Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước THẢI CÔNG TY TNHH TƯỜNG hữu CÔNG SUẤT 150M3NGÀY đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU
(CÔNG SUẤT: 150M3/NGÀY ĐÊM)

GVHD : ThS. TRẦN MINH ĐẠT
SVTH : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
MSSV : 08070452
LỚP

: 11SH03

BÌNH DƯƠNG - 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU



(CÔNG SUẤT: 150M3/NGÀY ĐÊM)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH

GVHD : ThS. TRẦN MINH ĐẠT

BÌNH DƯƠNG - 2012


LỜI CẢM ƠN
Kết thúc bốn năm đại học với nhiều kỷ niệm vui, buồn bên thầy cô, bạn bè
dưới mái trường Đại học Bình Dương thân yêu – nơi em đã chọn lựa và bước đi
trên đơi chân của mình. Sẽ là thiếu sót lớn, nếu như em khơng gửi lời cảm ơn đến
những người đã quan tâm, giúp đỡ, dìu dắt em đến ngày hơm nay.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến ba, mẹ em. Cám ơn ba, mẹ đã sinh con
ra, nuôi con lớn khôn và lo cho con ăn học như ngày hôm nay,…Những lúc con
gặp khó khăn ba, mẹ ln ở bên cạnh là nguồn động viên vơ cùng q giá để con
vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Một lần nữa con khơng biết nói gì hơn
ngồi hai tiếng cảm ơn ba, mẹ và gia đình với niềm kính u sâu sắc.
Ba, mẹ sinh em ra và thầy, cô là người dạy dỗ và truyền đạt kến thức cho
em. Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến:
Các thầy, cô trong Khoa Công Nghệ Sinh Học đã tận tình giảng dạy, cung
cấp cho chúng em những nền tảng kiến thức quý báu. Để mai đây, bước trên đường
đời nhiều chơng gai, và có cả “cảm bẫy” – những kiến thức mà chúng em được học
sẽ giúp cho chúng em có đủ niềm tin, sức mạnh và tri thức để trụ vững giữa cuộc
đời này.
Thầy ThS. Trần Minh Đạt đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt
q trình thực hiện khóa luận văn tốt nghiệp
Ban lãnh đạo công ty TNHH Niềm Tin Việt đã giới thiệu em thực tập tại
công ty TNHH Tường Hữu. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty

TNHH Niềm Tin Việt đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Các thành viên của lớp 11SH03 đã hỗ trợ, giúp đỡ và chia sẽ kinh nghiệm
cho em trong suốt quá trình học tập cũng như trong suốt quá trình làm bài báo cáo
này.
Dù đã cố gắng nhưng với kiến thức thực tế cịn hạn chế nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong được sự góp ý, sữa chữa của các thầy, cô.
Xin chân thành cảm ơn./.
Thủ Dầu Một, ngày 15 tháng 7 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Trúc Phương


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc
Bình Dương, ngày

tháng

năm 2012

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Họ và tên giáo viên: ThS. TRẦN MINH ĐẠT
2. Học hàm - học vị: Thạc Sĩ
3. Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Bình Dương
4.Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU (CÔNG SUẤT
150M3/NGÀY ĐÊM)
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG MSSV: 08070452
6. Lớp: 11SH03


Chuyên ngành:

Môi Trường

7. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét chung về kết quả đề tài: ...............................................................................
.........................................................................................................................................
b. Tính khoa học trong cách thức tổ chức, bố trí thực hiện cơng việc:...........................
.........................................................................................................................................
c. Thái độ, đạo đức, tác phong trong q trình thực hiện LVTN: ..................................
.........................................................................................................................................
d. Tính chuyên cần, tỉ mỉ, đam mê công việc : ...............................................................
.........................................................................................................................................
e. Tinh thần cầu thị, ham học hỏi trong nghiên cứu: ......................................................
.........................................................................................................................................
f. Các nhận xét khác:.......................................................................................................
.........................................................................................................................................
8. Điểm đánh giá: …..../10 điểm ( Điểm chữ: …………..).
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. TRẦN MINH ĐẠT

ii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –Tự Do –Hạnh Phúc
Bình Dương, ngày


tháng

năm 2012

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Họ và tên cán bộ phản biện: .............................................................................................
2. Học hàm - học vị: ..............................................................................................................
3. Đơn vị công tác: ................................................................................................................
4. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠNG TY TNHH TƯỜNG HỮU (CÔNG SUẤT
150M3/NGÀY ĐÊM)
5. Họ và tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG MSSV: 08070452
6. Lớp: 11SH03

Chun ngành:

Mơi Trường

7. Nội dung nhận xét:
a. Hình thức trình bày luận văn: ..................................................................................
.....................................................................................................................................
b. Nội dung khoa học và ý nghĩa thực tiễn:.................................................................
.....................................................................................................................................
c. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: ..................................................................
.....................................................................................................................................
d. Tính chính xác, tin cậy của kết quả: ........................................................................
.....................................................................................................................................
e. Một số lỗi còn tồn đọng :.........................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Một số câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời

