Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI TẬP LỚN quản trị công nghệ đề tài quản trị công nghệ vào trong thực tế sản xuất của tổng công ty CP may nhà bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 30 trang )

Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ

NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

BÀI TẬP LỚN

Học phần: Quản trị cơng nghệ
Giảng viên hướng dẫn

: Đào Thị Hằng

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Phương Anh

Lớp

: ĐHQL-K3

Mã sinh viên

: 1850040003

2021

1



Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

MỤC LỤC
Mục lục
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................................. 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................... 4
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. 5
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................ 6
Chương 1: Tổng quan về .................................................................................................................. 7
Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè ............................................................................................... 7
I. Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè ........................... 7
1. Giới thiệu khái quát .............................................................................................................. 7
2. Sản phẩm sản xuất chính ................................................................................................... 11
3. Khách hàng thị trường chính............................................................................................. 12
4. Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................................................... 14
5. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ...................................................................... 15
6. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh .......................................................................... 18
CHƯƠNG 2: .................................................................................................................................... 20
Thực trạng hoạt động quản trị công nghệ tại Tổng công ty Cổ phần May Nhà Bè ................ 20
I. Tổ chức bộ phận quản trị công nghệ ..................................................................................... 20
1. Sơ đồ phịng kỹ thuật cơng nghệ và phát triển ................................................................. 20
2. Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................................................... 21
II. Thực trạng hoạt đông quản trị công nghệ tại doanh nghiệp ............................................. 22
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT .............................................................................................................. 27
I. Điểm mạnh ............................................................................................................................... 27
II. Hạn chế ................................................................................................................................... 28
III. Đề xuất giải pháp .............................................................................................................. 28
Kết luận............................................................................................................................................ 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 30


2


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT Hình ảnh

Tên hình ảnh

1

Hình 1.1

Logo Tổng Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè

2

Hình 1.2

Một số hình ảnh sản xuất của Tổng Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè

3

Hình 1.3

Một số sản phẩm của cơng ty

4


Hình 1.4

Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm gần đây

5

Hình 1.5

Bảng cân đối kế tốn 2 năm gần đây

6

Hình 2.1

Một số hình ảnh máy ép nhiệt HASHIMA

7

Hình 2.2

Thơng số máy ép keo Hashima

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Sơ đồ

Tên sơ đồ


1

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

2

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phịng kỹ thuật cơng nghệ và phát triển

3


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong Khoa Kinh Tế đã
đưa môn Quản trị cơng nghệ vào trong chương trình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn là cô Đào Thị Hằng đã dạy đỗ, rèn luyện và truyền
đạt những kiến thức trong suốt thời gian học tập trong kỳ vừa qua. Trong thời gian
được tham dự lớp học của cô, em đã được tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức họ ích,
học được tinh thần làm việc hiệu quả nghiêm túc. Đây thực sự là những điều rất cần
thiết cho q trình học tập và cơng tác sau này của em. Qua thời gian học tập tại
trường, em luôn được thầy cô chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức một cách tận tình từ ngày
đầu nhập học đến khi môn học gần kết thúc. Dù thời gian trên lớp không nhiều nhưng
thầy cô vẫn tạo điều kiện cho em hồn thành tốt q trình học. Thế nên, bài tiểu luận
kết thúc học phần của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và những chỗ chưa
tốt, Kính mong giảng viên bộ mơn xem xét và góp ý giúp Bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn, chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe và đạt được những
kết quả tốt đẹp trong sự nghiệp giáo dục sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!


4


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của em. Những nội dung, kết quả trong
đề tài này đều là trung thực. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự
cam đoan này.
Hà Nội, ngày...tháng...năm 2020
Ký tên

5


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

MỞ ĐẦU
Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp
Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may
Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát
triển khá mạnh. Là ngành nhiều lao động hơn so với các ngành khác ngoài ra khả
năng gặp rủi ro thấp, nó giải quyết một lượng lớn lao động cho quốc gia với nước ta
là một nước đông dân và dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ.
Do đó phát triển công nghiệp đết may là hết sức phù hợp với xu thế cơng nghiệp
hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
CMCN 4.0 được kỳ vọng sẽ tạo nên sự thay đổi lớn về phương thức sản xuất,
làm thay đổi sâu rộng chuỗi giá trị sản phẩm, từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất,
dịch vụ logistics đến dịch vụ khách hàng…, giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất, vận
chuyển, phân phối và làm tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Trong khi đó, dệt may là một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu trọng điểm
của cả nước.
Với mong muốn áp dụng những kiến thức vào thực tiễn Em đã chọn Công ty
Cổ phần May Nhà Bè để làm rõ hơn về bộ môn Quản trị công nghệ

6


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

Chương 1: Tổng quan về
Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè
I. Quá trình hình thành và phát triển Tổng Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè
1. Giới thiệu khái quát
Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè
Tên tiếng Anh: Nha Be Garment Corporation - Joint Stock Company
Tên viết tắt: NHABECO
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT).

