Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia năm 2022 môn hóa học penbook hocmai đề 11 (file word có giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.55 KB, 14 trang )

PENBOOK

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

ĐỀ SỐ 11

NĂM HỌC: 2021 – 2022
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg

B. Fe

C. Na

D. Al

C. Na2CrO4.

D. Na2SO4.

Câu 2. Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7.

B. NaCrO2.

Câu 3. Este nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. metyl acrylat.


B. etyl axetat.

C. metyl axetat.

D. metyl propionat.

Câu 4. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli (etilen terephtalat)

B. Tơ visco

C. Poli (metyl metacrilat)

D. Poli (hexametilen ađipamit)

Câu 5. Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây tạo sản phẩm là kim loại?
A. AgNO3

B. Fe(NO3)2

C. KNO3

D. Cu(NO3)2

Câu 6. Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch
A. NaHSO4

B. NaOH

C. Na2SO4


D. HCl

Câu 7. Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. K

B. Al

C. Na

D. Ca

Câu 8. Thủy phân hồn tồn xenlulozo trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Amilozơ

D. Fructozơ

Câu 9. Chất nào dưới đây khi tác dụng với dung dịch HCl thu được hai muối?
A. Fe3O4

B. Fe

C. Fe2O3

D. FeO


Câu 10. Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaAlO2 và HCl

B. AgNO3 và NaCl

C. NaHSO4 và NaHCO3

D. CuSO4 và AlCl3

Câu 11. X là một loại tơ. Một mắt xích cơ bản của X có khối lượng là 226u (hau đvC). X có thể là
A. xenlulozơ triaxetat

B. tơ nilon  6, 6

C. poli metyl acrylat

D. tơ niron (hay olon)

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất
rắn Y.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2

B. FeCO3

C. Al(OH)3

D. BaCO3

Câu 13. Khi thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit Ala  Gly  Val  Gly  Ala được tối đa bao nhiêu

tripeptit khác nhau?
Trang 1


A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Câu 15. Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

B. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH

C. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng

D. F2, Mg, NaOH

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc
C. Amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh.

D. Phân tử tinh bột được cấu tạo từ các gốc glucozơ.
Câu 17. Nước thải công nghiệp thường chứa con ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ
bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau
đây?
A. NaCl

B. Ca(OH)2

C. HCl

D. KOH

Câu 18. Andehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng hidro sinh ra ancol.
B. Phản ứng với nước brom tạo axit axetic.
C. Phản ứng tráng bạc.
D. Phản ứng cháy tạo CO2 và H2O.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 1,56 mol CO2 và b mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung
dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá
trị của b là
A. 1,52.

B. 1,25.

C. 1,02.

D. 1,32.

Câu 20. Xét các phát biểu sau:

(a) Kim loại Na phản ứng mạnh với nước;
(b) Khí N2 tan rất ít trong nước;
(c) Khí NH3 tạo khói trắng khi tiếp xúc với khi HCl;
(d) P trắng phát quang trong bóng tối;
(e) Thành phần chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3
Trang 2


Câu 21. Có các phát biểu sau:
(a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử;
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozo, saccarozo đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các   amino axit ;
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 5

C. 4


D. 2

Câu 22. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
B. Fe tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
C. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư.
D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K và Al đều phản ứng mạnh với nước;
(b) Dung dịch muối Fe(NO3)2, tác dụng được với dung dịch HCl;
(c) P cháy trong Cl2 có thể tạo thành PCl3 và PCl5;
(d) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen;
(e) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol 1.1) tan hoàn toàn trong nước dư;
(g) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 24. Đốt mơi sắt chứa kim loại M cháy
ngồi khơng khí rồi đưa vào bình đựng khí
CO2 (như hình vẽ). Thấy kim loại M tiếp
tục cháy trong bình khí đựng CO2.
Kim loại M là
A. Cu


B. Ag

C. Fe

D. Mg

Câu 25. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 26. Cho 0,1 mol andehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1
gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8

B. 16,2

C. 21,6

D. 5,4
Trang 3


Câu 27. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào
dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2,

Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa
(y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng
(x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Giá trị m là
A. 77,7