- Câu hỏi 1: ............................................................................................................................
- Câu hỏi 2: ............................................................................................................................
- .............................................................................................................................................
9. Điểm đánh giá:.........../10 điểm (Điểm chữ.........................).
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên )

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn
Nhận xét của cơ quan thực tập .........................................................................................i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ..................................................................................ii
Nhận xét của giáo viên phản biện.................................................................................. iii
Mục lục ...........................................................................................................................iv
Danh sách các bảng ..................................................................................................... viii
Danh sách các hình .........................................................................................................ix
Danh mục các ký hiệu và các từ viết tắt ..........................................................................x
Tóm tắt luận văn .............................................................................................................xi
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................2
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................2
1.4 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................................2
1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................................3
1.5.1 Ý nghĩa về mặt môi trường.....................................................................................3
1.5.2 Ý nghĩa về mặt xã hội.............................................................................................3

1.6 TIẾN ĐỘ CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG NGÀNH XI MẠ .....................................................4
2.1.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển ngành xi mạ ..................................4
2.1.2 Hiện trạng nước thải ngành xi mạ ..........................................................................7
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU .............................................7
2.2.1 Giới thiệu về công ty ..............................................................................................7
2.2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................................10
2.2.3 Đặc điểm điều kiện xã hội ....................................................................................11
2.2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty ..........................................................12
2.2.5 Hiện trạng xử lý nước thải của công ty TNHH Tường Hữu ................................14
iv


2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU ..............14
2.3.1 Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí .............................................................................14
2.3.1.1 Khí thải từ các phương tiện vận tải ...................................................................14
2.3.1.2 Bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất....................................................................15
2.3.1.3 Nhiệt dư và tiếng ồn ..........................................................................................15
2.3.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn ...............................................................................16
2.3.2.1 Rác thải sinh hoạt ..............................................................................................16
2.3.2.2 Chất thải rắn sản xuất không nguy hại ..............................................................16
2.3.2.3 Chất thải nguy hại..............................................................................................16
2.3.3 Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước ..........................................................................16
2.3.3.1 Nước thải sinh hoạt............................................................................................16
2.3.3.2 Nước thải sản xuất .............................................................................................16
2.3.3.3 Nước mưa chảy tràn ..........................................................................................17
2.3.4 Đề xuất một số biện pháp xử lý............................................................................17
2.3.4.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí..........................................................17

2.3.4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn ................................................19
2.3.4.3 Biện pháp xử lý tác động do nước thải..............................................................19
2.4 TỔNG QUAN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI ...............................20
2.4.1 Phương pháp cơ học .............................................................................................20
2.4.1.1 Song chắn rác ....................................................................................................21
2.4.1.2 Lưới lọc .............................................................................................................21
2.4.1.3 Bể lắng cát .........................................................................................................21
2.4.1.4 Bể điều hịa ........................................................................................................21
2.4.1.5 Bể lắng...............................................................................................................22
2.4.2 Phương pháp hóa lý ..............................................................................................22
2.4.2.1 Phương pháp hấp thụ .........................................................................................22
2.4.2.2 Phương pháp trao đổi ion ..................................................................................22
2.4.3 Phương pháp hóa học ...........................................................................................23
2.4.3.1 Phương pháp trung hịa......................................................................................23
2.4.3.2 Keo tụ - tạo bơng ...............................................................................................24
2.4.3.3 Phương pháp điện hóa .......................................................................................25
2.4.3.4 Phương pháp oxi hóa – khử...............................................................................26
v


2.4.3.5 Phương pháp kết tủa hóa học ............................................................................27
2.4.4 Phương pháp sinh học ..........................................................................................29
CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG...........................................................................................................30
3.1.1 Nước thải sản xuất ................................................................................................30
3.1.2 Nước thải sinh hoạt...............................................................................................30
3.1.3 Các hóa chất sử dụng............................................................................................30
3.2 CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI .....................................................................31
3.2.1 Tiêu chuẩn xử lý nước thải ...................................................................................31

3.2.2 Hiện trạng về nước thải công ty TNHH Tường Hữu ...........................................33
3.2.2.1 Thành phần, tính chất nước thải của cơng ty TNHH Tường Hữu.....................33
3.2.2.2 Quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của công ty TNHH
Tường Hữu công suất 30m3/ ngày đêm.........................................................................34
3.3 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ
LÝ NƯỚC THẢI CHO CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU .........................................38
3.3.1 Phương án 1 ..........................................................................................................39
3.3.2 Phương án 2 ..........................................................................................................41
3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................42
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ..................................................................42
3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa.............................................................................42
3.4.3 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.......................................................................42
3.4.4 Phương pháp so sánh ............................................................................................42
3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu và tính tốn ................................................................43
3.4.6 Phương pháp sử dụng các phần mềm hỗ trợ ........................................................43