Hình 1.1: Logo Tổng Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè

Mã số DN: 0300398889
Năm thành lập: 1973
Người đại diện pháp luật: Nguyễn Ngọc Lân
Địa chỉ trụ sở chính: 04 đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông Quận 7,
Thành phố Hồ Chí Minh

7



Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

Hình 1.2: Một số hình ảnh sản xuất của Tổng Cơng ty Cổ phần May Nhà Bè

a) Ngành nghề kinh doanh:

8


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

b) Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất, mua bán sản phẩm dệt - may, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị,
phụ tùng linh kiện phục vụ ngành dệt may...
c) Quá trình hình thành và phát triển
Sau 47 năm, thành công lớn nhất của NBC là tạo được uy tín với khách hàng
trong và ngồi nước về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, đồng thời xây dựng
được một đội ngũ vững mạnh, đoàn kết hướng đến những mục tiêu cao hơn.
Đến nay NBC đã phát triển thành một Tổng Cơng ty có 38 đơn vị và xí nghiệp
thành viên, 30.000 cán bộ cơng nhân viên, 25.000 máy móc thiết bị chuyên dùng
hiện đại hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng khắp cả nước.

NBC khởi đầu từ hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symi thuộc khu chế xuất
Sài Gòn hoạt động từ trước năm 1975. Sau ngày thống nhất, Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp
nhận và đổi tên hai đơn vị này thành Xí nghiệp may khu chế xuất. Vào thời điểm đó
số lượng cơng nhân của xí nghiệp khoảng 200 người.
Đầu những năm 90 là giai đoạn ngành dệt may phát triển mạnh theo định
hướng trở thành một chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam
hướng về xuất khẩu. Trước yêu cầu cần xây dựng những đơn vị mạnh đáp ứng nhiệm
vụ chiến lược của ngành, tháng 3/1992 Bộ Công nghiệp quyết định thành lập Công

ty may Nhà Bè trên cơ sở Xí nghiệp may Nhà Bè.
Tháng 4/2005, Cơng ty may Nhà Bè cổ phần hóa và chuyển đổi từ doanh
nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần May Nhà Bè. Cũng trong giai đoạn này
Công ty triển khai những kế hoạch đầu tư theo chiều sâu về quy trình cơng nghệ, máy
móc thiết bị và trình độ cơng nhân. Mục tiêu là hình thành nên những dịng sản phẩm
chủ lực như bộ veston, sơmi cao cấp... có giá trị gia tăng cao, tạo được lợi thế cạnh
tranh và nhắm đến những thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật, EU. Đến nay May

9


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

Nhà Bè được khách hàng đánh giá là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về sản phẩm
veston.
Trong năm 2008 Công ty đã có nhiều thay đổi về định hướng hoạt động, cơ
cấu tổ chức và phát triển thị trường trong nước. Công ty sắp xếp lại các bộ phận theo
hướng tinh gọn, tách một số chức năng lập thành đơn vị thành viên và mở rộng sang
những lĩnh vực nhiều tiềm năng. Tháng 10/2008 Công ty đổi tên thành Tổng công ty
CP May Nhà Bè với tên giao dịch là NBC và giới thiệu bộ nhận diện thương hiệu
mới. Thị trường trong nước trở thành một trọng tâm hoạt động với những kế hoạch
quy mô. NBC đổi mới ngay từ khâu khảo sát thị trường và thiết kế sản phẩm, giới
thiệu các nhãn hàng mới và mở rộng mạng lưới phân phối khắp cả nước.
Thành công với các đơn hàng gia công xuất khẩu và thị trường trong nước,
NBC tiếp tục đầu tư mạnh vào hình thức FOB. Năm 2011 đánh dấu sự kiện này khi
NBC triển khai xây dựng khu riêng biệt cho chuyên viên người nước ngoài và đội
ngũ cán bộ nhân viên được chọn lọc…Ước tính kim ngạch xuất khẩu năm 2012 của
NBC khoảng 420 triệu USD, trong đó tỷ lệ thực hiện theo đơn hàng FOB chiếm đến
50% tổng kim ngạch xuất khẩu đạt được. - Bước sang năm 2013, Dệt may đang đứng
trước thách thức và cơ hội rất lớn với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA)

đang đàm phán. NBC đẩy mạnh phát triển phương thức ODM, nòng cốt là các chuyên
gia người nước ngoài hiểu rất rõ xu thế thời trang, thị hiếu thị trường cùng các nhà
thiết kế và đội ngũ kinh doanh mạnh đã hoàn thiện được chuỗi cung ứng trọn gói,
góp phần nâng cao giá trị sản xuất, tăng sức cạnh tranh, tạo thế đứng vững chắc trên
thị trường.
Năm 2015, đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của NBC khi đưa mơ hình sản
xuất tinh gọn (Lean manufacturing) và hệ thống giám sát tổng thể Lean ERP trên toàn
hệ thống. Năng xuất và chất lượng tăng cao khi loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý
trong quy trình sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất từ đó nâng cao khả năng cạnh
tranh, tạo niềm tin vững bền đối với khách hàng.
Trong năm 2016, Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực NBC liên tục khai giảng
các khóa đào tạo Giám đốc, Phó giám đốc, Quản đốc, Chuyền trưởng, Quản trị đa
văn hóa, Tâm – Trí - Tài…Đây là dự án nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực chất
lượng cao cũng như tập trung phát triển giá trị cốt lõi, tạo đột phá mới, khẳng định vị
thế của NBC trên thị trường may mặc Việt Nam và thế giới.
Nhà máy Nhà Bè – Sóc Trăng - một thành viên của Tổng Công ty CP May
Nhà Bè (NBC) khai trương đi vào hoạt đông giai đoạn 1 tại Quốc lộ 60, Phường 7,
TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Quy mơ xây dựng trên diện tích 6 hecta với tổng kinh
10


