Câu 33. Cracking 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay
ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là
A. 5,6 lít.

B. 8,96 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.

Trang 3


Câu 34. Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương
trình).
(1) C8 H14 O 4  NaOH  X1  X 2  H 2 O;
(2) X1  H 2SO 4  X 3  Na 2SO 4 ;
(3) X 3  X 4  Nilon  6, 6  H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Từ X 2 để chuyển hố thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng.
B. X 3 là hợp chất hữu cơ đơn chức.
C. Dung dịch X 4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
D. Các chất X 2 , X 3 và X 4 đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
Câu 35. Hỗn hợp E chứa este X  Cn H 2n  4 O x  và este Y  Cm H 2m 6 O x  với X, Y đều mạch hở và khơng

chứa nhóm chức khác. Đun nóng 18,48 gam E với 240 ml dung dịch NaOH 0,8M (vừa đủ), thu được
hỗn hợp chứa 2 muối và a gam một ancol Z duy nhất. Dẫn toàn bộ a gam Z qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 7,104 gam. Mặt khác đốt cháy hồn toàn 18,48 gam E với lượng oxi vừa đủ, thu
được CO2 và H2O có tổng khối lượng 52,656 gam. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là
A. 28,68%.

B. 27,53%.

C. 28,48%

D. 24,46%.

Câu 36. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần
dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 400ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch
Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 106,92 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 0,43.

B. 1,25.

C. 0,91.

D. 0,75.

Câu 37. Hỗn hợp E chứa amin no, đơn chức, mạch hở X, ankan Y và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,4
mol E cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2 thu được H2O, 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng
của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30,3%.

B. 32,7%.


C. 36,2%.

D. 28,2%.

Câu 38. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây:
- Bước 1. Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2. Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8-10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
- Bước 3. Rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ, để nguội.
Có các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà phịng
hố.
Trang 4


(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hồ tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 39. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau

phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hồ và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hoà tan tối đa m
gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 0,96.

B. 1,92.

C. 2,24.

D. 2,4.

Câu 40. Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg, Fe trong oxi một thời gian, thu được (m+5,28) gam hỗn hợp X
chứa các oxit. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa
(3m-0,09) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m+1,83) gam kết tủa. Mặt khác, hoà tan
hết 4,83m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Z chứa x gam muối
nitrat kim loại. Giá trị của x là
A. 200,4.

B. 161,4.

C. 158,92.

D. 173,4.

Đáp án
1-A

2-D

3-D


4-C

5-A

6-B

7-D

8-A

9-C

10-A

11-B

12-C

13-B

14-D

15-A

16-C

17-C

18-B


19-C

20-B

21-A

22-A

23-D

24-A

25-C

26-A

27-D

28-C

29-A

30-C

31-B

32-D

33-B


34-D

35-B

36-C

37-C

38-D

39-C

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Công thức anđehit axetic là CH3CHO.
Câu 2: Đáp án D
Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là Na.
Câu 3: Đáp án D
Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là Fe.
Câu 4: Đáp án C
Dung dịch NaOH tác dụng được với Al.
Câu 5: Đáp án A
Kim loại K là kim loại kiềm.
Câu 6: Đáp án B
Trang 5



Thành phần chính của vơi sống là CaO.
Câu 7: Đáp án D
Kim loại Al không tan trong nước ở điều kiện thường.
Câu 8: Đáp án A
Kim loại dẻo nhất, có thể kéo thành sợi mỏng là Au.
Câu 9: Đáp án C
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là Fe, Cu.
Câu 10: Đáp án A
Kim loại Fe, Cu được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
Câu 11: Đáp án B
Kim loại Zn, Mg vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3.
Câu 12: Đáp án C
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxit của Fe bị H2 khử thành kim loại ở
nhiệt độ cao.
Câu 13: Đáp án B
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6.
Câu 14: Đáp án D
Có 1 tơ tổng hợp trong các tơ là nilon-6.
Các tơ xenlulozơ axetat, visco là tơ bán tổng hợp (nhân tạo).
Tơ tằm là tơ tự nhiên.
Câu 15: Đáp án A
Dung dịch axit glutamic (HOOC – CH(NH2) – (CH2)2 – COOH) làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Câu 16: Đáp án C
Alanin (H2NCH(CH3)COOH) có 7 nguyên tử H trong phân tử.
Câu 17: Đáp án C
n X  n HCl 