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG .....................................................................................44
4.1.1 Đối với nước thải sinh hoạt ..................................................................................44
4.1.2 Đối với nước thải sản xuất....................................................................................44
4.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ CÁC PHƯƠNG ÁN .................45
vi


4.2.1 Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị của phương án 1 ...................................47
4.2.1.1 Song chắn rác ....................................................................................................47
4.2.1.2 Hố thu gom ........................................................................................................49
4.2.1.3 Bể tách dầu ........................................................................................................51
4.2.1.4 Bể điều hòa ........................................................................................................53

4.2.1.5 Bể phản ứng.......................................................................................................57
4.2.1.6 Bể lắng 1............................................................................................................60
4.2.1.7 Bể keo tụ - tạo bông...........................................................................................64
4.2.1.8 Bể lắng 2............................................................................................................71
4.2.1.9 Bể chứa bùn .......................................................................................................75
4.2.1.10 Máy ép bùn dây đai .........................................................................................77
4.2.2 Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị của phương án 2 ...................................77
4.2.2.1 Bể phản ứng.......................................................................................................77
4.2.2.2 Bể trung gian 1 ..................................................................................................78
4.2.2.3 Cột trao đổi ion (Cation)....................................................................................80
4.2.2.4 Bể trung gian 2 ..................................................................................................82
4.2.2.5 Cột trao đổi ion (Anion) ...................................................................................84
4.2.2.6 Bể chứa bùn .......................................................................................................86
4.2.2.7 Máy ép bùn dây đai ..........................................................................................87
4.3 KHAI TỐN KINH PHÍ.........................................................................................88
4.3.1 Phương án 1 ..........................................................................................................88
4.3.2 Phương án 2 ..........................................................................................................93
4.4 BIỆN LUẬN............................................................................................................98
4.4.1 So sánh và lựa chọn phương án tối ưu và hoạt động............................................98
4.4.2 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nước thải...................................................100
CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT QUẢ..............................................................................................................103
5.2 KIẾN NGHỊ...........................................................................................................103
PHỤ LỤC ....................................................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................108

vii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh sách một số cơ sở tiêu biểu về ngành xi mạ tại Bình Dương................6
Bảng 2.2: Danh sách ngun liệu thơ/ hóa chất và số lượng sử dụng trung bình trong
một tháng .......................................................................................................................13
Bảng 2.3: Danh sách sản phẩm và sản lượng trung bình trong một tháng....................14
Bảng 2.4: Những trang thiết bị máy móc của cơng ty TNHH Tường Hữu...................14
Bảng 3.1: QCVN (40:2011/BTNMT) về nước thải công nghiệp..................................31
Bảng 3.2: Các thông số về thành phần nước thải chưa qua hệ thống xử lý ..................33
Bảng 4.1: Kết quả điều tra lưu lượng nước thải sản xuất của công ty TNHH Tường
Hữu ...............................................................................................................................44
Bảng 4.2: Hệ số khơng điều hịa chung.........................................................................45
Bảng 4.3: Các thông số về thành phần nước thải chưa qua hệ thống xử lý ..................46
Bảng 4.4: Các thông số thiết kế mương đặt song chắn rác và song chắn rác ...............49
Bảng 4.5: Các thông số thiết kế hố thu gom .................................................................51
Bảng 4.6: Các thông số thiết kế bể tách dầu..................................................................52
Bảng 4.7: Các thông số thiết kế bể điều hịa .................................................................57
Bảng 4.8: Các thơng số thiết kế bể phản ứng ................................................................60
Bảng 4.9: Các thông số thiết kế bể lắng 1 .....................................................................64
Bảng 4.10: Các thông số thiết kế bể keo tụ - tạo bông..................................................71
Bảng 4.11: Các thông số thiết kế của bể lắng 2 ............................................................75
Bảng 4.12: Các thông số thiết kế bể chứa bùn ..............................................................76
Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể trung gian 1..........................................................80
Bảng 4.14: Các thông số thiết kế bể trung gian 2 .........................................................83
Bảng 4.15: Các thông số thiết kế bể chứa bùn .............................................................87
Bảng 4.16: Chi phí đầu tư xây dựng phương án 1.........................................................88
Bảng 4.17: Chi phí đầu tư thiết bị phương án 1 ............................................................89
Bảng 4.18: Chi phí đầu tư xây dựng phương án 2.........................................................93
Bảng 4.19: Chi phí đầu tư thiết bị phương án 2 ............................................................94
Bảng 4.20: So sánh hai phương án ..............................................................................100


viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơng ty TNHH Tường Hữu, tháng 5/2012 .....................................................8
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty TNHH Tường Hữu .........................................9
Hình 2.3: Quy trình sản xuất của cơng ty TNHH Tường Hữu......................................12
Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt ............................................19
Hình 3.1: Sơ đồ xử lý nước thải hiện hữu của Cơng ty TNHH Tường Hữu.................34
Hình 3.2: Hố thu gom hiện hữu.....................................................................................36
Hình 3.3: Bể phản ứng hiện hữu ...................................................................................37
Hình 3.4: Bể lắng hiện hữu ...........................................................................................38
Hình 3.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải Công ty TNHH Tường Hữu (Phương án 1)
........................................................................................................................39
Hình 3.6: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải Công ty TNHH Tường Hữu (Phương án 2)
........................................................................................................................41

ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD (NOS)
BTNMT
COD (NOH)
DO
F/M
PAC
QCVN
SS
TCXDVN

TNHH
TS
VSS
VNĐ

Biochemical Oxygen Demand
Chemical Oxygen Demand
Dissolved Oxygen
Food/Microorganisms
Poly Aluminum Chloride
Suspendid Solids

Tatal Suspended
Volatile Suspended Solids

x

:Nhu cầu oxy sinh hóa
:Bộ tài ngun mơi trường
:Nhu cầu oxy hóa học
: Oxy hòa tan
:Tỷ lệ thức ăn/Vi sinh vật
:Chất trợ keo tụ
:Quy chuẩn Việt Nam
:Chất lơ lửng
:Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
:Trách nhiệm hữu hạn
:Tổng số chất rắn
:Tổng chất rắn bay hơi
:Việt Nam đồng



TĨM TẮT LUẬN VĂN
Cơng ty TNHH Tường Hữu nằm trong khu cơng nghiệp Đất Cuốc, huyện
Tân Un, tỉnh Bình Dương. Loại hình sản xuất của cơng ty là gia cơng xi mạ các kim
loại công nghiệp và lắp ráp các loại máy dây chuyền xi mạ, gia công các bán thành
phẩm. Công ty TNHH Tường Hữu đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải vào năm 2008
với công suất là 30m3/ ngày đêm nhưng hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của công ty
đã xuống cấp một cách trầm trọng. Đồng thời, do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, thu
hút nhiều lao động, sản phẩm ngày một gia tăng kéo theo lượng nước thải cũng gia tăng
từ 30m3/ ngày đêm lên đến 150m3/ ngày đêm. Vì vậy, xây dựng một hệ thống xử lý
nước thải mới cho cơng ty là cần thiết.
Qua q trình khảo sát tại công ty TNHH Tường Hữu, tác giả dựa vào các
yếu tố: lưu lượng nước thải 150m3/ ngày đêm, tính chất nước thải (độ màu, chứa nhiều
kim loại nặng, pH dao động trong khoảng rộng…), điều kiện mặt bằng, kinh tế, tiêu
chuẩn xả thải ra nguồn và các công nghệ đã được áp dụng trong ngành xi mạ để tác giả
đưa ra hai phương án.
Để lựa chọn phương án tối ưu, tiến hành tính tốn chi tiết hai phương án. Sau
đó, phân tích và so sánh dựa trên các tiêu chí: về cơng nghệ xử lý, diện tích xây dựng hệ
thống xử lý và chi phí vận hành. Dựa vào các tiêu chí vừa phân tích trên tác giả lựa
chọn phương án 1 để áp dụng cho công ty.

xi


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Qua thực tế trong những năm gần đây cho thấy Việt Nam là một nước có
tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của quá

trình cơng nghiệp hóa đất nước, chất thải cơng nghiệp cũng ngày một gia tăng về
khối lượng, đa dạng về chủng loại gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như sức
khỏe của con người, địi hỏi con người phải có nhận thức đúng đắn và đầu tư thích
đáng cho vấn đề xử lý nhằm phát triển kinh tế song song với việc bảo vệ mơi trường
sống của chính mình.
Ngày nay, kỹ thuật mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển
mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới. Nước ta cũng đang tập trung phát triển
các ngành cơng nghiệp phụ trợ, trong đó kỳ vọng đặc biệt vào ngành gia công kim
loại. Do vậy nhu cầu gia công mạ kim loại càng lớn và cũng từ đó việc xử lý chất
thải trong gia cơng mạ, một yếu tố có nhiều khả năng phá hủy mơi trường, là hết
sức cần thiết và cần được giải quyết triệt để.
Trong q trình gia cơng mạ kim loại, lượng nước thải ra tuy không nhiều
nhưng chứa hàm lượng các kim loại nặng rất cao và là độc chất đối với sinh vật, gây
tác hại xấu đến sức khỏe con người. Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, với
nồng độ đủ lớn, sinh vật có thể bị chết và thối hóa, với nồng độ nhỏ có thể gây độc
mãn tính hoặc tích tụ sinh học, ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật về lâu dài. Do
đó, nước thải từ các q trình xi mạ kim loại, nếu khơng được xử lý, qua thời gian
tích tụ và bằng con đường trực tiếp hay gián tiếp, chúng sẽ tồn đọng trong cơ thể
con người và gây các bệnh nghiêm trọng như viêm loét da, viêm đường hô hấp,
eczima, ung thư ….
Công ty TNHH Tường Hữu được xây dựng vào năm 2008, là một cơ sở
sản xuất ra các sản phẩm kim loại như: ngũ kim, tay nắm, ốc vít.. Trong quá trình
sản xuất, Cơng ty thải ra một lượng nước thải có chứa các thành phần như Zn2+,
Fe2+, Cr3+…nếu khơng được xử lý đúng cách thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng

1


đồng dân cư, mơi trường sống chung quanh. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống xử lý
nước thải cho Công ty TNHH Tường Hữu là một yêu cầu cấp thiết và cấp bách đặt

ra không chỉ đối với những nhà làm cơng tác bảo vệ mơi trường mà cịn cho tất cả
mọi người trong xã hội.
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Công ty TNHH Tường Hữu đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải vào năm
2008 với công suất 30 m3/ ngày đêm nhưng hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của
cơng ty đa số các cơng trình đơn vị làm bằng vật liệu sắt thép và xây dựng mang
tính chất đối phó nên hiện nay đã xuống cấp một cách trầm trọng. Đồng thời, do
nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhiều lao động, sản phẩm ngày một gia
tăng kéo theo lượng nước thải cũng gia tăng từ 30 m3/ ngày đêm lên đến 150 m3/
ngày đêm. Do đó, hệ thống xử lý nước thải hiện hữu của công ty đã bị quá tải, nước
thải sau khi xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy định của khu công nghiệp
Đất Cuốc. Hiện tại, Ban quản lý khu công nghiệp Đất Cuốc đã nhiều lần nhắc nhở
và buộc công ty TNHH Tường Hữu phải tuân thủ đúng quy định về vấn đề xử lý
nước thải của khu cơng nghiệp.
Chính vì vậy đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và tính tốn – thiết kế hệ thống xử lý
nước thải Công ty TNHH Tường Hữu với công suất 150m3/ ngày đêm” là cấp bách
và cần thiết để bảo vệ môi trường chung quanh.
1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải của Cơng ty
Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH Tường Hữu với
công suất 150m3/ngđ đạt tiêu chuẩn loại B – QCVN (40:2011/BTNMT).
1.4 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Tường Hữu –
Tân Uyên nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B – QCVN
(40:2011/BTNMT).
Địa chỉ Công ty: Đường số 2, khu cơng nghiệp Đất Cuốc, huyện Tân Un,
tỉnh Bình Dương.

2



1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Ý nghĩa về mặt môi trường
Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải góp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trường, góp phần làm tăng đa dạng sinh học.
1.5.2 Ý nghĩa về mặt xã hội
Hạn chế một số bệnh ở người do vấn đề ô nhiễm môi trường.
Tránh ô nhiễm nguồn nước và góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên nước trong
tương lai.
Giảm chi phí trong việc xử lý ơ nhiễm sau này.
1.6 TIẾN ĐỘ CỦA ĐỀ TÀI
Từ ngày 25/03/2012: Đi thực tập
Đến ngày 25/7/2012: Hoàn thành bài luận văn

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG NGÀNH XI MẠ
2.1.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển ngành xi mạ
Ngành xi mạ được ra đời vào năm 1800 bởi giáo sư Luigi Brungnatelli là
tạo một lớp phủ bên ngoài kim loại khác. Tuy nhiên lúc đó người ta khơng quan tâm
lắm đến phát hiện của Luigi Brungnatelli mà mãi sau này, đến năm 1840, khi các
nhà khoa học Anh đã phát minh ra phương pháp mạ với xúc tác Cyanua và lần đầu
tiên phương pháp mạ điện được đưa vào sản xuất với mục đích thương mại thì cơng
nghiệp mạ chính thức phổ biến trên thế giới. Sau đó là sự phát triển của các công
nghệ mạ khác như: mạ niken, mạ đồng, mạ kẽm,… Những năm 1940 của thế kỷ XX
được coi là bước ngoặc lớn đối với ngành mạ điện bởi sự ra đời của công nghiệp
điện tử.

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành cơng nghiệp hóa chất
và sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực điện hóa, cơng nghiệp mạ điện cũng phát triển
tới mức độ tinh vi. Sự phát triển của cơng nghệ mạ điện đóng vai trị rất quan trọng
trong sự phát triển khơng chỉ của ngành cơ khí chế tạo mà cịn của rất nhiều ngành
công nghiệp khác.
Xét riêng cho khu vực Đông Nam Á, sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, một
loạt các cơ sở mạ điện quy mô vừa và nhỏ đã phát triển mạnh mẽ và hoạt động một
các độc lập. Sự phát triển lớn mạnh của những cơ sở mạ điện quy mô nhỏ này là do
nhu cầu đáp ứng việc nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành công nghiệp vừa và
nhẹ.
Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển của ngành cơ khí, ngành cơng nghiệp
mạ điện được hình thành từ khoảng 40 năm trước và đặc biệt phát triển mạnh trong
giai đoạn những năm 1970 – 1980. Các cơ sở mạ của Việt Nam hiện nay tồn tại một
cách độc lập hoặc đi liền với các cơ sở cơ khí, dưới dạng cơng ty cổ phần, cơng ty
tư nhân và cơng ty liên doanh với nước ngồi. Các cơ sở này hầu hết có quy mơ vừa
và nhỏ, số ít có quy mơ lớn, được tập trung ở các thành phố lớn với sản phẩm chủ