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

phí đầu tư 300 tỷ đồng, được đầu tư cơ sở hạ tầng khang trang, trang thiết bị máy
móc hiện đại. Nhà máy hoạt động giải quyết công ăn việc làm cho 4.000 lao động tại
địa phương và các khu vực lân cận trong giai đoạn 1 và 2. Là đơn vị chuyên sản xuất
hàng may mặc và thời trang với dòng sản phẩm chủ lực như hàng quần jean, khaki
và các chủng loại thời trang khác. NBC đã phát triển thành Tổng cơng ty có 38 đơn
vị thành viên, gần 30.000 cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với
địa bàn trải rộng khắp cả nước. NBC đã không ngừng khẳng định năng lực cạnh tranh,

vững vàng ở thị trường trong nước cũng như quốc tế, trở thành đối tác tin cậy của các
thương hiệu thời trang lớn và uy tín.
Nhằm đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ nhu cầu cấp thiết của thị trường trong
bối cảnh hiện nay, NBC đã linh động trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu, tổ chức
sản xuất, đầu tư công nghệ để phát triển sản phẩm khẩu trang và trang phục bảo hộ y
tế. Được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, kiểm soát chất lượng chặt chẽ, các sản
phẩm khẩu trang đa dạng từ khẩu trang vải chất liệu vải kháng khuẩn 2 lớp, 3 lớp, 4
lớp, khẩu trang y tế cho đến đồ bảo hộ y tế được các cơ quan tổ chức trong và ngoài
nước cấp chứng nhận đạt chuẩn quốc tế trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng…Hiện
nay, ngồi đáp ứng nhu cầu trong nước NBC cịn là đối tác của Walmart, Costco,
Aoki, với các thị trường chủ lực như Mỹ, Canada, Châu Âu, Nhật…
2. Sản phẩm sản xuất chính
Là đơn vị chuyên sản xuất hàng may mặc và thời trang với dòng sản phẩm chủ
lực như hàng quần jean, khaki và các chủng loại thời trang khác. Là sản xuất, mua
bán sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng linh kiện phục
vụ nghành dệt may. Các sản phẩm chính của NBC bao gồm: bộ veston, jacket, sơmi,
quần âu, quần sort ... các loại vải cao cấp sản xuất trong nước và nhập khẩu được sản
xuất từ các loại vải cao cấp.
Gia công sản phẩm: Tổng Công ty May Nhà Bè - Công ty cổ phần là Tổng
Công ty thành viên của Tập Địan Dệt May Việt Nam. Vì vậy, hoạt động sản xuất
kinh doanh theo phương thức gia công sản phẩm và tự kinh doanh là một trong những
hoạt động đem lại nguồn thu nhập của Tổng Công ty. Gia công các loại quần áo may
sẵn như quần tây, áo vest, jacket, váy và một số sản phẩm may mặc khác để xuất
khẩu sang nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Canada, EU, ASEAN
Sản xuất kinh doanh xuất khẩu: Tổng Công ty May Nhà Bè - Công ty cổ phần
trực tiếp nhập khẩu nguyên phụ liệu và sản xuất thành phẩm may mặc xuất khẩu sang
các quốc gia khác. Nguồn thu nhập từ hoạt động này chiếm tỷ trọng cao nhất trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
11



Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

Sản xuất kinh doanh nội địa: Bên cạnh việc gia công, sản xuất sản phẩm cho
xuất khẩu, Tổng Công ty May Nhà Bè - Công ty cổ phần đã thành lập Trung tâm
cung ứng tiếp thị và trung tâm thiết kế thời trang sản xuất sản phẩm theo mẫu thiết
kế để tiêu thụ trong nước
a) Vest
b) Sơ mi

d) Quần âu

c) Jacket

Hình 1.3: Một số sản phẩm của công ty

3. Khách hàng thị trường chính
a) Thị trường trong nước
Các sản phẩm của NBC như bộ veston, sơmi, quần với những thương hiệu De
Celso, Mattana, Novelty, Style of Living, Navy Blue... từ lâu đã được khách hàng
trong nước tín nhiệm. Tất cả đều hội tụ những ưu thế của NBC, đó là nét tinh tế trong