m muoi  m X
 0,1

36,5

 M X  59 : C3 H 9 N
X có 4 cấu tạo:
CH3 – CH2 – CH2 – NH2

CH3 – CH(NH2) – CH3

CH3 – NH – CH2 – CH3

(CH3)3N

Câu 18: Đáp án B
Xà phịng hóa tristearin thu được glixerol.
Câu 19: Đáp án C
Etyl propionat được điều chế từ C2H5COOOH, C2H5OH.
Trang 6


Câu 20: Đáp án B
Công thức phân tử k 

2.4  2  6
2
2

 Trong X có 2 liên kết pi.
Số este X (tính cả đồng phân hình học) thỏa mãn tính chất trên là:
+ HCOOCH = CH – CH3 (2 đồng phân Cis – Trans)
+ HCOOCH2 – CH = CH3

+ HCOOC(CH3) = CH2
+ CH3COOCH = CH2
Câu 21: Đáp án A
Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong các máy lọc nước, khẩu trang
y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là than hoạt tính.
Câu 22: Đáp án A
Trong y học, glucozơ là “biệt dược” có tên gọi là huyết thanh ngọt.
Câu 23: Đáp án D
Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ → 4Ag

n Ag  0, 2  n saccarozo  0, 05 mol
 m  17,1gam .
Câu 24: Đáp án A
Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là
đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là glucozơ và
sobitol.
Câu 25: Đáp án C
Công thức phân tử của axetilen là C2H2.
Câu 26: Đáp án A

n Fe3O4  0, 018 mol
3Fe3O4 + 8Al → 9Fe + 4Al2O3
0,018 → 0,048

 m Al  1, 296 gam .
Câu 27: Đáp án D
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
x




x

 m  m Cu  m Fe phản ứng  64x  56x  1, 6 gam
 x  0, 2

 m Fe phản ứng  56x  11, 2 gam .
Trang 7


m Cu tạo thành  64x  12,8gam
Câu 28: Đáp án C
Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là Fe2O3.
Câu 29: Đáp án A
Có 4 thí nghiệm thu được kết tủa là: (2), (5), (6).
Câu 30: Đáp án C
(a) Sai, glucozơ là hợp chất no nhưng vẫn tác dụng với Br2 do có nhóm chức -CHO.
(b) Sai, cả glucozơ và fructozơ đều tráng bạc.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai, amilozơ mạch không nhánh.
(f) Sai, khử glucozơ bằng H2.
(g) Sai, tơ nilon, tơ nitron là tơ tổng hợp.
Câu 31: Đáp án B
Có 4 phát biểu đúng là: a, c, d, e.
Câu 32: Đáp án D
Khối lượng của dung dịch CuSO4 8% cần lấy là x (gam) và khối lượng CuSO4.5H2O là y (gam).
Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch CuSO4 8% là 0,08x gam.
Trong 1 mol (250 gam) CuSO4.5H2O có 160 gam CuSO4.
Vậy trong y (gam) CuSO4.5H2O có lượng CuSO4 là


160y
 0, 64y gam
250

Trong 560g dung dịch CuSO4 16%, khối lượng của CuSO4 là 16%.560 = 89,6 gam.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 0,08x + 0,64y = 89,6
Và: x + y = 560

(1)

(2)