4


yếu được mạ đồng, crom, kẽm, niken, ... Ngoài ra các loại hình mạ điện đặc biệt
như mạ cadimi, mạ thiếc, mạ chì, mạ sắt và mạ hợp kim cũng được phát triển để
đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp hiện đại.
Kết quả các nghiên cứu gần đây về hiện trạng môi trường ở nước ta cho
thấy, hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ kim loại có quy mơ vừa và nhỏ, áp dụng
cơng nghệ cũ và lạc hậu, lại tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, như Hà Nội,
Hải Phịng, TP.HCM, Biên Hồ (Đồng Nai)... Trong quá trình sản xuất, tại các cơ
sở này (kể cả các nhà máy quốc doanh hoặc liên doanh với nước ngồi), vấn đề xử
lý ơ nhiễm mơi trường còn chưa được xem xét đầy đủ hoặc việc xử lý cịn mang
tính hình thức, chiếu lệ, bởi việc đầu tư cho xử lý nước thải khá tốn kém và việc

thực thi Luật Bảo vệ môi trường chưa được nghiêm minh.
Nước thải mạ thường gây ô nhiễm bởi các kim loại nặng, như crôm, niken...
và độ pH thấp. Phần lớn nước thải từ các nhà máy, các cơ sở xi mạ được đổ trực
tiếp vào cống thoát nước chung của thành phố mà không qua xử lý triệt để, đã gây ô
nhiễm cục bộ trầm trọng nguồn nước. Tại TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, kết
quả phân tích chất lượng nước thải của các nhà máy, cơ sở xi mạ điển hình ở cả 3
địa phương này cho thấy, hầu hết các cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho
phép: hàm lượng chất lơ lửng cao, chỉ tiêu về kim loại nặng vượt nhiều lần tiêu
chuẩn cho phép, COD dao động trong khoảng 320 - 885mg/lít do thành phần nước
thải có chứa cặn sơn, dầu nhớt .... Hơn 80% nước thải của các nhà máy, cơ sở xi mạ
khơng được xử lý. Chính nguồn thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến
môi trường nước mặt, ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước sông Sài Gịn và sơng
Đồng Nai. Ước tính, lượng chất thải các loại phát sinh trong ngành công nghiệp xi
mạ trong những năm tới sẽ lên đến hàng ngàn tấn mỗi năm. Điều này cho thấy các
khu vực ô nhiễm và suy thối mơi trường ở nước ta sẽ cịn gia tăng nếu không kịp
thời đưa ra các biện pháp hữu hiệu.

5


Bảng 2.1: Danh sách một số cơ sở tiêu biểu về ngành xi mạ tại Bình Dương
Tên cơng ty
Cơng ty xi mạ Tinh Công

Địa chỉ

Số điện thoại

Lô 7 đường 2, KCN Tân Đơng Hiệp (0650)3729906
A, H. Dĩ An, Bình Dương


Top Chemical Tech Co., Lô 7 KCN Tân Đông Hiệp A, H. Dĩ (0650)3728198
LTD

An, Bình Dương

Wang Sheng Co., LTD

18 đường DT 743 KCN Sóng Thần (0650)3730389
2, H. Dĩ An, Bình Dương

Xưởng xi mạ Thiên Bảo

Ấp Tây, xã Đơng Hồ, H. Dĩ An, (065)3751389
Bình Dương

Cơng ty TNHH Hong Kong Đường 2 KCN Bình Dương, xã An (0650)3790886
ACC

Bình, H. Dĩ An, Bình Dương

Cơ sở Tân Minh Thuận 2/31B ấp Bình Đức, xã Bình Hồ, (065)3783278
Phát

H. Thuận An, Bình Dương

Cơng ty TNHH SX TMDV 24/16 KP Thắng Lợi 1 Lý Thường (065)3733879
Hồng Đạt
Kiệt, TT. Dĩ An, H. Dĩ An, Bình
Dương

Cơng ty TNHH SX TM 310/10B ấp Đơng Chiêu, xã Tân (065)3728966
Sáng Tín
Đơng Hiệp, H. Dĩ An, Bình Dương
Sơn Dặm xi mạ Năm Vinh

2/117 ấp Bình Thuận, xã Bình (065)3755030
Nhâm, H. Thuận An, Bình Dương

Cơ sở xi mạ Minh Trí

4/14A ấp Bình Đức, xã Bình Hồ, (065)3767444
H. Thuận An, Bình Dương

Cơ sở Nam Vinh

25/4 ấp Bình Phú, xã Bình Chuẩn, (065)3789775
H. Thuận An, Bình Dương

Cơ sở gia công xi mạ 14/7 ấp Đồng An, xã Bình Hồ, H. (065)3783461
CAVCA

Thuận An, Bình Dương

Cơ sở xi mạ Đỉnh Phong

Tổ 5 ấp 1, xã Khánh Bình, H. Tân (065)6652907
Uyên, Bình Dương

(Nguồn: />tid=9)


