Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT ở KHU LIÊN hợp xử lý CHẤT THẢI NAM BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 93 trang )

CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Với dân số hơn 1,6 triệu ngƣời, hàng trăm chợ, siêu thị, trƣờng học cơ quan
xí nghiệp, cơ sở y tế hàng ngày Bình Dƣơng phát sinh khoảng 700-800 tấn chất thải
rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hộ dân, các cơ quan xí nghiệp, chất thải rắn
cơng nghiệp nguy hại và không nguy hại…
Với khối lƣợng chất thải rắn ngày càng gia tăng, ơ nhiễm mơi trƣờng do chất
thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng là vấn đề môi trƣờng bức xúc.
Trong những năm gần đây chất thải rắn sinh hoạt cũng trở thành vấn đề thời
sự là một trong các nguồn gây ô nhiễm và đã đƣợc nhiều cơng ty dự án nƣớc ngồi
quan tâm. Qua q trình điều tra cho thấy ơ nhiễm do rác thải sinh hoạt từ điểm thu
gom cho đến các bãi đổ rác, cả nguồn nƣớc, đất và khơng khí cũng bị ơ nhiễm do
loại chất thải này.
Trƣớc 2004 tồn bộ chất rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng đều đổ
dồn tại các bãi rác lộ thiên ở các huyện thị đôi khi áp lực rác quá lớn phải đổ sang
địa bàn TP.HCM. Rác không đƣợc xử lý mà chỉ đốt ngoài trời với các cách thức xử
lý cơ bản này đã phát sinh mùi hơi thối, khói bụi làm ô nhiễm các vùng xung quanh
các bãi rác.
Trƣớc tình trạng đó, UBND tỉnh đã giao nhiệm vụ cho BIWASE làm chủ
đầu tƣ xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng tại huyện Bến Cát
với chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý các loại chất thải.
Mặc dù khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng đã đƣợc hình thành và
đi vào hoạt động, mỗi năm tiêu tốn khá nhiều kinh phí cho việc vận hành bãi chôn
lấp và các cơ sở hạ tầng khác. Song song đó cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
của khu liên hợp vẩn phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn. Vì vậy để quản lý tốt
chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng ở khu liên hợp là một
vấn đề không dể.

1



1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rác xuất hiện ở khắp mọi nơi, chỗ nào cũng có thể thấy rác, từ quán ăn, chợ,
trên đƣờng, tại các trƣờng học, ký túc xá, bệnh viện đến các sông hồ…Rác thải
ngày càng nhiều và là hiểm hoạ đối đối với con ngƣời và nguy hại gây ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng.
Các bãi rác không hợp vệ sinh, đúng quy cách, đặc biệt là các bãi lộ thiên có
ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn nƣớc ngầm và gây nguy hiểm đến sức khoẻ con
ngƣời.
Đối với tỉnh Bình Dƣơng, với hơn 1,6 triệu dân thì việc quản lý chất thải rắn
sinh hoạt là một vấn đề cấp thiết. Để giải quyết vấn đề này, khu liên hợp xử lý chất
thải Nam Bình Dƣơng đã đƣợc thành lập, và hàng ngày có đến 600-700 tấn rác thải
rắn sinh hoạt đƣợc thu gom từ các đô thị ở Bình Dƣơng để xử lý tại khu vực này.
Vậy khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng đã giải quyết triệt để vấn
đề rác thải hay chƣa? Xuất phát từ đó đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lý chất
thải rắn sinh hoạt ở khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng” đã đƣợc
định ra nhằm nâng cao hiệu quả quản lý để đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời dân và xã
hội phát triển bền vững có định hƣớng.
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu liên hợp
xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng. Từ những thuận lợi và khó khăn tìm ra giải pháp
hợp lí cho hệ thống quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói
riêng.
Phân tích các ƣu khuyết điểm trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải
rắn và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do quá trình thu gom, vận chuyển, lƣu trữ và
xử lý chất thải rắn chƣa hợp lý.

2



1.4 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
 Thu thập tài liệu, dử liệu và những thông tin cần thiết về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội, tham khảo các tài liệu có liên quan đến khu liên hợp xử lý
chất thải Nam Bình Dƣơng.
 Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu liên hợp xử lý chất
thải Nam Bình Dƣơng.
 Phân tích các ƣu khuyết điểm trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
 Đặt ra bài toán quản lý nhƣ thế nào cho hợp lý.
 Xây dựng quy trình hoạt động cho phƣơng án tối ƣu.
 Đánh giá hiện trạng các quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt ở khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng.
 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hơn hệ thống quản lý chất thải rắn sinh
hoạt và nâng cao năng lực quản lý.
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Tìm hiểu những ƣu điểm cũng nhƣ những điểm cịn hạn chế trong cơng tác
quản lý và các quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu hợp xử lý chất thải Nam
Bình Dƣơng từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh
hoạt làm giảm tác động của chúng đến môi trƣờng và con ngƣời.
1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở khu liên hợp
xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng.
Địa điểm thực hiện: khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng.