B. 81,65

C. 93,35

D. 89,45

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) thì số mol O2 phản ứng bằng số
mol CO2 sinh ra. Mặt khác, cho 6,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8

B. 6,8

C. 8,4

D. 8,2

Câu 29. Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thốt
ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thốt ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo
ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7

B. 7,3


C. 5,0

D. 6,55

Câu 30. Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu
hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lương của axit axetic trong hỗn hợp X là
A. 35,24%

B. 23,49%

C. 19,05%

D. 45,71%

Câu 31. Cho 7,35 gam axit glutamic và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được
dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dụng dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 54,575

B. 55,650

C. 31,475

D. 53,825

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và 2 hidrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2 tạo ra CO2 và 10,44g H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 thì thể
tích dung dịch Br2 1M tối đa cần dùng là
A. 0,16 lít.


B. 0,18 lít.

C. 0,21 lít.

D. 0,19 lít.

Câu 33. Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 (loãng). Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 10,08

B. 4,48

C. 6,72

D. 8,96

Câu 34. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1.2.3. Cho m gam X vào nước
thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến
phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 98,5 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 105,16

B. 119,50

C. 95,60

D. 114,72

Câu 35. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng
sau:
Trang 4



Thuốc thử

Mẫu thử

Dung dịch NaHCO3
Dung dịch AgNO3/NH3, t°

Cu(OH)2/OH-

Hiện tượng

X

Có bọt khí

X

Kết tủa Ag trắng sáng

Y

Kết tủa Ag trắng sáng

Z

Khơng hiện tượng

Y


Dung dịch xanh lam

Z

Dung dịch xanh lam

T

Dung dịch tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. fomandehit, etylglicol, saccarozo, Lys  Val  Ala
B. axit fomic, glucozo, glixerol, Lys  Val  Ala
C. axit fomic, glucozo, saccarozo, Glu  Val
D. axit axetic, glucozo, glixerol, Lys  Val  Ala
Câu 36. Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đơi C=C trong phân tử) và một
ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần
trăm khối lượng của ankan có trong X là
A. 24,6%.

B. 30,4%.

C. 28,3%.

D. 18,8%.

Câu 37. Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối
lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X
không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 là 27). Cho X vào dung dịch

chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối
clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí thốt ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu
ngồi khơng khí). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23

B. 22

C. 24

D. 25

Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg (NO3)2 vào dung dịch chứa
hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y
chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2.Tỉ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y
tác dụng với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, (tối đa), thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng của nhơm kim loại có trong X là
A. 23,96%.

B. 31,95%.

C. 27,96%.

D. 15,09%.

Câu 39. Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở. đipeptit X, tripeptit, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là
2:1:1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin,
0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được
tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là
A. 16,78


B. 22,64

C. 20,17

D. 25,08
Trang 5


Câu 40. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2
ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O2. Phần trăm số
mol của Y có trong E là?
A. 22,91%.

B. 14,04%.

C. 16,67%.

D. 28,57%

Đáp án
1-B

2-A

3-A

4-C

5-A


6-C

7-B

8-A

9-A

10-D

11-B

12-C

13-B

14-C

15-D

16-A

17-B

18-A

19-A

20-C


21-A

22-B

23-C

24-D

25-D

26-A

27-D

28-C

29-A

30-C

31-D

32-B

33-B

34-B

35-B


36-D

37-A

38-A

39-A

40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Kim loại từ Zn trở đi thì có thể điểu chế bằng phương pháp nhiệt luyện (dùng các chất khử như C, CO, H2
để khử oxit ở nhiệt độ cao → kim loại).
Câu 2: Đáp án A
Na2Cr2O7: natri đicromat; Na2CrO4: natri cromat; NaCrO2: natri cromit.
Câu 3: Đáp án A
Metyl acrylat có liên kết C=C kém bền nên có thể tham gia trùng hợp.
Câu 4: Đáp án C
xt,t 
nCH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2 
   CH 2  C(CH 3 )  CH  CH 2 n 

A, D: điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
C: tơ nhân tạo (bán tổng hợp)
Câu 5: Đáp án A
1
t
 Ag  NO 2  O 2