6


2.1.2 Hiện trạng nước thải ngành xi mạ
Hiện nay, tại nhiều cơ sở mạ, vấn đề môi trường không được quan tâm
đúng mức, chất thải sinh ra từ các quá trình sản xuất và sinh hoạt khơng được xử lý
trước khi thải ra môi trường nên gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Kết quả phân
tích chất lượng nước thải của các cơ sở mạ điện điển hình cho thấy: hầu hết các cơ
sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép, chỉ tiêu kim loại nặng vượt nhiều
lần cho phép, thành phần của nước thải có chứa cặn, sơn, dầu nhớt, ... Vì vậy, đầu
tư vào cơng tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách của doanh nghiệp để có thể
đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai của chính doanh nghiệp.
Đến nay trên thế giới đã có nhiều phương pháp xử lý nước thải mạ điện
được đưa ra như: phương pháp trao đổi ion, phương pháp điện hoá, phương pháp
hoá học, phương pháp hấp phụ, phương pháp vi sinh,…Tuy nhiên khả năng áp dụng
vào thực tế của các phương pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hiệu quả xử lý
của từng phương pháp, ưu nhược điểm, và kinh phí đầu tư,... Do đó, việc lựa chọn
phương pháp xử lý và thiết kế hệ thống xử lý chất thải thích hợp cho cơ sở xi mạ là
nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu để bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯỜNG HỮU
2.2.1 Giới thiệu về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH TƯỜNG HỮU
Tên giao dịch: PROGENITOR CO. LTD
Tổng giám đốc cơng ty: Ơng SU YUAN HSIEN
Điện thoại: 0650.3651126
Fax: 0650.3651128
Địa chỉ: Đường số 2, khu cơng nghiệp Đất Cuốc, huyện Tân Un, tỉnh Bình
Dương
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên


7


 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh: Gia công xi mạ các kim loại công nghiệp và lắp
ráp các loại máy dây chuyền xi mạ, gia công các bán thành phẩm. Trong đó, sản
xuất các sản phẩm kim loại chủ yếu như: ngũ kim, tay nắm, ốc vít…
Cơng ty TNHH Tường Hữu được thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số:
462025000384 ngày 22/01/2008
Vốn điều lệ: 2,4 tỷ đồng tương đương 50.000 USD
Diện tích mặt bằng: 10600 m2.

Hình 2.1: Cơng ty TNHH Tường Hữu, tháng 5/2012
 Thời gian làm việc
Công ty làm việc 2 ca: Ca 1 từ 7h30 tới 11h30. Ca 2 từ 1h đến 5h.

8


 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Công ty TNHH Tường Hữu chuyên gia công xi mạ các kim loại cơng
nghiệp như: ngũ kim, tay nắm, ốc vít…Các sản phẩm sau khi sản xuất được công
ty đưa ra tiêu thụ.
 Định hướng phát triển trong tương lai
Trong tương lai công ty có xu hướng mở rộng quy mơ sản xuất và thị
trường tiêu thụ sản phẩm sang các nước như: Indônexia, Malayxia, Lào…
 Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH Tường Hữu
Giám đốc

Phó giám đốc


Phịng kế
tốn

Kho

Khn
mẫu

Mài

Phịng quản
đốc

Tổ dây
kéo

Tổ
sắt

Phịng kinh
doanh

Tổ
Nhựa

Phịng
kỹ thuật

Tổ trang

trí


khí

Phịng
nhân sự

KCS

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty TNHH Tường Hữu
 Vị trí của công ty
Phần đất của công ty thuộc lô A -29 và A-30 đất hạng A Cụm công nghiệp
Đất Cuốc 1, xã Đất Cuốc, huyện Tân Un, tỉnh Bình Dương
- Phía Bắc giáp với: lơ số A-31
- Phía Nam giáp với: đường nội bộ
- Phía Đơng giáp với: lơ số B-17 và B-18
- Phía Tây giáp với: đường nội bộ

9


2.2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý:
Huyện Tân Un nằm ở phía đơng của tỉnh Bình Dương.
- Phía Bắc giáp với huyện Phú Giáo
- Phía Đơng giáp với huyện Vĩnh Cữu (Đồng Nai)
- Phía Tây giáp với thị xã Thủ Dầu Một
- Phía Nam giáp với thị xã Thuận An
 Địa hình