12


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

lựa chọn chất liệu, kiểu dáng và sự sắc sảo về thiết kế, cắt may nhằm phục vụ tốt nhất
cho người tiêu dùng Việt Nam.
NBC là một trong 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam, NBC có mạng lứới

bán hàng rộng khắp các tỉnh, thành phố trên cả nứớc, hơn 200 cửa hàng phân phối
sản phẩm ở khắp mọi miền đất nước và các hệ thống cửa hàng Mattana, siêu thị lớn
như Coop Mark, Big C, Vinatex Mark, Metro. Những nhãn hiệu nội địa của NBC:
Mỗi thương hiệu thuộc NBC đều có bản sắc riêng và các bộ sưu tập của từng thương
hiệu đều độc đáo, phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu.
DECELSO: Dòng sản phẩm này được chuyển giao thiết kế và công nghệ từ
Ttaly. DeCelso là sự lựa chọn tốt nhất cho khách hàng trong lĩnh vực thời trang mang
lại sự tự tin cho người tiêu dùng bằng sự tinh tế trong sử dụng chất liệu, kiểu dáng và
kỹ thuật cắt may. - MATTANA: Sản phẩm thời trang công sở nam nữ. Với dịng sản
phẩm này NBC ln mong muốn người Việt Nam luôn trẻ trung, hấp dẫn, năng động
và thành cơng khi khốc lên mình trang phục Mattana. Thực tế, dịng sản phẩm này
có tiềm năng phát triển rất lớn tại thì trường Việt Nam.
NOVELTY: Một nhãn hàng trang phục cơng sở Ngồi ra, sản phẩm của NBC
được quản lý nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn quốc tế
b) Thị trường quốc tế
Trong nhiều năm, NBC đã tái khẳng định vị trí dẫn đầu ở các thị trường trong nước
và quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 của NBC là 251 triệu USD, năm 2010 là
302 triệu USD, năm 2011 là 347 triệu USD, năm 2012 là 428 triệu USD năm 2013 là
480 triệu USD và năm 2014 đạt 514 triệu USD. Hiện tại, NBC là đơn vị sản xuất cho
những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới với những đối tác như:
+ Thị trường Hoa Kỳ Alfani, BCBG, Calvin Klein, Chaps. Club Room, Danny &
Nicole, Express, J.C. Penney, JF, Jones NY, Joseph Abboud, Kenneth Cole, Michael
c) Tổng hợp
Sản phẩm của NBC được tiêu thụ khắp cả nước và xuất khẩu sang nhiều quốc
gia, khu vực trên thế giới như: Mỹ, Nhật Canada, EU, Asean ... Giá trị hàng xuất khẩu
trên 90% doanh thu của Tổng Công ty.
Đối với thị trườg trong nước, NBC trực tiếp thiết kế, tạo mẫu, sản xuất và phân
phối các sản phẩm may mặc, thời trang. Sản phẩm của NBC đến với người tiêu dùng
thông qua hệ thống cửa hàng, đại lý, trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị với ba
nhãn hàng chủ lực De Celso, Mattana và Novelty. Đến nay, hệ thống cửa hàng, đại

lý NBC đã hiện diện khắp các tỉnh thành trong cả nước. Các sản phẩm chủ lực mà
13


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

NBC đang phục vụ khách hàng trong nước gồm có bộ veston, somi, jacket, quần âu
và các mặt hàng thời trang khác. NBC rất chú trọng tới các yếu tố văn hóa như văn
hóa từng vùng miền, mỗi chủng loại đều có nhiều kiểu dáng, chất liệu, màu sắc đa
dạng. Ngoài ra, NBC còn nhận thiết kế và và sản gất đồng phục cho các tổ chức,
doanh nghiệp, trường học...
Đối với thị trường xuất khẩu, NBC đã ổn định thị trường xuất khẩu; thực hiện
đơn hàng theo yêu cầu của khách hàng quốc tế. Tùy theo từng thị trường và đối tượng
khách hàng. các yêu cầu có thể khác nhau, nhưng các sản phẩm của NBC có một đặc
điểm chung, đó là đều được sản xuất từ dây chuyền công nghệ hiện đại, bởi những
lao động lành nghề và một cơ chế giám sát chất lượng chặt chẽ.
4. Chức năng và nhiệm vụ
a) Chức năng
- Tổng công ty CP May Nhà Bè là thành viên của Tập đồn Dệt May Việt Nam có
chức năng như sau: Sản xuất hàng may mặc nội địa và gia cơng cho khách hàng trong
nước và nước ngồi, trực tiếp xuất khẩu các loại quần áo do công ty sản xuất và liên
doanh tạo ra.
b) Nhiệm vụ
- Tổ chức sản xuất quần áo cho các loại ngành nghề đã đăng ký kinh doanh, đáp ứng
nhu cầu thúc đẩy và phục vụ thị trường nội địa.
- Mở các tài khoản ngân hàng tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng:
Vietcombank, ngân hàng Công thương TP.HCM…
- Huy động vốn, góp liên doanh với các đơn vị trong nước theo luật cơng ty và các
doanh nghiệp nước ngồi theo luật đầu tư nước ngồi.
- Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng và nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động

sản xuất kinh doanh của cơng ty, hạch tốn độc lập trên cơ sở bảo toàn vốn theo quy
định của Nhà nước.
- Đảm bảo nâng cao uy tín và giữ chổ đứng trên thị trường, luôn chú trọng cải tiến
mẩu mã, chất lượng sản phẩm, quy trình cơng nghệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng
của khách hàng hiện nay. Sản phẩm của công ty đã tham gia vào thị trường của các
nước như: EU, Đông Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Hoa Kỳ, Canada, Châu Úc…
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả cao,
tổ chức lực lượng bán hàng hóa xuất khẩu tăng thu ngoại tệ, đi vào ổn định. Báo cáo
và nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ, chấp hành nghiêm chỉnh chính sách kinh tế và
pháp luật Nhà nước.