Chú ý phản ứng AgNO3 
2

Ngoài ra Hg(NO3)2 cũng bị nhiệt phân ra kim loại Hg, NO2, O2
Câu 6: Đáp án C
Các phản ứng như sau:
A. NaHSO 4  NaHCO3  Na 2 SO 4  H 2 O  CO 2 
B. NaOH  NaHCO3  Na 2 CO3  H 2 O
D. HCl  NaHCO3  NaCl  H 2 O  CO 2
Câu 7: Đáp án B
Kim loại kiềm, kiềm thổ (trừ Mg, Be) mới tan được trong nước ở điều kiện thường.
Trang 6


Câu 8: Đáp án A
Xelulozo được cấu tạo từ các đơn vị   glucozo nên khi thủy phân sẽ tạo ra glucozơ
Câu 9: Đáp án A

Fe3 O 4  8HCl  FeCl2  2FeCl3  4H 2 O
Chú ý: có thể coi Fe3 O 4  Fe 2 O3 .FeO
Câu 10: Đáp án D
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo
thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa.
+ Chất điện li yếu.
+ Chất khí.
A. NaAlO 2  HCl  H 2 O  NaCl  Al  OH 3

Al  OH 3  3HCl  AlCl3  3H 2 O
B. AgNO3  NaCl  AgCl  NaNO3

C. NaHSO 4  NaHCO3  Na 2 SO 4  H 2 O  CO 2
D. Không xảy ra phản ứng trao đổi vì khơng sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện ly yếu.
Câu 11: Đáp án B
Cần nhớ công thức của các polime
A. Xenlulozo triaxetat.  C6 H 7 O 2  OCOCH 3 3  
n
B. Tơ nilon  6, 6.   NH   CH 2 6  NH  CO   CH 2 4  CO  
n
C. Poli metyl acrylat.  CH 2  CH  COOCH 3   n 
D. Tơ nitron (hay olon).   CH 2  CHCN n 
Câu 12: Đáp án C
Dung dịch X chứa các anion OH- và AlO 2
Sục CO2 ta có các phản ứng.

CO 2  OH   HCO3
CO 2  AlO 2  H 2 O  Al  OH 3   HCO3
Câu 13: Đáp án B
Các tripeptit thu được là Ala  Gly  Val, Gly  Val  Gly, Val  Gly  Ala
Câu 14: Đáp án C
A sai vì amilozơ có cấu trúc mạch khơng phân nhánh, amilopectin mới có cấu trúc mạnh phân nhánh.

Trang 7


B sai vì poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (điều chế từ phản ứng trùng hợp
acrylonitrin CH2 = CHCN).
D sai vì poli(vinyl clorua) được điều chếbằng phản ứng trùng hợp vinyl clorua CH2 = CHCl.
Câu 15: Đáp án D

Si  2F2  SiF4

Si  Mg  Mg 2 Si
Si  2NaOH  H 2 O  Na 2 SiO3  2H 2
Câu 16: Đáp án A
Fructozo trong môi trường kiềm sẽ chuyển thành dạng Glucozo, trong khi dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra
môi trường kiềm nhờ cân bằng NH 3  H 2 O  NH 4  OH 
Câu 17: Đáp án B
Hầu hết các hidroxit của các kim loại nặng đều là hợp chất không tan.
Để xử lý sơ bộ nước thải có chứa các ion kim loại nặng, người ta thường sử dụng nước vôi trong tạo các
hidroxit không tan, lọc lấy phần dung dịch.
Câu 18: Đáp án A
Chú ý: Khử  Cho, O  Nhận (chất khử là chất nhường e, chất OXH là chất nhận e)
Ni,t 
Ví dụ. CH 2 CHO  H 2 
 CH 3 CH 2 OH

Chú ý ở đấy H2 nhường e (nên đóng vai trị chất khử, như vậy andehit trong trường hợp này đóng vai trị
chất OXH).
Câu 19: Đáp án A
Phương trình đốt cháy:
n CO2  n H2O   3  1 .n Y  2n Y  n Y 