3


CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
2.1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt
Theo Trần Kiên và Mai Sỹ Tuấn (2007), chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là

chất thải do con ngƣời thải ra sau khi sử dụng những sản phẩm trực tiếp từ thiên
nhiên hoặc qua chế biến xử lý của con ngƣời từ các khu dân cƣ và nó đƣợc xuất
phát từ sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời.
Theo Nguyễn Văn An (2005), chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đƣợc định
nghĩa: là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc sinh ra từ mọi ngƣời và mọi nơi nhƣ: gia
đình, trƣờng học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế,
cở sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò.
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải sinh hoạt bao gồm:
Từ các khu dân cƣ: phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này bao gồm: thực
phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh...ngoài ra cịn có một số chất thải độc hại
nhƣ sơn, dầu, nhớt…
Rác đƣờng phố: lƣợng rác này phát sinh từ hoạt động hè phố, khu vui chơi giải
trí và làm đẹp cảnh quan. Luợng rác này chủ yếu do ngƣời đi đƣờng và các hộ dân
sống hai bên đƣờng xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại nhƣ: cành
cây, lá cây, giấy vụn, bao nylon,…
Từ các trung tâm thƣơng mại: phát sinh từ các hoạt động buôn bán của các
chợ, cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phòng. Các loại chất thải
phát sinh từ các khu thƣơng mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy
tinh…
Từ các cơng sở, trƣờng học, cơng trình cơng cộng: lƣợng rác này cũng có
thành phần giống nhƣ thành phần rác từ các trung tâm thƣơng mại nhƣng chiếm số
lƣợng ít hơn.

4


Từ các hoạt động xây dựng đô thị: lƣợng rác này chủ yếu là xà bần từ các
cơng trình xây dựng và làm đƣờng giao thông. Bao gồm các loại chất thải nhƣ gỗ,
thép, bê tơng, gạch ngói, thạch cao.

2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa
phƣơng, các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Bảng 2.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát sinh

% Trọng lượng
Dao động

Trung bình

Dân cư & khu thương mại

60 -70

62,0

Chất thải đặc biệt (dầu mỡ, bình

3 – 12

5,0

Chất thải nguy hại

0,1 – 1,0

0,1

Cơ quan, công sở


3–5

3,4

Công trình xây dựng

8 – 20

14

Đường phố

2 -5

3,8

Khu vực công cộng

2–5

3.0

Thuỷ sản

1.5 – 3

0,7

Bùn từ nhà máy


3-8

điện)

6

(Nguồn: TS. Nguyễn Trung Việt- TS.Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý CTR sinh hoạt - 2007)

5


Bảng 2.2 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo cơng nghệ quản
lý, xử lý
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các chất cháy đƣợc
Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy

Hàng dệt

Có nguồn gốc từ sợi

Thực phẩm


Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm

Cỏ, gỗ, củi, rơm

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo

rạ

từ gỗ, tre, rơm

Chất dẻo
Da và cao su

Túi giấy, mảnh bìa,
giấy vệ sinh…
Vải, len, nilon...
Cọng rau, vỏ, quả,
thân cây…
Đồ dùng bằng gỗ
nhƣ bàn ghế, đồ
chơi...

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo

Chai lọ, vỏ dây điện,

từ chất dẻo

túi chất dẻo…


Các vật liệu đƣợc chế tạo từ da và cao

Quả bóng, giày, ví

su

bằng da

Các chất khơng cháy đƣợc
Các kim loại sắt
Các kim loại
phi sắt
Thủy tinh
Đá và sành xứ

Các vật liệu đƣợc chế tạo từ sắt mà dễ bị

Vỏ hộp, ruột dây

nam châm hút

điện, dao, nắp hộp...

Các vật liệu khơng bị nam châm hút

Vỏ nhơm, giấy bao
gói, đồ đựng...

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo


Chai lọ, đồ đựng

từ thủy tinh

thủy tinh, bóng đèn...

Bất kỳ vật liệu khơng cháy khác ngồi

Vỏ chai, ốc, xƣơng,

kim loại và thủy tinh

gạch, gốm...

Tất cả các vật liệu khác không phân loại
Các chất hỗn hợp

trong bảng này, loại này có thể chia

Đá cuội, cát, đất,

thành 2 phần: kích thƣớc lớn hơn 5mm

tóc...

và loại nhỏ hơn 5mm
(Nguồn: TS. Nguyễn Trung Việt- TS.Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý CTR sinh hoạt - 2007)

6



2.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần CTR là một trong những thông số quan trọng nhất dùng để thiết
kế, lựa chọn thiết bị , tính tốn nhân lực và vận hành hệ thống kỹ thuật quản lý
CTR.
 Theo Lê Văn Khoa (2000), CTRSH đƣợc chia làm 2 loại chính: chất hữu
cơ dễ bị phân hủy và các chất còn lại tạm gọi là rác tái sinh bao gồm có chất thải
rắn.
- Rác hữu cơ dễ bị phân hủy là các loại rác hữu cơ dễ bị thối rữa trong điều
kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối nhƣ các loại thức ăn thừa, thức ăn hƣ hỏng, vỏ trái
cây, các chất thải tách ra do làm bếp.
- Rác tái sinh là rác khó phân hủy và có khả năng tái sử dụng nhƣ các chất thải
rắn, bọc nilon.
 Theo Nguyễn Văn An (2005), CTRSH đƣợc chia làm 3 loại:
- Rác khô (rác vô cơ): gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy,
cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng
- Rác ƣớt (rác hữu cơ): gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hƣ hỏng, đồ ăn
thừa, rác nhà bếp, xác súc vật và phân động vật.
- Chất thải nguy hại: là những phế thải rất độc hại cho mơi trƣờng và con ngƣời
nhƣ pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, và rác thải điện tử.
2.1.5 Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt
Gồm có các tính chất lý học, hóa học và sinh học
2.1.5.1.Tính chất lý học
Những tính chất lý học quan trọng của CTRSH bao gồm khối lƣợng riêng, độ
ẩm, kích thƣớc và sự phân bố kích thƣớc, khả năng giữ nƣớc và thẩm thấu.
 Khối lƣợng riêng:
Khối lƣợng riêng là khối lƣợng vật chất trên một đơn vị thể tích, tính bằng
Kg/m3. Khối lƣợng riêng của CTRSH sẽ rất khác nhau tùy theo phƣơng pháp lƣu trữ:
để tự nhiên khơng có thùng chứa, chứa trong thùng và không nén, chứa trong thùng và