14


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

- Cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho lao động trong
công ty, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
trong công ty.
5. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè

15


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

a) Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, họp mỗi năm
một lần. ĐHĐCĐ được quyết định những vấn đề Luật pháp và những điều lệ công ty

quy định. ĐHĐCĐ thông qua những báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty, ngân
sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng
Quản trị, thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty…
b) Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Cơng ty, có tồn
quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của
Công ty (trừ những vấn đề thuộc quyền của Đại hội đồng cổ đông). Số thành viên
của Hội đồng quản trị có từ 5 đến 7 thành viên. Hiện tại Hội đồng quan trị Tổng Công
ty May Nhà Bè - Cơng ty cổ phần có 5 thành viên, có nhiệm kỳ là 5 năm.
c) Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại
hội đồng cổ động bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm sốt mọi hoạt động quản
trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Hiện Ban kiểm sốt Cơng ty có 3
thành viên, có nhiệm kỷ 5 năm. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hôi đồng quản
trị và Ban giám đốc.
d) Ban giám đốc: Ban giám đốc của Công ty có Tổng giám đốc và 3 Phó Tổng Giám
đốc là phó tổng giảm đốc phụ trách hành chính, phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất
và phó tổng giám đốc thường trực. Tổng giảm đốc Tổng Công ty do Hội đồng quản
trị bổ nhiệm, là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quan trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Tổng Giám đốc là người đại diện theo phảp luật của Cơng ty.
e) Phịng kế hoạch thị trường – xuất nhập khẩu: Là một phòng nghiệp vụ, phục
vụ và tham gia điều độ sản xuất, đồng thời quản lý các kho hàng, bốc xếp, vận chuyển
và giao nhận hàng hóa vật tư thành phẩm cho khách hàng: ký kết các hợp đồng và
các phụ kiện hợp đồng khi có phiếu đề xuất. Soạn thảo các hợp đồng ngoại thương,
tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu, lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu,
máy móc thiết bị ngắn, trung và dài hạn. Thực hiện xuất nhập khẩu ủy thác, đảm bảo
quan hệ đối ngoại với nước ngồi, tìm thị trường ở nước ngồi.
f) Phịng Kế tốn Tài chính: Theo dõi, hạch tốn kế tốn tồn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của cơng ty, cân đối các nguồn vốn, phân
tích và tính tốn hiệu quả kinh tế xác định các chỉ tiêu giao nộp ngân sách, tham mưu
cho lãnh đạo về cơng tác tài chính.

g) Phịng kinh doanh xuất khẩu: Phối hợp cùng phòng xuất khẩu, phòng kế hoạch
tìm kiếm khách hàng nước ngồi.

16


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

h) Phịng kinh doanh nội địa: Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng trong nước
nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường nội địa.
i) Phòng Kỹ thuật KCS: Giải quyết các vấn đề kỹ thuật của sản phẩm nghiên cứu
các mẫu mới, tính tốn và quyết định các thơng số kỹ thuật của sản phẩm, thiết kế
mẫu đưa vào sản xuất. Nghiên cứu sử dụng các loại máy móc thiết bị, cơng nghệ,
quản lý nâng cấp và đổi mới thiết bị công cụ, kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm.
Điều chỉnh sản xuất, đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm công ty, kiểm tra chặt chẽ
khâu nguyên vật liệu, phụ liệu nhập vào.
j) Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lương: Có nhiệm vụ quản lý, phân bổ, điều động
cán bộ công nhân viên phù hợp với năng lực của từng người nhằm phát huy hết khả
năng của cán bộ cơng nhân viên vào những vị trí thích hợp để đạt hiệu quả làm việc
tốt nhất. Thực hiện việc tuyển dụng, sa thải nhân lực phù hợp với nhu cầu của công
ty. Thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương, tiền thưởng cho công nhân nhằm giúp họ đảm
bảo cuộc sống, tái tạo sức lao động và khuyến khích cán bộ công nhân viên tận lực
cống hiến cho công ty cũng như xã hội. Lập các chiến lược dài hạn về đào tạo cán bộ
chuyên môn cũng như nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân viên.
k) Phịng hành chính: Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của ban Giám đốc về vấn đề
quản lý nhân sự. Tổ chức giám sát và lưu hồ sơ cán bộ công nhân viên, tổ chức đại
hội, hội nghị của đơn vị. Trực tiếp quản lý con dấu của công ty quan hệ với chính
quyền, quản lý cơng văn đến và đi.
m) Phịng Kỹ thuật Công nghệ và Phát triển: Tổ chức hệ thống quản lý kỹ thuật,
ban hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho các chủng loại mặt hàng, tổ chức