1,56  b
 0, 78  0,5b  n C3H5  OH 
3
2

k Panmitic  k Stearic  1; k Y  3
COO : 0, 09 mol  n
COO  n NaOH 



Quy đổi X  CH 2 :1,56  0, 09  1, 47 mol BT C : n COO  n CH2  n CO2

H 2 : b  1, 47 mol BT C : n CH2  n H2  n H2O









n H2O  n axit  n NaOH  3n Y  0, 09  3  0, 78  0,5b   1,5b  2, 25  mol 

m X  m NaOH  m muoi  m C3H5  OH   m H2O
3

 44.0, 09  14.1, 47  2  b  1, 47    0, 09.40  25,86  92  0, 78  0,5b   18 1,5  2, 25 

 b  1,52
Câu 20: Đáp án C
(e) sai. Đó là thành phần chính của phân supephotphat đơn.
Trang 8


Cịn phân supephotphat kép có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 21: Đáp án A
(a) sai vì chất đó khơng phải peptit.
(c) sai vì C6H5NH2 tính bazo rất yếu khơng đủ làm quỳ ẩm đổi màu.

(d) sai vì đipeptit khơng có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
Câu 22: Đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm:
A. Fe + 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
B. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
C. Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ;
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3+ NO2 + 2H2O.
D. Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag↓.
Câu 23: Đáp án C
Số phát biểu đúng là gồm (b), (c), (d), (e) và (g).
(a) sai vì có Al không thỏa mãn.
Câu 24: Đáp án D

2Mg  CO2  C  2MgO
Câu 25: Đáp án D

(NH 4 )2 SO4 ,FeCl 2 ,MgCl 2 .
Câu 26: Đáp án A
Nhận xét: khi andehit phản ứng với H2 thì có thể xảy ra phản ứng cộng ở gốc hidrocacbon C  C , hoặc
nhóm chức CH  O  nX  nY  0,1(mol)
Ta có M ancol Y  9 / 0,1  90, Y là ancol no → Công thức phân tử của Y là C4H10O2.
Mặt khác: X  3H 2  Y  C4 H10 O2  , vậy X là C4H4O2, là andehit 2 chức, có 1 liên kết C  C trong gốc

 kX

 3

CTCT X: OHC  CH  CH  CHO (X tráng bạc cho 4 Ag)
 mAg  108.nAg  108.4nX  108.4.


2,1
 10,8(g)
84

Câu 27: Đáp án D
Phân tích từng giai đoạn trên đồ thị
Giai đoạn 1: H 2SO4  Ba OH 2  BaSO4  2H 2 O
Trung hòa OH   nBa OH   a mol
2

Giai đoạn 2: H 2SO4  Ba(AlO2 )2  2H 2 O  BaSO4  2Al(OH)3
Trang 9


Tạo đồng thời hai kết tủa BaSO4 và Al(OH)3  n Ba (AlO2 )2  1,5a
Giai đoạn 3: H 2 SO 4  2NaAlO 2  2H 2 O  Na 2 SO 4  2Al(OH)3
BaSO4 đã đạt cực đại nên chỉ tạo Al(OH)3 thêm → n NaAlO2  3a
Lượng kết tủa cực đại  2,5a mol BaSO 4  6a mol Al(OH)3  2,5a.233  6a.78  105, 05(g)

 a  0,1
Giai đoạn 4: 3H 2 SO 4  2Al(OH)3  Al2 (SO 4 )3  6H 2 O
Tại n H2SO4 hòa tan Al(OH)3  7a  4a  3a  0,3(mol) thì n BaSO4  2,5a  0, 25mol (vẫn max do khơng
bị hịa tan) và Al(OH)3 tan  2a  0, 2(mol)

 n Al(OH)3 còn  6.0,1  0, 2  0, 4mol  m Cr2O3 0, 25.233  0, 4.78  89, 45gam
Câu 28: Đáp án C
Este no đơn chức mạch hở → Công thức phân tử là CnH2nO2.
Đốt cháy X: Cn H 2n O 2 
Vì n O2 pu  n CO2 


3n  2
O 2  nCO 2  nH 2 O
2

3n  2
nn2
2

→ X là HCOOCH3 (metyl fomat). Ta có n HCOOCH3 

6
 0,1mol.
60

 m muoi  m HCOOK  0,1.84  8, 4gam
Câu 29: Đáp án A
Nhận xét: VH2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < VH2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
→Khi X tác dụng với H2O, Al bị dư.
BTKL
Đặt số 
 m 0,1  0, 23(