nén.

7


Khối lƣợng riêng của CTRSH sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí địa lý, mùa trong
năm, thời gian lƣu trử,… Do đó, khi chọn giá tri khối lƣợng riêng cần phải xem xét các
yếu tố này để giảm sai số kéo theo cho các phép tính tốn.
Khối lƣợng riêng của CTRSH ở các khu đô thị lấy từ xe rác thƣờng dao động
trong khoảng 415 - 1778 kg/m3, và giá trị đặc trƣng thƣờng vào khoảng 297 kg/m3.
 Độ ẩm: Độ ẩm của chất thải rắn đƣợc định nghĩa là lƣợng nƣớc chứa trong
một đơn vị trọng lƣợng chất thải ở trạng thái nguyên thủy.
Xác định theo công thức:
Độ ẩm =

x100(%)

Trong đó:
a : Trọng lƣợng ban đầu của mẫu
b: Trọng lƣợng cả mẫu sau khi sấy khô ở 1050C
 Khả năng giữ nƣớc: Khả năng giữ nƣớc của CTR là tổng lƣợng nƣớc
mà chất thải có thể tích trữ đƣợc. Đây là thơng số có ý nghĩa quyết định trong việc
xác định lƣợng nƣớc rò rỉ sinh ra từ bãi chôn lấp (BCL). Phần nƣớc dƣ vƣợt quá khả
năng tích nƣớc của chất thải sẽ thốt ra ngồi thành nƣớc rò rỉ.
 Thẩm thấu của rác nén: Độ thẩm thấu của CTR đã nén là thông số vật
lý quan trọng trong khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí bãi chơn lấp.
2.1.5.2 Tính chất hóa học
Tính chất hóa học của CTR sinh hoạt đóng vai trị quan trọng trong việc lựa
chọn phƣơng pháp xử lý và thu hồi nguyên vật liệu.
Đối với rác hữu cơ dùng làm phân compost hoặc thức ăn gia súc, ngoài thành

phần những nguyên tố chính cần phải xác định thành phần của các nguyên tố vi
lƣợng.
 Chất hữu cơ: Lấy mẫu, nung ở 550oC. Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay
cịn gọi là tổn thất khi nung, thơng thƣờng chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 60%. Trong tính tốn, lấy trung bình 53% chất hữu cơ.
 Chất tro: Phần còn lại sau khi nung, tức là các chất tro dƣ hay chất vô cơ.

8


 Hàm lƣợng cacbon cố định: Là lƣợng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất
vô cơ khác không phải là cacbon trong tro, hàm lƣợng này thƣờng chiếm khoảng 512%, trung bình là 7%. Các chất vơ cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh, kim loại…
Đối với chất thải rắn đơ thị, các chất này có trong khoảng 15 - 30%, trung bình là
20%.
 Nhiệt trị: giá trị nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn.
Bảng 2.3 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy đƣợc có trong CTRSH
khu dân cƣ
Thành phần

Phần trăm khối lƣợng khơ
Carbon

Hydro

Oxy

Nitơ

Lƣu

Tro


huỳnh
Chất hữu cơ
Chất thải thực phẩm

48,0

6,4

37,6

2,6

0,4

5,0

Giấy

43,5

6,0

44,0

0,3

0,2

6,0


Carton

44,0

5,9

44,6

0,3

0,2

5,0

Nhựa

60,0

7,2

22,8

-

-

1,0

Da


55,0

6,6

31,2

4,6

0,15

2,5

Vải

78,0

10,0

-

2,0

-

10,0

Cao su

60,0


8,0

11,6

10,0

0,4

10,0

Rác vƣờn

47,8

6,0

38,0

3,4

0,3

4,5

Gỗ

49,5

6,0


42,7

0,2

0,1

1,5

Thuỷ tinh(1)

0,5

0,1

0,4

<0,1

-

98,9

Kim loại(1)

4,5

0,6

4,3


<0,1

-

90,5

Bụi, tro…

26,3

3,0

2,0

0,5

0,2

68,0

chất vô cơ

(Nguồn: Quản lý CTR, Trần Hiếu Nhuệ -TS.Ứng Quốc Dũng- TS. Nguyễn Thị Kim Thái-2006)