may mẫu, thiết kế mẫu, nghiên cứu thiết kế thử các sản phẩm mới, nghiên cứu công
nghệ mới, các chế độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu các dây chuyền
phù hợp với các loại sản phẩm và tổ chức thi thợ giỏi.
n) Phòng quản trị chất lượng: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng nguyên phụ
liệu, vật tư mua vào và thành phẩm trước khi nhập kho.
o) Phịng Cơ điện: Lập lịch bảo trì tu sửa máy móc hàng năm, kiểm sốt tất cả các
máy móc trang thiết bị văn phịng, lập các quy trình về chế độ vận hành máy móc
thiết bị và hướng dẫn người lao động thực hiện, có trách nhiệm mua sắm tổ chức lắp
đặt máy móc phục vụ cho sản xuất, làm việc với cơ quan cung cấp điện khi có sự cố
xảy ra làm gián đoạn sản xuất.
p) Phịng Kinh doanh: Tổ chức triển khai, hướng dẫn việc thực hiện các chính sách
chiến lược, kế hoạch, chương trình tiếp thị kinh doanh của Ban Giám đốc, tham mưu
cho Ban Giám đốc về thị trường, chính sách đối với khách hàng, về giá cả sản phẩm,
17


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

phương thức mua bán làm cơ sở cho hợp đồng thương mại, chuẩn bị mẫu mã sản
phẩm để chào hàng, tổ chức các hệ thống cửa hàng đại lý, hội nghị khách hàng, hội
chợ, triển lãm, quảng cáo...
q) Trạm y tế: Có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho tất cả cán bộ cơng nhân viên trong
tồn cơng ty.
r) Nhà ăn: Chuẫn bị bữa cơm trưa cho cán bộ công nhân viên công ty.
s) Phịng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo đảm an tồn, trật tự trong cơng ty, phịng chống
cháy nổ, chống mất mát tài sản như máy móc thiết bị và nguyên vât liệu, bảo đảm an
toàn xe cộ cho cán bộ cơng nhân viên.

6. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh
Với mục tiêu năng suất, chất lượng chính là sự tiên phong, nền tảng cho sự

phát triển bền vững, NBC đã xây dựng cho mình một mơ hình phù hợp cho các lĩnh
vực thị trường, đầu tư, công nghệ cũng như công tác phát triển thương hiệu. Trong
chiến lược phát triển của mình, NBC sẽ từng bước hoạt động theo mơ hình quản trị
về tài chính, định hƣớng chiến lược…Đặc biệt, trong năm 2013 NBC thành lập công
ty Logistic, nhằm tạo thế cạnh tranh cũng như chủ động trong hoạt động thương mại
dịch vụ hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và chuyển từ phương thức mua CIF
bán FOB sang phương thức mua FOB bán CIF. Đây là một bƣớc đột phá mạnh mẽ
trong chiến lược phát triển của NBC.

Hình 1.4: Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm gần đây

18


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

Hình 1.5: Bảng cân đối kế tốn 2 năm gần đây

Cơng ty may Nhà Bè đã và đang quyết tâm phấn đấu tăng nhanh sản lượng
xuất khẩu mở rộng thị trường nội địa. Trong nhiều năm Công ty đã đạt được mức
tăng trưởng bình quân 35%. Với cơ sở hạ tầng ngày càng hồn thiện, hệ thống máy
móc thiết bị hiện đại được nhập từ Nhật, Ý, Đức Công ty may Nhà Bè được đánh giá
là một trong không nhiều những doanh nghiệp may có khả năng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
Trong chiến lược mở rộng và thâm nhập thị trường trong nước Công ty may
Nhà Bè đã quyết định thành lập chi nhánh tại Hà Nội. Sau hai năm gặp rất nhiều khó
khăn và chỉ đến năm 1997 chi nhánh mới thực sự phát triển. Ban lãnh đạo cùng 20
nhân viên quyết tâm rất nhiều để xây được một chi nhánh tương đối phát triển như
ngày nay với 5 cửa hàng và 60 đại lý.


19


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

CHƯƠNG 2:
Thực trạng hoạt động quản trị công nghệ
tại Tổng công ty Cổ phần May Nhà Bè
I. Tổ chức bộ phận quản trị cơng nghệ
1. Sơ đồ phịng kỹ thuật cơng nghệ và phát triển
Trưởng phịng

Phó phịng

Tổ trưởng triển khai

Tổ trưởng kỹ thuật

Phụ
trách
hệ
thống
mạng

Phụ
trách
hệ
thống
máy
chủ


Phụ
trách
hệ
thống
cổng
thơng
tin

Phụ
trách
thiết
bị

Phụ
trách
hệ
thống
các
phần
mền

Phụ
trách
đào
tạo

2.1: Sơ đồ phịng kỹ thuật cơng nghệ và phát triển

a) Trưởng phịng

Trưởng phịng cơng nghệ là người chịu trách nhiệm giám sát, quản lý dự án,
thực hiện và bảo trì các hoạt động kỹ thuật, công nghệ thông tin của công ty, đảm
bảo hiệu quả của tất cả các hệ thống phần mềm và phần cứng máy tính, ứng dụng,
website của cơng ty.
Trưởng phịng kỹ thuật có chức năng phối hợp với các phịng ban khác nhằm
theo dõi, rà sốt, kiểm tra số lượng, chất lượng vật tư trong xuất nhập. - Quản lý,
lãnh đạo nhân viên cấp dưới hoàn thành mục tiêu chung
20