0, 08x  0, 64y  89, 6
 x  480
Từ (1), (2) ta có hệ 

 x  y  560
 y  80
Vậy cần lấy 80 gam tinh thể CuSO4.5H2O và 480 gam dung dịch CuSO4 8% để pha chế thành 560g dung
dịch CuSO4 16%.
Câu 33: Đáp án B

C4 H8 Br2 


H 2  C4 H8 
C3 H 6 Br2 

  Br2 

cracking
+ Sơ đồ phản ứng: C4 H10 
 C2 H 4 Br2 
CH 4  C3 H 6  
C H  C H 

CO 
2 4
 2 6
O 2 ,t 
H 2 , CH 4  
 2 
C2 H 6 
H 2O 
n  H2 ,CH4 ,C2 H6   n  C4 H8 ,C3H6 ,C2 H4   n C4 H10 bd  0, 2 M  C4 H8 ,C3H6 ,C2 H4   42

+ 
m C4 H8 ,C3H6 ,C2 H4   m binh Br2 tang  8, 4
M  H2 ,CH4 ,C2 H6   16  M CH4

Trang 8


M Y  16  Y la CH 4
n O  0, 4 mol

 2
+ 8 n

4

n
CH 4
O2

 
VO2  8,96 lit
0,2
?


Câu 34: Đáp án D
(2) → X1 là muối, X3 là axit.
(3) → X3 là HOOC – (CH2)4 – COOH và X4 là NH2 – (CH2)6 – NH2
→ X1 là NaOOC – (CH2)4 – COONa
Phản ứng 1 có H2O nên chất tham gia cịn 1 nhóm COOH.
C8H14O4 là HOOC – (CH2)4 – COO – C2H5; X2 là C2H5OH.
A. Sai, chỉ cần 1 phản ứng lên men giấm (C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O)
B. Sai, X3 là hợp chất đa chức.
C. Sai, dung dịch X4 làm quỳ hóa xanh.
D. Đúng
Câu 35: Đáp án B
Gọi số mol của ancol Z là k, ta có:
n COO  0,192 mol 

M Z 7,104  0,192
76

 38 
 Z: C3H6(OH)2
k

0,192
2

X phản ứng với NaOH sinh ra 2 muối và X có 1 liên kết CC nên X được tạo từ ancol Z và hai axit, trong
đó có một axit A no và một axit B có một nối đơi C = C (A, B đều mạch hở). Mặt khác, hỗn hợp E gồm X
và Y phản ứng với NaOH chỉ sinh ra 2 muối mà Y lại có 2CC nên Y được tạo từ Z và 2 gốc axit B.
C3 H8O 2 : 0, 096
C3 H 4 : 0, 096
H O : 0,192
HCOOH : a
 2


Ta có: E  HCOOH : a
CH  CH  COOH : b
C2 H 3COOH : b
2

CH 2 : c
CH 2 : c
m E  40.0, 096  46a  72b  14c  18, 48
a  0, 072


Ta có hệ: n COO  a  b  0,192
 b  0,12
m  m  168.0, 096  62a  168b  62c  52, 656 c  0,192

H2O
 CO2


C3 H 4 : 0, 096
 Z : 0, 096 mol
HCOOH : 0, 072
X : A  Z  B 0,072 mol


 E
 E A : 0, 072 mol  
Y : B  Z  B 0,024 mol
C2 H 3COOH : 0,12
B : 0,12 mol

CH 2 : 0,192
Do 0,192 = 0,096.2 = 0,072 + 0,12

Trang 9


 X : C3 H 5COO  C3 H 6  OOCCH 3 : 0, 072
E 
 Y :  C3 H 5COO 2 C3 H 6 : 0, 024

 E X : C2 H 3COO  C5 H10  OOCH : 0, 072
 Y :  C2 H 3COO  C5 H10 : 0, 024
2
 
%m Y 

212.0, 024

.100%  27,53% .
18, 48

Câu 36: Đáp án C

CH 2  CHCOOCH 3  C4 H 6 O 2  C4 H 2 .2H 2 O
CH OHCH OH  C H O  C H .2H O
 2
2
2 6 2
2 2
2
Quy đổi. X 
 X : C x H 2 .yH 2 O
CH
CHO