Phản ứng với H2O thì Al cịn dư  n Al pu  n NaOH  n Na  b(mol)
→ Bảo toàn e: 3b  b  0, 2  2  0, 4 (1)
Phản ứng với KOH dư → X tan hoàn toàn.
→ Bảo toàn e: 3a  b  0,35  2  0, 7 (2)
Giải hệ (1) và (2)  a  0, 2 và n Na  0,1. m X  0, 2.27  0,1.23  7, 7 gam
Câu 30: Đáp án C

n NaOH  0, 09.0,5  0, 045(mol)

n CH3COOH  a(mol)

Trong đó 6,3(g) X n C2 H5COOH  b(mol)

n CH2 CHCOOH  n Br2  6, 4 / 160  0, 04(mol)

Trang 10


 m X  60a  74b  72.0, 04  6,3 (1)
Đổi dữ kiện: Trung hòa 3,15g X cần 0,045 mol NaOH
→ Trung hòa 6,3g X cần n NaOH 

6,3
.0, 045  0, 09(mol)  a  b  0, 04  0, 09 (2)
3,15

Giải (1) và (2)  a  0, 02; b  0, 03  %m CH3COOH 

0, 02.60
.100%  19, 05%
6,3

Câu 31: Đáp án D
Cách 1:
Muối gồm
7,35

n Lys(HCl)2  n Lys  147  0, 05


15

 0, 2
 m muoi  0, 05(147  36,5.2)  0, 2(75  36,5)  0,3.74,5  55, 65(g)
n Gly(HCl)  n Gly 
75

n KCl  n KOH  0,3



Cách 2:

n HCl(p/u )  2n Lys  n Gly  n KOH  0, 6
n H2O  n KOH  0,3(mol)
BTKL

 m muoi  m Lys  m Gly  M KOH  m HCl  M H2O  7,35  15  0,3.56  0, 6.36,5  0,3.18  55.656(g)
Câu 32: Đáp án D
Áp dụng CTTN:
n X  n O2  n Br2  1,5n H2O  0, 26  0, 79  n Br2  1,5.

10, 44
 n Br2  0,18 mol
18

Câu 33: Đáp án B
Có quá trình khử. 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
Có n H  1 mol, n NO  0, 6mol  H  hết  2n Cu  n Fe2  nhận tối đa 
3


3
n   0, 75mol
4 H

Q trình oxi hóa. Cu  Cu 2  2e và Fe 2  Fe3  1e

n e cho tối đa  2n Cu  n Fe2   2.0,15  0,3  0, 6mol  ne nhận tối đa
Vậy chứng tỏ NO được tính theo số mol e cho  NO  0, 6 / 3  0, 2mol.

 V  4, 48 lít
Câu 34: Đáp án B
Đặt n Ba  a, n BaO  2a và n Ba (OH)2  3a(mol)

Trang 11


 n H2  n Ba  a   n Ba (OH)2  a  2a  3a  6a 

6V
12V
  n OH 
22, 4
22, 4

Cơng thức tính nhanh:
n CO2   n OH  n CO2  n CO2  
3

3


12V
8V
4V
98,5


 n BaCO3 
 V  2,8(l)
22, 4 22, 4 22, 4
197

 n Ba  0,125mol , n BaO  0, 25mol , n Ba  OH   0,375mol
2

 m  0,125.137  0, 25.153  0,375.171  X là axit → Loại A.
Câu 35: Đáp án B

X  NaHCO3  Khí → X là axit → Loại A.
X có phản ứng tráng gương → Loại D.
T có pứ màu biure → T khơng thể là đipeptit → Loại C.
Câu 36: Đáp án D


a  c  n X  0,14
a  0, 08  n a min
 NH : a mol

15,84




quy doi
X 
 CH 2 : b mol  b 
 0,36  BT C

 b  0,36
 m X  6,36 g
44
H :c mol

c  0, 06  n
ankan
 2

8, 28

a

2b

2c

2.