9


2.1.5.3 Tính chất Sinh Học
Ngoại trừ nhựa, cao su và đa phần chất hữu cơ của hầu hết CTRSH có thể phân

loại nhƣ sau:
- Những chất tan đƣợc trong nƣớc nhƣ đƣờng, tinh bột, amino acid hữu cơ
- Hemicellulose là sản phẩm ngƣng tụ của đƣờng 5 carbon và đƣờng 6 carbon
- Cellulose là sản phẩm ngƣng tụ của đƣờng glucose, đƣờng 6 carbon
- Mở, dầu và sáp là những este của rƣợu và acids béo mạch dài
- Lignin là hợp chất phân tử chứa vịng thơm và các nhóm methxyl (-OCH3)
- Linocellulose
- Proteins là chuỗi các amino acids
Hầu hết các thành phần trên đều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành
các khí, chất rắn hữu cơ trơ và các chất vô cơ.
 Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ
Để biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần chất hữu cơ có trong
CTRSH là khơng chính xác vì một số thành phần chất hữu cơ rất dễ bay hơi nhƣng
rất khó bị phân hủy sinh học
 Sự hình thành mùi
Mùi sinh ra khi tồn trữ CTR trong thời gian dài giữa các khâu thu gom, trung
chuyển và thải ra bãi chôn lấp, nhất là ở những vùng khí hậu nóng do q trình phân
hủy kỵ khí các chất hữu cơ dễ bị phân hủy có trong chất thải rắn sinh hoạt.
Bảng 2.4 T.phần có khả năng phân hủy sinh học của một số chất thải hữu cơ
Thành phần

VS (% của CTR Hàm lƣợng lignin Phần có khả năng phân
tổng hợp TS)

LC, (% VS)

hủy sinh học (BF)

Rác thực phẩm


7 – 15

0,4

0,82

Giấy báo

94 – 0

21,9

0,22

Giấy công sở

96,4

0,4

0,82

Carton

94,0

12,9

0,47


10


Rác vƣờn

50 – 90

4,1

0,72

(Nguồn: Giáo trình mơn quản lý chất thải rắn, Trần Minh Đạt, 2008)

 Sự sinh sản ruồi nhặng:
Vào mùa hè ở những vùng có khí hậu nóng ẩm thì sự sinh trƣởng và phát
triển của ruồi là vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm tại nơi lƣu trử chất thải. Sự
phát triển từ trứng thành ruồi khoảng 9 - 11 ngày tính từ ngày đẻ trứng, đời sống
của ruồi nhặng từ khi còn trong trứng đến khi trƣởng thành đƣợc mô tả nhƣ sau:
-

Trứng phát triển

8 – 12 giờ

-

Giai đoạn đầu của ấu trùng

20 giờ


-

Giai đoạn hai của ấu trùng

24 giờ

-

Giai đoạn thứ 3 của ấu trùng

3 ngày

-

Giai đoạn thành nhộng

4 – 5 ngày

Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong các thùng chứa rác đóng vai trò rất
quan trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong đời sống của ruồi. Vậy nên thu gom chất
thải trong thời gian này để các thùng lƣ trữ rỗng nhằm hạn chế sự di chuyển của các
loại ấu trùng.
2.1.6 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc tiến đáng kể về phát
triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên
7%/năm. Năm 2005, tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trƣởng cao nhất trong vòng
9 năm qua. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83.119.900 ngƣời. Từ năm
2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu ngƣời, trong đó tỉ lệ dân số thành thị
tăng từ 24,18% năm 2000 - 26,97% năm 2005, tƣơng ứng tỉ lệ dân số nông thôn
giảm từ 75,82% xuống 73,93%. Dự báo đến năm 2010, dân số thành thị lên tới 30,4

triệu ngƣời, chiếm 33% dân số và đến năm 2020 là 46 triệu ngƣời, chiếm 45% dân
số cả nƣớc.
Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đơ thị lớn nhỏ. Tính đến tháng 6/2007
có tổng cộng 729 đơ thị các loại, trong đó có 2 đơ thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh), 4 đơ thị loại I (thành phố), 13 đô thị loại II (thành phố), 43 đô thị

11


loại III (thành phố), 36 đô thị loại IV (thị xã), 631 đô thị loại V (thị trấn và thị tứ).
Trong những năm qua, tốc độ đơ thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích
cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi
ích về kinh tế - xã hội, đơ thị hóa q nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến
suy giảm chất lƣợng môi trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn
phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức
tạp.
Lƣợng chất CTRSH tại các đơ thị ở nƣớc ta đang có xu thế phát sinh ngày
càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các
đơ thị đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các
khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%),
Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây
Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn
(5,0%).
Tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị
loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên
đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các
chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lƣợng còn lại từ các công sở, đƣờng phố, các cơ sở y
tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị
tuy chiếm tỷ lệ ít nhƣng chƣa đƣợc xử lý triệt để vẫn cịn tình trạng chơn lấp lẫn với
CTRSH đơ thị.

Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lƣợng CTRSH đô thị
phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy
chỉ có 2 đơ thị nhƣng tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000
tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị.