C
H
O

C
H
.H
O
2 4 2
2 2
2
 3
CH 3OH  CH 4 O  CH 2 H 2 O

BaCO3 : x mol
CO




2
 O2
 Ba OH 2
C x H 2 .yH 2 O 



BaCO3 : y mol
Ca  OH 2

H 2O
Ba  HCO3 2 
CaCO3 : y mol


n CO  0, 76
 y  0,36  2
n Ba  OH 2  x  y  0, 4



0, 76
m ket tua  100y  197y  106,92  x  0, 04  x  0,3


 0, 76 1 
BT electron

  4x  2  n X  4n O2  n O2  
  .0,3  0,91mol .
 0,3 2 

Câu 37: Đáp án C
Bảo toàn O  n H2O  0,94 mol
Bảo toàn N  n amin  2n N2  0,12 mol
Vì  n H2O  n CO2  1,5n amin  n ankan  n ankan  0, 2 mol .

n anken  n E  n amin  n ankan  0, 08 mol
Đặt n, m, p là số cacbon của amin, ankan và anken

 n CO2  0,12n  0, 2m  0, 08p  0,56  3n  5m  2p  14
Do n  1, m  1, p  2  n  m  1, p  3

 E: CH5N (0,12 mol), CH4 (0,2 mol), C3H6 (0,08 mol)  %m CH5 N  36,19% .
Câu 38: Đáp án D
(a) Sai, sau bước 1 chưa có phản ứng gì.
(b) Đúng.
(c) Sai, thêm NaCl bão hòa để tăng tỉ khối hỗn hợp đồng thời hạn chế xà phòng tan ra.
(d) Đúng, chất lỏng còn lại chứa C3H5(OH)3.
(e) Đúng.
Trang 10


Câu 39: Đáp án C


0,16  0, 02.4
n NO  0, 02 BTNT.H
Ta có. 

 n Otrong X 
 0, 04  n Fe3O4  0, 01
2
n H  0,16
BTDT
 n NO  0,16.2  0,16  0, 22  n NO  0, 06
Và n NaOH  0, 22 
3

3

Fe
 
K : 0,16
BTKL

 n Fe  0, 075  mol 
Vậy Y chứa 29,52  2
SO
:
0,16
 4
 NO  : 0, 06
3



Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa.

Fe 2 : 0, 075
 
K : 0,16
 2
BTDT
BTNT.Cu
 a  0, 035 
 m  2, 24  gam  .
SO 4 : 0,16 


 NO3 : 0, 06
Cu 2 : a

Câu 40: Đáp án A
AgCl  
Mg  O2
AgNO3
HCl

 
X 
Y 

  

t
Ag  

Fe
 m  5,28
 3m  0,09 



m

 9m 1,83

5, 28

 0,33
BTKL : n O2 
16
  3m  0, 09    m  5, 28   0,
66.35,5
28


  5,
  
m 2
BTDT : n   2n 2  0, 66
m 
m muoi
moxit
O
Cl
Cl

O


 m  11, 76 .
n AgCl  n Cl  0, 66  n Ag 

9.11, 76  1,83  0, 66.143,5
 0,12 .
108

m Fe,Mg   56n Fe  24n Mg  11, 76
n Fe  0,12


BTE : 3n Fe  2n Mg  2n O2  n Ag  0, 78 n Mg  0, 21

 Trong X: n Fe : n Mg : n O  0,12 : 0, 21: 0,33  4 : 7 :11
m oxit /4,83m gam  56.4a  24.7a  16.11a  4,83.11, 76  56,8 a  0,1

.

 x  m muoi  200, 4
m muoi  242.4a  148.7a

Trang 11



×