0,92
BT
H




18
BT C  n CH2  0,36  0, 08.Ca min  0, 06.Cankan

Ca min  3


30.0, 06
Cankan  2  %m C2 H6  6,36 .100%  28,3%


Câu 37: Đáp án A
1
NO là khí hóa nâu trong khơng khí NO  O 2  NO 2
2

X  HCl  NaNO3  0,03 mol H2 + 0,02 mol NO → BTNT[N]: n NaNO3  n NO  n NH
4

n NH  0, 01(mol)
4

n H  2n O X   2n H2  10n NH  4n NO  n O X   0, 24mol
4

Do X cịn có khả năng nhường e nên O2 ban đầu hết.
MY 

M CO2  M SO2

2

BTNT[C]
 n CO2  n SO2  a(mol) 
 n FeCO3  a  n O( ban dau)  3a

SO2 và CO2 để có 2 nguyên tử O nên n O( Y )  2n Y  0, 4(mol)
BTNT[O]: 3a  0,16  0, 2  4a  a  0, 08
m

0, 08.3.16
.100%  22,98g
16, 71%

Câu 38: Đáp án C
Trang 12


Z chứa H2 → Y khơng cịn NO3

n N O  0,12
 N O n N O  n H2  0, 28
Z : 0, 28 mol 
 2   2
 2
H 2
44.n N2O  2.n H2  0, 28.10.2 n H2  0,16
 Na  : x mol

27,84 

Mg 2 : 0, 48  n 2  n



Mg  OH 2
Mg

58 


 NaNO3 : x mol
27, 04g X  
 Al3 : y mol
H 2SO 4 :1, 08 mol 

 NH 4 : z mol
SO 24 :1, 08



 Na 2SO 4 :1, 08
 NaOH:2,28mol

 Mg  OH 2

 NaAlO 2 : y
 Na  : x  2, 28  1, 08.2  y

1, 08.2  4z  0,16.2
n

 0,92  2z
 H2O 
2

 m  : 27, 04   85x  98.1, 08    23x  24.0, 48  27y  18z  96.1, 08   0, 28.10.2  18  0,92  2z 

 BTDT cho Y  : x  0, 48.2  3y  z  1, 08.2

 x  0, 2

  y  0,32
z  0, 04


n H  1, 08.2  10n N2O  10n NH4 NO3  2n H2  2n O  10.0,12  10.0, 04  2.0,16  2n O  n O  0,12
 n Al2O3 

0,12
 0, 04
3

 Al n Al  2n Al O
2

3

 y  0,32  n Al  0, 24  %m Al 

0, 24.27
.100%  23,96%

27, 04

Câu 39: Đáp án A
Đặt ẩn theo dữ kiện

n X  2a

BTNT[ N]
 E n Y  a 
 n N  2.2a  3a  4a  0, 25  0, 2  0,1  a  0, 05  n H2O  n x  n Y  n Z  0, 2
n  a
 Z
n C2 H3 NO  0,55(BTNT[N])

Quy đổi  E n CH2  n Ala  2n Val  0,5

n H2O  0, 2

 m E  m C2 H3 NO  m CH2  m H2O  57.0,55  14.0,5  18.0, 2  41,95(g)
Trang 13


Đốt E thu được

n CO2  (0,55  2  0,5)  1, 6(mol) và n H2O  (0,55  1,5  0,5  0, 2)  1,525(mol)

m

(CO 2  H 2 O)


 97,85gam

41,95(g)E   m CO2  m H2O  97,85(g)
m(g)E   m CO2  m H2O  39,14(g)

m

41,95.39,14
 16, 78(g)
97,85

Câu 40: Đáp án D
n muoi  n COONa  n NaOH  0,1  M muoi 

9, 4
 94  C2 H 3COONa
0,1

→ axit và este có 171 C=C trong gốc hiđrocacbon

COO : 0,1
 n este  n ancol  0,1  0, 04  0,14
n E  naxit




n H 2O
n COO
0, 66



E  CH 2 :
 0, 44 n O2  1,5n CH2

1,5

 %n Y  0, 04.100%  28,57%


0,14
11, 28   44.0,1  14.0, 44 
 0, 04  n ancol
H 2O :
18






Trang 14



×