12


Hình 2.1 Tỷ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đô thị Việt Nam năm 2007
Bảng 2.5 Lƣợng phát sinh CTRSH tại các loại đô thị Việt Nam năm 2007
STT

Loại đơ thị

Lƣợng CTRSH bình
qn trên đầu

Lƣợng CTRSH đơ thị
phát sinh

ngƣời(kg/ngƣời/ngày)

Tấn/ngày

Tấn/năm

1

Đặc biệt


0,84

8.000

2.920.000

2

Loại II

0,96

1.885

688.0225

3

Loại III

0,72

3.433

1.253.045

4

Loại IV


0,73

3.738

1.364.370

5

Loại V

0,65

626

228.490

Tổng

6.453.930

(Nguồn: mạng internet)

Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đơ thị
vùng Đơng Nam bộ có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm
(chiếm 37,94% tổng lƣợng phát sinh CTRSH các đô thị loại III trở lên của cả nƣớc),

13


tiếp đến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lƣợng phát sinh CTRSH đơ thị

là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi Tây Bắc bộ có
lƣợng phát sinh CTRSH đơ thị thấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp
đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lƣợng phát sinh CTRSH đô
thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%). Đô thị có lƣợng CTRSH phát sinh lớn nhất
là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đơ thị có lƣợng
CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6
tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4
tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày.
Tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị bình qn trên đầu ngƣời tại các đô thị đặc
biệt và đô thị loại I tƣơng đối cao (0,84 – 0,96kg/ngƣời/ngày); đô thị loại II và loại
III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị bình qn trên đầu ngƣời là tƣơng đƣơng nhau
(0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày); đơ thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đơ thị bình
qn trên một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65 kg/ngƣời/ngày.
Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn lớn nhất tập trung ở các đô thị phát
triển du lịch nhƣ TP. Hạ Long 1,38kg/ngƣời/ngày; TP. Hội An 1,08kg/ngƣời/ngày;
TP. Đà Lạt 1,06kg/ngƣời/ngày; TP. Ninh Bình 1,30kg/ngƣời/ngày. Các đơ thị có tỷ
lệ phát sinh CTRSH tính bình qn đầu ngƣời thấp nhất là TP. Đồng Hới (Tỉnh
Quảng Bình) chỉ 0,31kg/ngƣời/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/ngƣời/ngày; Thị xã
Kon Tum 0,35kg/ngƣời/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/ngƣời/ngày. Trong khi đó tỷ
lệ phát sinh bình qn đầu ngƣời tính trung bình cho các đơ thị trên phạm vi cả
nƣớc là 0,73kg/ngƣời/ngày (bảng 2.6).

14


Bảng 2.6 Lƣợng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007

STT

Đơn vị hành chính


Lƣợng CTRSH

Lƣợng CTRSH đơ thị

bình qn trên

phát sinh

đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)

Tấn/ngày

Tấn/năm

1

Đồng bằng sơng Hồng

0,81

4.444

1.622.060

2

Đơng Bắc


0,76

1.164

424.860

3

Tây Bắc

0,75

190

69.350

4

Bắc trung Bộ

0,66

755

275.575

5

Duyên hải Nam Trung Bộ


0,85

1.640

589.600

6

Tây Nguyên

0,59

650

237.250

7

Đông Nam Bộ

0,79

6.713

2.450.245

8

Đồng Bằng sông Cửu Long


0,61

2.136

779.640

Tổng cộng

0,73

17.692

6.457.580

(Nguồn: mạng internet)

Với kết quả điều tra thống kê chƣa đầy đủ nhƣ trên cho thấy, tổng lƣợng phát
sinh CTRSH tại các đô thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tƣơng đối cao
(10%/năm) so với các nƣớc phát triển trên thế giới. Tổng lƣợng phát sinh CTRSH
tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm
(năm 2004: tổng lƣợng chất thải sinh hoạt của tất cả các đô thị Việt Nam là 6,4 triệu
tấn/năm). Dự báo tổng lƣợng CTRSH đô thị đến năm 2010 vào khoảng hơn 12 triệu
tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản lý tốt nguồn chất
thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu
giảm thiểu tại nguồn, tăng cƣờng tái chế, tái sử dụng, đầu tƣ cơng nghệ xử lý, tiêu
hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng do CTRSH gây ra.

15



2.2 TÁC HẠI CỦA CTRSH
Rác khi thải vào môi trƣờng gây ơ nhiễm, đất, nƣớc, khơng khí. Ngồi ra,
rác thải cịn làm mất vệ sinh cơng cộng, làm mất mỹ quan môi trƣờng. Rác thải là
nơi trú ngụ và phát triển lý tƣởng của các loài gây bệnh hại cho ngƣời và gia súc.
Rác thải ảnh hƣởng tới môi trƣờng nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào nền kinh
tế của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết và trình
độ giác ngộ của mỗi ngƣời dân. Khi xã hội phát triển cao, rác thải khơng những
đƣợc hiểu là có ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng mà cịn đƣợc hiểu là một nguồn
ngun liệu mới có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sử dụng theo từng
loại.
2.2.1 Ảnh hƣởng đến cảnh quan đô thị:
Rác thải chƣa qua xử lý đƣợc thải ra lƣu vực sông ngày càng nhiều, kéo
theo việc gây ô nhiễm môi trƣờng sông ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành du
lịch nói chung. Nhất là du lịch sơng nƣớc hiện đang chiếm 80% lƣợng khách nƣớc
ngồi đến Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thành, 2008). Hiện nay, tình trạng vứt rác bừa
bãi trên đƣờng phố, công viên, những nơi công cộng nhất là tại các khu vực chợ đã
làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan đô thị. Đây là vấn đề xuất phát từ ý thức mỗi
ngƣời.
2.2.2 Ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời:
Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thƣờng hàm lƣợng hữu cơ chiếm
tỉ lệ lớn. Loại rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối. Rác thải không
đƣợc thu gom, tồn đọng trong khơng khí, lâu ngày sẽ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con
ngƣời sống xung quanh. Chẳng hạn, những ngƣời tiếp xúc thƣờng xuyên với rác
nhƣ những ngƣời làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh
nhƣ viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Hàng
năm, theo tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu ngƣời chết và có gần 40 triệu
trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nƣớc và quốc tế
cho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn

16



xuất sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hơ hấp của con
ngƣời, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hƣởng xấu đối với những ngƣời mắc
bệnh tim mạch.
Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh. Các kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thƣơng hàn có thể tồn tại trong 15
ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày. Các loại vi trùng gây bệnh
thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các
bãi rác nhƣ những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi... và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh
cho ngƣời và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh nhƣ:
Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền
bệnh đƣờng tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết...
2.2.3 Ảnh hƣởng tới môi truờng:
Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ ơ nhiễm nƣớc, đất và khơng khí cũng
liên quan đến việc quản lý CTRSH khơng hợp lý. Ví dụ, nƣớc rị rỉ rừ các bãi chơn
lấp khơng hợp vệ sinh gây ô nhiễm nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Mặc dù thiên nhiên có
khả năng pha lỗng, phân tán, phân hủy, hấp phụ làm giảm tác động do sự phát thải
các chất ơ nhiễm vào khí quyển, nƣớc và đất, nhƣng khả năng đồng hóa này chỉ có
giới hạn, nên khi hàm lƣợng các chất ô nhiễm quá cao, tất yếu sẽ gây mất cân bằng
sinh thái.
 Ảnh hưởng đến mơi trường đất: Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các
chất độc, do đó khi rác thải đƣợc đƣa vào mơi trƣờng thì các chất độc xâm nhập vào
đất sẽ tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích cho đất nhƣ: giun, vi sinh vật, nhiều lồi
động vật khơng xƣơng sống, ếch nhái... làm cho môi trƣờng đất bị giảm tính đa
dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử
dụng tràn lan các loại túi nilôn trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất
cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó chúng tạo thành các "bức tường
ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá trình phân huỷ, tổng hợp các chất dinh
dƣỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.


17


 Ảnh hưởng đến mơi trường nước: Theo thói quen nhiều ngƣời thƣờng đổ rác
tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Lƣợng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực
tiếp và gián tiếp đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong khu vực. Rác có thể bị
cuốn trơi theo nƣớc mƣa xuống ao, hồ, sơng, ngịi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nƣớc
mặt ở đây bị nhiễm bẩn .
Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả
năng tự làm sạch của nƣớc gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nƣớc.
Hậu quả của hiện tƣợng này là hệ sinh thái nƣớc trong các ao hồ bị huỷ diệt . Việc ô
nhiễm các nguồn nƣớc mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh
tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thƣơng hàn, ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng
đồng.
 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí: Nguồn rác thải từ các hộ gia đình
thƣờng là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lƣợng rác thải ra.
Trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp (nhiệt độ 350C, ẩm độ 70-80%) sẽ có
qúa trình biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật, kết quả tạo ra những chất khí
H2S, CO, CH4, NH3, H2,.. với hàm lƣợng cao sẽ gây nên ơ nhiễm mơi trƣờng khơng
khí. Trong đó khí sinh ra chủ yếu ở các bãi rác là CH4 và CO2.
2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CTRSH
Mục đích của xử lý chất thải rắn là làm giảm hoặc loại bỏ các thành phần
không mong muốn trong chất thải và vận dụng tối đa vật liệu và năng lƣợng sẳn có
trong chất thải.
Khi lựa chọn phƣơng pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:
- Thành phần, tính chất chất thải rắn
- Tổng lƣợng chất thải rắn cần xử lý
- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lƣợng
- u cầu bảo vệ mơi trƣờng

Các phƣơng pháp có thể áp dụng để xử lý chất thải rắn bao gồm:
- Phƣơng pháp cơ học nhƣ phân loại, nén, ép, nghiền, cắt, băm,...
- Phƣơng pháp sinh học (chế biến phân compost, sản xuất biogas)

18


- Phƣơng pháp hóa học nhƣ đốt.
2.3.1 Phƣơng pháp cơ học
Đây là khâu ban đầu không thể thiếu trong quy trình xử lý chất thải. Biện
pháp này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế và xử lý ở các bƣớc tiếp theo. Các công nghệ
dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, tuyển từ,
truyền khí nén….Ví dụ: các loại chất thải có kích thƣớc lớn và thành phần khác
nhau phải đƣợc phân loại ngay khi tiếp nhận. Các chất thải rắn chứa các chất độc
hại (nhƣ muối xyanua rắn) cần phải đƣợc đập thành những hạt nhỏ trƣớc khi đƣợc
hoà tan để xử lý hoá học. Các chất thải hữu cơ dạng rắn có kích thƣớc lớn phải đƣợc
băm và nghiền nhỏ đến kích thƣớc nhất định, rồi trộn với các chất thải hữu cơ khác
để đốt.