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

có nhiệm vụ thiết kế, triển khai, chỉ đạo thi công sản phẩm ở các giai đoạn sản xuất.
Tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu, bàn giao sản
phẩm.
Lập kế hoạch, phương án kỹ thuật, danh mục, hạng mục cung cấp cho cho các
Phòng ban liên quan. Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện sản xuất
sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn. b) Phó phịng
Điều hành giám sát các hoạt động trong phịng cơng nghệ
2. Chức năng và nhiệm vụ
Phịng Cơng nghệ và phát triển có trách nhiệm quản lý các vấn đề, nghiên cứu,
xây dựng kế hoạch nâng cấp, đổi mới các thiết bị kỹ thuật lạc hậu bằng các thiết bị
kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Tham mưu cho Ban lãnh đạo các công nghệ mới, giúp doanh nghiệp tiếp cận và ứng
dụng hiệu quả các công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Điều này sẽ góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động và nâng cao mức độ tăng trưởng
kinh tế của công ty
Lập và hướng dẫn qui trình vận hành thiết bị, cơng nghệ, an tồn lao động.
Quản lý, kiểm tra, giám sát và chịu trách nhiệm về kỹ thuật và an tồn lao động trong
cơng tác vận hành, bảo trì, sửa chữa, thay thế thiết bị, máy móc, của Cơng ty. Giám

sát về mặt kỹ thuật đối với mọi hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa, xây dựng mới…
trong tồn Cơng ty.
Quản lý đội ngũ kỹ thuật viên, Phối hợp cùng bộ phận nhân sự trong cơng tác
tuyển dụng nhân sự cho phịng cơng nghệ và phát triển. Xây dựng kế hoạch đào tạo
cho nhân viên mới, kế hoạch kiểm tra tay nghề và các chương trình đào tạo nhằm
nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ nhân viên hiện tại. Đồng thời hỗ trợ xây dựng
và tổ chức thực hiện các kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân sự cho phịng cơng
nghệ trong dài hạn.
Đề xuất cho Ban lãnh đạo công ty các biện pháp cải thiện công tác quản lý kỹ
thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Phối hợp,
liên kết với các phòng ban, bộ phận có liên quan để hồn thành tốt nhất nhiệm vụ
được giao. Ra quyết định đình chỉ, xử lý kỷ luật đối với các cá nhân, đội nhóm khi
phát hiện các sai phạm nghiêm trọng trong công tác, an tồn lao động, an tồn phịng
chống cháy nổ và báo cáo cho Ban lãnh đạo cơng ty để có biện pháp xử lý kịp thời,
phù hợp.
Đề nghị khen thưởng, tăng lương, thăng chức và một số quyền lợi, đãi ngộ
khác với các tập thể và cá nhân thuộc quyền quản lý của phòng.
21


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

II. Thực trạng hoạt đông quản trị công nghệ tại doanh nghiệp
Trước sự phát triển của khoa học công nghệ, Công ty may Nhà Bè cũng đã áp
dụng những công nghệ mới vào sản xuất như: Ngoài việc đầu tư thiết kế, để nâng cao
giá trị thương hiệu, trong những năm qua, NBC đã mở rộng đầu tư, đầu tư có hiệu
quả tại nhiều địa phương trong cả nước như các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Bình
Dương, Bình Thuận, Ðà Lạt, Kon Tum, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Ðịnh. Ðược
thành lập từ năm 1973 với hai xí nghiệp ban đầu, đến nay NBC đã có 33 đơn vị và xí
nghiệp thành viên bao gồm 14 xí nghiệp trực thuộc, 11 đơn vị hạch tốn độc lập, tám

cơng ty kinh doanh thương mại và dịch vụ khác với gần 17 nghìn cán bộ, cơng nhân
viên, 13 nghìn máy móc thiết bị chun dùng hiện đại của I-ta-li-a, Nhật Bản và dây
chuyền công nghệ sản xuất bộ vét-tông hiện đại nhất và lớn nhất khu vực Ðông - Nam
Á. NBC đáp ứng yêu cầu số lượng lớn, chất lượng cao các sản phẩm may mặc của
khách hàng xuất khẩu và khách hàng trong nước. Ðây cũng là một trong những đơn
vị trong Tập đoàn dệt may Việt Nam đi đầu trong đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị,
triển khai ứng dụng chuyền Lean vào sản xuất, vì vậy mà tiết kiệm chi phí, năng suất
lao động được tăng lên đáng kể. Hiện nay, May Nhà Bè có dây chuyền và thiết bị
chuyên dùng thuộc thế hệ mới của các hãng sản xuất hàng đầu như: máy may (máy 1
kim, máy 1 kim điện tử, máy 2 kim), máy đính bọ, máy thùa khuy, máy vẽ, máy ép
nhiệt của các hãng JUKI, BROTHER, UNICORN, HASHIMA... Đã mở rộng sản
xuất được 7 nhà máy sản xuất hàng veston cao cấp xuất khẩu Máy móc thiết bị của
Tổng Công ty đảm bảo sản xuất với số lượng lớn những sản phẩm đạt chất lượng cao
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất
cùng ngành
Nhà Bè liên tục đầu tư máy móc, thiết bị chuyên dùng, hiện đại, áp dụng công
nghệ sản xuất tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm
hạ giá thành. Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu và dáng sản phẩm may
bằng cách thuê chuyên gia nước ngoài để phục vụ cơng ty về lĩnh vực này, đó chính
là máy ép nhiệt HASHIMA:

22


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

Hình 2.1: Một số hình ảnh máy ép nhiệt HASHIMA

1. Các thành phần của máy ép nhiệt
a) Trang thiết bị(T)

Tên thiết bị: Máy ép nhiệt
Nhà sản xuất: Nhật Bản
Công suất: Tùy theo công đoạn

23


Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

b) Con người(H)
Yếu tố con người nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm.
Dù trình độ cơng nghệ có hiện đại đến đâu, nhân tố con người vẫn được coi là nhân
tố căn bản nhất tác động đến hoạt động quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm.
bên cạnh đó có rất nhiều tác động, thao tác phức tạp đòi hỏi kỹ thuật khéo léo, tinh
tế, cần phải có nhận thức rằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là trách nhiệm của
mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp và cũng là của chính bản thân mình.
Kỹ thuật viên vận hành máy móc bắt buộc phải được đào tạo chuyên môn về
kỹ thuật, trong q trình làm việc cơng việc của một kỹ thuật viên sẽ phức tạp và cầu
kì hơn bắt buộc phải có chun mơn nghề nghiệp mới có thể hành nghề. Ngoài ra các
kỹ thuật viên vận hành máy trong khi công các doanh nghiệp phải trực tiếp quản lý,
theo dõi, cài đặt các thiết bị máy móc được bàn giao. Kiểm tra thường xuyên, xử lý
các sự cố trong quá trình máy chạy.
Quy trình vận hành thiết bị máy móc:
- Kỹ thuật viên vận hành máy móc thực hiện thao tác kiểm tra an toàn và vệ sinh lao
động đảm bản tuyệt đối an toàn theo quy định hiện hành. Các thao tác thiết kế, chế
tạo và lắp đặt và sử dụng máy móc đạt chuẩn theo quy trình kỹ thuật an toàn.
- Kiểm tra thiết bị trước khi vận hành tránh xảy ra cháy nổ gây tai nạn lao động trong
quá trình sử dụng thiết bị, các thiết bị vận hành thực hiện đầy đủ các quy trình an
tồn.

- Ngồi việc kiểm tra vận hành thì kỹ thuật vận hành máy móc là người thực hiện
điều khiển và khởi động máy móc hoạt động.
- Kiểm tra cơng tác nguồn bật tắt theo đúng quy trình kỹ thuật về an tồn máy móc.
Thực hiện chính xác các thơng số kỹ thuật vận hành thiết bị.
- Tắt hết các công tác nguồn khi xảy ra sự cố và khi mất điện.
- Kỹ thuật vận hành máy móc khơng được phép rời khỏi các thiết bị khi đang làm
việc.
c) Thông tin(I)

24


Đại học Cơng nghiệp Dệt may Hà Nội

Hình 2.2: Thơng số máy ép keo Hashima

d) Tổ chức (0)
Hàng ngày, trước khi làm việc và trước khi giao ca 15 phút, cơng nhân và bộ
phận quản lý máy móc phối hợp kiểm tra các máy móc thiết bị để đảm bảo máy móc
thiết bị hoạt động tốt và đảm bảo an toàn cho người thao tác.
Máy ép nhiệt Hashima được sử dụng trong phân xưởng cắt. Một máy sẽ do 12 người điều hành, trong q trình làm việc cơng nhân phải ghi lại tên mã hàng, tên
công nhân, ca làm việc… Để tổ trưởng có thể theo dõi khi xảy ra sự cố trên mã hàng.
Máy ép nhiệt Hashima là dịng sản xuất được sản xuất trên dây chuyền cơng nghiệp
hiện đại của Nhật Bản. Tác dụng dùng để làm nóng, làm dầy, in ấn hình ảnh đã qua
xử lý nhiệt lên các chất liệu vật phẩm như vải cotton, vải bố. Có thể thực hiện ép các
loại tem màu, hình chụp, tranh vẽ, hình ảnh, bảng chữ, số lên các vật liệu bằng sứ,
kim loại, gạch men…Đặc điểm của máy này là có thể tự khống chế nhiệt độ tính
chính xác cao. Sợi dây tóc dẫn nhiệt và tấm nhơm liền với nhau dễ sử dụng, an tồn,
nhiệt độ tỏa đều. Trên tấm nhơm của máy ép có qt lên lớp hóa chất tránh bụi bẩn
dính vào. Áp lực tự điều chỉnh tốt, tấm cao su chịu nhiệt tốt. Máy có khả năng chịu

được 350 độ C mà khơng biến hình
- Các tính năng chính:
Máy ép nhiệt Hashima dùng loại khí nén tự động.
Hệ thống áp lực ngang tạo ra áp lực thống nhất, đảm bảo không trượt.

25


×