Địa hình trung du cao dần về hướng Bắc, có các dải đồi cao và điểm cao
độc lập. Phía Bắc có cao trình 40 - 50 m, thích hợp cho trồng rừng và cây cơng
nghiệp lâu năm như cao su. Về phía Nam cao trình thấp trung bình 20 - 30 m, đất
đai bằng phẳng ít bị chia cắt tạo thành vùng rộng lớn, thuận lợi cho cây trồng và xây
dựng.
 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu của khu vực công ty TNHH Tường Hữu mang những tính chất
chung của khí hậu huyện Tân Uyên là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
ít gió bão và khơng có mùa đơng, độ ẩm khơng khí 79-80%, lượng mưa trung bình
hàng năm 1.600-1.700 mm, số giờ nắng trung bình 2.500-2.800 giờ, gió thường
theo hướng Tây Nam, có 2 mùa trong năm : mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 26-270C. Tháng có nhiệt độ cao
nhất trong năm khoảng 380C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm khoảng
24,20C. Biên độ dao động trong ngày lớn (khoảng 100C), nhiệt độ khơng khí thường
thấp vào tháng 1, cao dần lên và đạt giá trị cực đại vào tháng 4 (mùa khơ) sau đó
giảm trong mùa mưa cho đến tháng 12.
2.2.3 Đặc điểm điều kiện xã hội
Huyện Tân Uyên có tổng diện tích tự nhiên là 593.296 km2, gồm 22 đơn vị
hành chính (20 xã: Tân Định, Bình Mỹ, Tân Bình, Tân Lập, Tân Thành, Đất Cuốc,

10


Hiếu Liêm, Lạc An, Vĩnh Tân, Hội Nghĩa, Tân Mỹ, Tân Hiệp, Khánh Bình, Phú
Chánh, Thường Tân, Bạch Đằng, Tân Vĩnh Hiệp, Thạnh Phước, Thạnh Hội, Thái
Hòa và 3 thị trấn: Uyên Hưng, Tân Phước Khánh và Thái Hoà ).
 Dân số
Dân số toàn huyện Tân Uyên năm 2011 khoảng 169.309 người. Cùng với

tăng trưởng dân số, lao động làm việc trong các ngành kinh tế cũng tăng nhanh. Quá
trình chuyển dịch của cơ cấu lao động với chuyển dịch của cơ cấu kinh tế huyện
Tân Uyên diễn ra theo xu hướng phù hợp và tích cực. Lao động di chuyển từ khu
vực nơng nghiệp, có năng suất thấp sang làm viêc khu vực cơng nghiệp và dịch vụ,
có năng suất cao hơn. Thu nhập bình quân trên đầu người (giá hiện hành) đạt 20,7
triệu đồng
 Kinh tế
Cơ cấu kinh tế huyện từng bước được chuyển dịch đúng hướng, theo hướng
tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp.
Đến năm 2011, các ngành phi nông nghiệp chiếm 81,8% trong kinh tế của huyện và
các ngành nông nghiệp chiếm 18,2%.
Công nghiệp huyện Tân Uyên trong thời gian qua có bước tăng trưởng khá
nhanh. Cơng nghiệp tập trung phát triển mạnh và ổn định ở các xã phía Nam huyện
như: Thái Hịa, Tân Phước Khánh, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Hiệp, Khánh Bình, Uyên
Hưng và đang dần dần phát triển lên các xã phía Bắc huyện như: Tân Mỹ, Đất
Cuốc, Tân Thành, Tân Lập, Hội Nghĩa. Về ngành nghề đầu tư cũng đa dạng, phong
phú và không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường.
Trong công nghiệp, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng được thu
hút, đang dần khẳng định được lợi thế của mình và có đóng góp tích cực vào kinh tế
- xã hội của Huyện.
Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng chậm qua các năm trong cơ cấu kinh tế
huyện. Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ (giá hiện hành) đạt 197,1 tỷ đồng
Hoạt động thương mại được mở rộng cả về quy mô và chất lượng. Đến năm
2011 tăng lên 6338 cơ sở. Trung bình có 2,2 lao động/cơ sở (thấp hơn mức chung

11


của tỉnh 2,4 lao động/cơ sở), giảm xuống còn 1,9 lao động/cơ sở. Các loại hình dịch
vụ phục vụ phát triển mạnh như: nhà trọ, ăn uống giải khát....

2.2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty
Quy trình sản xuất của cơng ty được trình bày theo sơ đồ như sau:
Phôi

Mài thô và mài tinh

Chất thải rắn, tiếng ồn

Chất thải rắn, tiếng ồn,

Gia cơng bề mặt

nước thải
Làm bóng

Chất thải rắn, tiếng ồn
nnước
Chất thải rắn, hơi axit

Tẩy

và nước thải
Mạ

Chất thải rắn nguy hại,
nước thải, nhiệt

Thành phẩm

Hình 2.3: Quy trình sản xuất của công ty TNHH Tường Hữu

 Thuyết minh quy trình sản xuất:
Trước khi mạ, bề mặt mạ cần phải bằng phẳng, sắc nét, bóng và đặc biệt
sạch các chất dầu mỡ, màng oxit, như vậy lớp mạ có độ bám tốt, khơng sướt, khơng
sần sùi, bóng sáng đều và tồn bộ lớp mạ mới đồng nhất như ý.
Cơng đoạn tẩy gồm có:

12


×