 Giảm kích thƣớc: giảm thiểu kích thƣớc nhằm mục đích phân loại, tái chế
hay chơn lấp.
Các cơng cụ:
- Búa: đập các vật liệu giịn, dể vỡ, dể gãy.
- Kéo: cắt các loại vật liệu mềm.
- Máy nghiền: có thể sử dụng cho nhiều vật liệu khác nhau nhƣ nhánh cây, cành
cây hay rác xây dựng… và di chuyển dể dàng.
 Phân loại:
 Phân loại theo kích thƣớc: phân loại hổn hợp vật liệu có kích thƣớc khác nhau
thành 2 hay nhiều vật liệu có kích thƣớc giống nhau.
 Phân loại ở trạng thái ƣớt hoặc khô: thƣờng dùng ở giai đoạn trƣớc và sau khi

nghiền.
Thiết bị:
- Dạng sàng trống quay: sàng các loại giấy carton và giấy vụn, đồng thời bảo vệ
tác hại mài mòn của vật liệu.
- Dạng sàng rung: sử dụng sàng phân loại các vật liệu tƣơng đối khô nhƣ: kim loại
thủy tinh.

19


 Phân loại theo khối lƣợng: tách riêng các loại vật liệu có khối lƣợng riêng khác
nhau.
- Các loại vật liệu nhẹ: giấy, nhựa, các chất hữu cơ
- các loại vật liệu nặng: thủy tinh, kim loại, sành sứ, gỗ và các vật liệu tƣơng đối
nặng khác.
 Ép (nén):
Là một khâu quan trong trong qua trình xử lý chất thải rắn. Hiện nay, các
phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn đều đƣợc trang bị bộ phận ép rác nhằm làm
tăng sức chứa của xe và hiệu suất vận chuyển. Tại các bãi chôn lấp, rác cũng đƣợc
nén để tăng công suất hay kéo dài thời gian phục vụ của bãi chơn lấp. Các thiết bị
nén ép có thể là các máy nén cố định và di động hoặc các thiết bị nén cao cấp.
Máy ép cố định đƣợc sử dụng ở các khu dân cƣ, khu công nghiệp, khu thƣơng mại,
trạm trung chuyển. Máy ép di động thƣờng di kèm với xe vận chuyển và container.
2.3.2 Phƣơng pháp sinh học: gồm
- Q trình ủ phân hiếu khí
- Q trình phân hủy lên men kỵ khí
 Q trình ủ phân hiếu khí:
Phƣơng pháp ủ hiếu khí là phƣơng pháp dựa trên sự hoạt động của vi sinh vật
hiếu khí đối với sự có mặt của oxy. Sự phân hủy diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng
2 đến 4 tuần là rác đƣợc phân hủy hoàn toàn


20


VSV, dinh dƣỡng, ẩm, khơng khí

Rác

phân lọai

rác hữu cơ

phân hủy hiếu khí
(ủ thành phân)

sàng phân loại

Chất hữu cơ khơng đạt u cầu

Loại
rác
Phân hữu cơ
Tái chế chơn lấp

Hình 2.2 Sơ đồ chung của quá trình composting
 Ƣu điểm:
- Giảm lƣợng rác cần chơn lấp, giảm nhu cầu đất chơn.
- Kiểm sốt đƣợc mùi hơi từ rác.
- Quy trình xử lý hoạt, dể kiểm soát.
- Thu đƣợc sản phẩm là phân hữu cơ, tốt cho nông nghiệp.

 Nhƣợc điểm:
- Yêu cầu đầu tƣ quy trình hồn chỉnh, bao gồm nhiều cơng đoạn phức tạp, do đó
chi phí cao.
- Chi phí vận hành cao.
- u cầu cơng nhân có trình độ chun mơn.

21


- Thiết bị nhanh hƣ hỏng.
 Quá trình phân hủy lên men kỵ khí: Phƣơng pháp ủ kỵ khí là phƣơng pháp
nhờ vào sự hoạt động của vi sinh vật kỵ khí, thời gian phân hủy lâu thƣờng từ 4
đến 12 tháng, có khí sinh ra từ q trình phân hủy và gây mùi khó chịu.

Rác

Phân loại

Bùn hữu cơ, chất thải nơng nghiệp
Phân hủy kỵ khí

Biogas
Cải tạo đất
Bón ruộng nếu đƣợc chấp nhận

Chơn lấp

Ủ hiếu khí để thành phân bón
hữu cơ
Hình 2.3 Sơ đồ quá trình xử lý CTRSH bằng cơng nghệ phân hủy kỵ khí

 Các yếu tố vật lý và hố học ảnh hƣởng tới q trình phân hủy kỵ khí
 Tỷ lệ C/N:
- Tỷ lệ C/N tối ƣu trong q trình phân hủy kỵ khí khoảng 20-30:1
 pH:
- Giá trị ban đầu: khoảng 6-7.
- Sau khi phân hủy và ổn định: gía trị pH trong khoảng 7,2-8,2
 Nhiệt độ: hai khoảng nhiệt độ tối ƣu cho quá trình phân hủy kỵ khí:

22


-

Giai đoạn nhiệt độ trung bình: nhiệt độ giao động trong khoảng 20-400C, tối

ƣu 30-350C
-

Giai đoạn hiếu nhiệt: nhiệt độ tối ƣu trong khoảng 50-650C

 Ƣu điểm:
- Chi phí ban đầu thấp.
- Sản phẩm xử lý có thể kết hợp xử lý với phân hầm cầu và phân gia súc cho
phân hữu cơ có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao.
- Đặc biệt là thu hồi khí CH4 làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho các nhu
cầu đun nấu, lò hơi…
 Nhƣợc điểm:
- Thời gian phân hủy lâu hơn xử lý hiếu khí (4-12 tháng).
- Các khí sinh ra từ phân hủy kỵ khí là H2S, NH3 gây mùi hơi khó chịu.
- Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt độ

phân hủy thấp.
2.3.3 Phƣơng pháp hóa học:
Đốt là q trình oxy hố chất thải ở nhiệt độ cao. Theo các tài liệu kĩ thuật thì
khi thiết kế lị đốt chất thải phải đảm bảo 4 yêu cầu cơ bản: cung cấp đủ oxy cho
quá trình nhiệt phân bằng cách đƣa vào buồng đốt một lƣợng khơng khí dƣ; khí dƣ
sinh ra trong q trình cháy phải đƣợc duy trì lâu trong lị đốt đủ để đốt cháy hồn
tồn (thơng thƣờng ít nhất là 4 giây); nhiệt độ phải đủ cao (thông thƣờng cao hơn
1.0000C); yêu cầu trộn lẫn tốt các khí cháy - xốy.
Cơng nghệ này có nhiều ƣu điểm: khả năng tận dụng nhiệt, xử lý triệt để khối
lƣợng, sạch sẽ, không tốn đất để chơn lấp nhƣng cũng có một số hạn chế nhƣ chi
phí đầu tƣ, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo ra các sản phẩm phụ nguy hiểm.
 Hệ thống thiêu đốt:


Đốt là quá trình oxy hóa chất thải rắn bằng oxy khơng khí dƣới tác dụng của
nhiệt và q trình oxy hóa hóa học.



Sản phẩm cuối cùng: khí nhiệt độ cao, CO2, hơi nƣớc, tro (phần không cháy
đƣợc)

23




Có thể kết hợp để xử lý chất thải nguy hại




Nhiệt lƣợng sinh ra từ q trình đốt có thể tận dụng cho các bị tiêu thụ nhiệt: lò
hơi, lò luyện kim, lò nung, lò thủy tinh, máy phát điện …
 Hệ thống nhiệt phân:
Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học CTR bằng cách nung

trong điều kiện khơng có oxy, và tạo ra sản phẩm cuối cùng của quá trỉnh biến đổi
chất thải rắn là các chât ở dạng rắn, lỏng và khí. Sản phẩm thu đƣợc: H2, CO, khí
acid, tro.
Q trình gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Khí hóa các thành phần dể bay hơi: hơi nƣớc, khí cháy
Giai đoạn 2: Các thành phần bay hơi đƣợc đốt ở điều kiện phù hợp
 Hệ thống khí hóa: đốt các vật liệu trong điều kiện thiếu O2
Ngồi ra cịn có các phƣơng pháp nhƣ:
 Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phƣơng pháp kiểm soát sự phân hủy của chất
thải rắn khi chúng đƣợc chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn
lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối
cùng là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ acid hƣu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một
số khí nhƣ CO2, CH4 nhƣ vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị
vừa là phƣơng pháp tiêu hủy sinh học, vừa là biện pháp kiểm sốt các thơng số chất
lƣợng mơi trƣờng trong q trình phân hủy chất thải khi chôn lấp.
 Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn tại bãi chôn lấp
Chất thải rắn đƣợc chấp nhận chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả
các loại chất thải khơng nguy hại, có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian, bao
gồm:
- Rác thải gia đình
- Rác thải chợ, đƣờng phố
- Giấy, bìa, cành cây nhỏ và lá cây
- Tro, củi gỗ mục,vải, đồ da (trừ phế thải da có chứa crom )


24


- Rác thải từ văn phòng, nhà hàng ăn uống, phế thải sản xuất không nằm trong
danh mục rác thải nguy hại từ các ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực
phẩm, thuỷ sản rƣợu bia, giả khát, giấy, giầy da.
- Bùn sệt thu đƣợc từ các trạm xử lý nƣớc (đơ thị và cơng nghiệp) có cặn khơ
lớn hơn 20%.
- Phế thải nhựa tổng hợp.
- Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại đƣợc sinh ra từ quá trình đốt rác
thải
 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp chơn lấp:
 Ƣu điểm
-

Có thể xử lý một khối lƣợng lớn chất thải sinh hoạt

-

Thu đƣợc khí ga, mang lại lợi ích kinh tế

-

Kiểm soát đƣợc sự phân hủy của chất thải khi chúng đƣợc chôn nén và phủ
lấp bề mặt.

-

Bãi chơn lấp hồn thành đƣợc trồng cỏ sữa, đem lại lợi nhuận mà tạo cảnh

quan cho môi trƣờng.

 Nhƣợc điểm
- Tốn diện tích mặt bằng
- Chi phí xây dựng và vận hành tốn kém
- Phải xử lý nƣớc rỉ rác
- Phải thỏa mãn các u cầu về khía cạnh mơi trƣờng, chỉ tiêu kinh tế, địa chất
cơng trình và thủy văn, vấn đề xử lý khí rác...
- Tạo ra một số vật chủ trung gian gây bệnh nhƣ ruồi muỗi, các loại cơn trùng
có cánh và các lồi gặm nhấm.
- Gây ô nhiễm cho các vùng xung quanh nhƣ mùi hơi, nƣớc…
- Có nguy cơ gây ra các vụ cháy nổ do các khí sinh ra trong bãi chơn lấp.
 Tái chế rác thải:
Khái niệm tái sử dụng các chất rác thải của quá trình sản xuất và sinh hoạt
đã có từ rất lâu. Từ xƣa, ơng cha ta đã tận dụng than xƣơng động vật trong sản xuất

25


×